Hypothalamus ant. Pituitary



tải về 33.87 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu15.09.2017
Kích33.87 Kb.
#33257


HYPOTHALAMUS

ANT. PITUITARY

TRH






TSH

I (IPO) ORGANIC IODINE

MIT (IPO) T4 PROT.

DIT T3 PEPT.


OTHER TISSUES





OTHER TISSUES




T4 TBG



T3 TBG









I

T4 TBG

T3 TBG

IPO: Iodine peroxydase TBG:Thyroxine binding Globuline

MIT: Monoiodothyrosine Prot. T: Thyroid protease

DIT: Diiodothyrosine Pept. T: Thyroid peptidase




TỔNG QUAN VỀ BỆNH LÝ TUYẾN GIÁP
I- GIÃI PHẪU (xem hình)

II- HOẠT ĐỘNH CỦA TUYẾN GIÁP:

TSH (Thyrotropin Releasing Hormone) được phóng thích từ vùng dưới đồi (Hypothalamus) kích thích thùy trước tuyến yên phóng thích TSH (Thyrotropin Stimulating Hormone). TSH kích thích tuyến giáp gia tăng các hoạt động của nó. Dưới sự tác động của men Iodine Peroxidase (IPO), tế bào tuyến giáp nhận Iod từ hệ tuần hoàn, chuyển hóa nó thành các Iod hữu cơ gồm Monoiodothyrposin và Diiodothyrosin sau đó tiếp tục chuyển hóa thành T4 và T3.

Từ trong tế bào tuyến giáp, dưới sự tác đọng của các men thyroid protease và thyroid peptidase T4 và T3 được đưa vào hệ tuần hoàn và đến các mô dưới dạng hoạt động. Trong huyết thanh T4 và T3 có thể ở dưới dạng tự do hoặc kết hợp với các globuline (TBG: thyroxin binding globulin). Sự chuyển hóa giữa T3,T4 và TBG là một quá trình rất phức tạp và chịu sự chi phối của rất nhiều yếu tố.

Sự tăng giảm của lượng T3, T4 trong tế bào tuyến giáp và trong huyết thanh có tác động “feed-back” trên tuyến yên làm thay đổi lượng TSH. TSH tác động lên tuyến giáp:

- Kích thích sự tăng sinh (hypertrophy) và phì đại (hyperplasia) tuyến giáp.

- Kích thích các hoạt động chuyển hóa trong tuyến giáp: gia tăng sự tổng hợp thyroglobulin, kích thích sự tổng hợp và tiết kích tố tuyến giáp.

III- CÁC BỆNH TUYẾN GIÁP:

1- HỘI CHỨNG BÌNH GIÁP BỆNH LÝ (SES) :

2- BƯỚU CỔ ĐƠN THUẦN (simple/non toxic goiter): là loại bướu cổ không có kèm theo rối loạn chức năng tuyến giáp (hoặc có một số rối loạn nhưng đã được điều chỉnh), gồm:

- Bướu cổ địa phương (#10%).

- Bướu cổ đơn lẽ.

- Bướu cổ lan tỏa lành tính.

Nguyên nhân: Suy giảm tổng hợp kích tố tuyến giáp do:

- Thiếu Iode.

- Uống nhiều các thuốc gây bướu (PAS,.....)

- Khiếm khuyết trong quá trình tổng hợp kích tố.

- Một số trạng thái đặc biệt (cho con bú, dậy thì, tuổi .....).

Dù do nguyên nhân nào thì biểu hiện lớn tuyến giáp đều phản ảnh một tình trạng rối loạn cơ chế sinh lý bệnh chung : bướu cổ đơn thuần phát sinh khi một hay nhiều yếu tố làm suy giảm khả năng của tuyến giáp sản xuất đủ lượng kích tố cần thiết cho các tổ chức cơ thể. Do cơ chế feed - back tình trạng này sẽ kích thích sự tăng tiết TSH. TSH kích thích sự tăng sinh tuyến giáp để tiết ra đủ lượng thyoxin cần thiết. Kết quả là trong bệnh bướu cổ đơn thuần, mặc dầu túyen giáp ngày càng lớn, lượng TSH và thyoxin trong máu bình thường. Bệnh nhân trong tình trạng bình giáp, bệnh nhân sẽ rơi vào tình trạng vừa có bướu cổ vừa bị thiểu năng tuyến giáp.

LÂM SÀNG:

- Tuyến giáp lớn toàn bộ (buớu cổ lan tỏa).

- Bình giáp hoặc thiểu năng giáp.

CHẨN ĐOÁN:

- Tuyến giáp lớn toàn bộ.

- Bình giáp hoặc thiểu năng giáp.

- T3 , T4

CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT:

- Bệnh Hashimoto (tìm kháng thể kháng thyroglobulin)

ĐIỀU TRỊ:

- Thuốc thay thế kích tố tuyến giáp (l - thyroxin 1,5 - 1,8 mcg/kg/24 giờ): để cắt vòng feed - back > TSH không tăng > tuyến giáp không lớn thêm.

- Chống chỉ định cắt giảm tuyến giáp sẽ đưa bệnh nhân đến tình trạng thiểu năng tuyến giáp), ngoại trừ trường hợp bướu giáp thòng có kích thước quá lớn gây chèn ép khí quản. Sau khi cắt giảm tuyến gíap phải cho l - thyroxin liều cao hơn (2 - 2,5 mcg/kg/24giờ).

BƯỚU THIỂU NĂNG TUYẾN GIÁP (Hypothyroidism goiter): Khi tuyến giáp không có khả năng tổng hợp đủ lượng kích thích sự tăng sinh tuyến giáp, tạo ra bướu cổ dạng lan tỏa. Nếu bù trừ này vẫn không đáp ứng đủ thì bệnh nhân bị “bướu giáp lan tỏa” kèm theo thiểu năng tuyến giáp. Bệnh Hashimoto là nguyên nhân thường thấy trong loại bướu này.

ĐIỀU TRỊ:

Điều trị chủ yếu là kích tố trị liệu (l - thyroxin, l - triodothyronin hoặc phối hợp cả hai: liotrix).

BỆNH BASEDO (BỆNH GRAVE):

Những biểu hiện lâm sàng của bệnh bao gồm:

1. Cường giáp.

2. Bướu giáp lan tỏa.

3. Lồi mắt

4. Các biểu hiện ở da (như phù trước xương chày)

CHẨN ĐOÁN dựa vào:

1. Lâm sàng:

- Dấu hiệu cường giáp.

- suy yếu.

- Giảm cân, ngược lại bệnh nhân ăn nhiều, ngon miệng.

- Đại tiện nhiều.

- Thần kinh ổn định.

- Run, đổ mồ hôi, tim đập nhanh, mạnh.

- Khả năng chịu nóng kém.

2. Cận lâm sàng: Tăng lượng T3 , T4 , giảm TSH trong máu.

ĐIỀU TRỊ:

Về nguyên tắc, điều trị bệnh Basedow chủ yếu nhằm hạn chế

lượng kích tố mà tuyến giáp có thể tổng hợp và đưa vào cơ thể.

1. Các thuốc kháng giáp:

- Ngăn cản sự tổng hợp kích tố tuyến giáp (theo cơ chế hóa học).

- Thúc đẩy sự phục hồi nhờ cơ chế kháng miễn dịch.

+ Propyl Thiouracil ( T3 > T4 ): 100 - 150 mg/6 - 8 giờ)

+ Methimazole: 10 - 15 mg/ 6-8 giờ .....

- Phối hợp với l-thyroxin hoặc Iodine.

Sự sử dụng các thuốc kháng giáp nhằm kiểm soát sự nhiễm độc giáp trong khi chờ đợi sự phục hồi nhờ cơ thể kháng miễn dịch.

2. Giảm thể tích tuyễn giáp:

a. Phẫu thuật:

b. Iode đồng vị phóng xạ.

Mỗi kỹ thuật điều trị có ưu và khuyết điểm của nó,

1. Thuốc kháng giáp:

- Ưu: có thể áp dụng cho tất cả mọi bệnh nhân, kể cả người có thai.

- Nhược:

+ Phản ứng phụ: Giảm bạch cầu

+ Thời gian điều trị dài ngày. Nhiều bệnh nhân bỏ điều trị nửa chừng. Một số khác không đáp ứng với điều trị.

Trong trường hợp cấp cứu nhiễm độc giáp cần phối hợp thêm:

- Glucocorticoid lieeuf cao (2mg dexamethasone/6g)> Hạ T4.

- Propanolone 40 - 120 mg/ng.

2. Phẫu thuật:

- Ưu:

Aùp dụng cho các bệnh nhân không đáp ứng với điều trị (do bất cứ lý do gì), hoặc không tuân theo điều trị nội khoa.



- Không thể tái khám định kỳ.

- Kháng thuốc, dị ứng thuốc.



- Bươú quá lớn (gây chèn ép, tình trạng cường giáp nặng).

Phương pháp phẫu thuật được khuyến cáo áp dụng cho bệnh nhân dưới 30 tuổi, hoặc có các nhân lạnh trong bướu (để phòng ngừa ung thư).

- Bướu giáp nhân (Adenoma) lành 2

- Bướu giáp dạng nang (

Khuyết: Tỷ lệ suy giáp sau mổ cao (# 30 - 40 %). Tỷ này có thể được hạ thấp nếu có phẫu thuật viện kinh nghiệm, thận trọng kèm theo chuẩn bị trước mổ tốt.

3. I131

- Ưu: Có hiệu quả trong nhiều trường hợp, đơn giản và rẽ tiền. Điều trị I đồng vị phóng xạ được khuyến cáo áp dụng cho các bệnh nhân già, thất bại sau mổ cắt giảm tuyến giáp và những trường hợp có chống chỉ định phẫu thuật.

- Khuyết: Phương pháp này thường dẫn đến nguy cơ thiểu năng giáp sau một thời gian (khoảng 40 - 70% sau 10 năm).

BƯỚU GIÁP ĐỘC;

- Hậu quả của bướu giáp đơn thuần kéo dài (nguyên nhân chưa được biết rõ).

- Thường gặp ở người già.

- Rất khó phân biệt bướu giáp đa nhân độc với bướu giáp đa nhân không độc và với bệnh Basedow (trong bệnh bướu giáp đa nhân độc dấu hiệu cường giáp nhẹ hơn với T3, T4 tăng ít và không ít lồi mắt).

ĐIÈU TRỊ:

- I131 điều trị hiệu quả nhất với liều cao (20 - 30mcg) phối hợp với Propanolone trước và sau điều trị nếu cần.

- Phẫu thuật phối hợp với I131

Viêm tuyến giáp: nhiều nguyên nhân: (nhiẽm tùy bệnh Riedel, bệnh Hashimoto, viêm tuyến giáp, mãn tính ....)









tải về 33.87 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương