Hoàng Anh Tuấn -0906069060- bài giảng luyện thi đại học 2009



tải về 106.44 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu25.08.2017
Kích106.44 Kb.
#32770

Hoàng Anh Tuấn -0906069060- Bài giảng luyện thi đại học 2009

Phần : Vật lí hạt nhân
A: Lý thuyết cơ bản cần nắm vững

  • Lực hạt nhân

  • Năng lượng liên kết hạt nhân

  • Phản ứng hạt nhân: phóng xạ, phân hạch, dây chuyền

  • Năng lượng phản ứng hạt nhân. Năng lượng phân hạch. Năng lượng nhiệt hạch

1. Cấu tạo hạt nhân: hạt nhân của bất kì nguyên tử nào cũng được cấu tạo từ hai loại hạt nuclon là proton và notron




Hạt

Điện tích

Khối lượng

Proton (p)

q = +e = +1,6.10-19 C

mp = 1,67262.10-27 kg = 1,0073u

Notron (n)

o

mn = 1,67493. 10-27 kg = 1,0087u

Số proton trong hạt nhân bằng Z (với Z là số thứ tự trong bảng HTTH, Z còn gọi là nguyên tử số)

Tổng số nuclon trong một hạt nhân kí hiệu là A (A được gọi là số khối)

Số notron trong hạt nhân là A – Z

Ta có : A = Z + N


2. Kí hiệu hạt nhân ZXA

3. Lực hạt nhân


. Liên kết các nuclon với nhau


Lực hạt nhân . Là loại lực mạnh nhất được biết




Có bán kính tác dụng khoảng 10-15 m


Lực hạt nhân không phụ thuộc vào điện tích

Lực hạt nhân không phải là lực tĩnh điện, không phải là lực hấp dẫn

4.Đồng vị:

- Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số proton Z nhưng khác nhau về số notron N, gọi là đồng vị (có cùng vị trí trong bảng HTTH)

- Hầu hết các nguyên tố là hỗn hợp của nhiều đồng vị

5. Đơn vị khối lượng nguyên tử

- Đơn vị khối lượng nguyên tử (u) được định nghĩa: 1u = mC

- Biết số Avogadro là NA = 6,023.10-23/mol ta tính được 1u = 1,66055.10-27 kg

6.Hiện tượng phóng xạ

a. Thế nào là hiện tượng phóng xạ? Hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra các bức xạ không nhìn thấy gọi là tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác A B + C trong đó:



A :Hạt nhân mẹ

B :Hạt nhân con

C :Các hạt tạo thành tia phóng xạ

b. Sự phóng xạ không bị ảnh hưởng bởi các tác động bên ngoài như áp suất, nhiệt độ, ...

c. Sự phóng xạ tỏa năng lượng ( động năng, năng lượng điện từ )

d. Các dạng phóng xạ

* Phóng xạ ZXA Z-2YA-4 + 42He


Tia

Chùm hạt nhân hêli 42He có điện tích +2e; bị lệch về bản âm của tụ điện


Có vận tốc khoảng 20.000km/s
Quãng đường đi được vài cm trong không khí và khoảng vài trong vật rắn

  • Phóng xạ

Tia

vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng, truyền được vài met trong không khí và vài milimet trong kim loại


Có tính ion hóa môi trường
Có tính đâm xuyên khá lớn

Tia là sóng điện từ có bước sóng ngắn

7. Năng lượng liên kết hạt nhân

- Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân. Lực hạt nhân có cường độ rất lớn và chỉ tác dụng khi hai nuclon cách nhau một khoảng bằng hoặc nhỏ hơn kích thước của hạt nhân

- Độ hụt khối- Năng lượng liên kết: Khối lượng m của hạt nhân ZXA bao giờ cũng nhỏ hơn tổng khối lượng các nuclon tạo thành hạt nhân đó

mo = Zmp + Nmn ; mo – m là độ hụt khối hạt nhân

- Năng lượng liên kết hạt nhân

* Năng lượng của hệ các nuclon ban đầu E0 = m0c2

* Năng lượng của hạt nhân được tạo thành E = m.c2 E0

* Năng lượng tỏa ra khi tạo thanh hattj nhân W = E0 – E



Muốn tách hạt nhân có khối lượng m thành các nuclon riêng lẻ có tổng khối lượng mo m phải tốn một năng lượng W = m.c2

Wlk = m.c2 gọi là năng lượng liên kết hạt nhân

- Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho 1 nuclon Wlk/A. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.

8. Định luật phóng xạ: N = N0e- ; = = (hằng số phóng xạ)



Khối lượng m của chất phóng xạ giảm theo thời gian cùng quy luật với số hạt nhân m = m0e-

* Độ phóng xạ: H = -= N = H0 e- (Curi, Bq)



B: Các dạng bài tập và phương pháp giải
Dạng 1: Cấu tạo hạt nhân nguyên tử A = Z + N 1u = mC; 1u = 1,66055.10-27 kg
Wlk = m.c2 = (mo – m)c2

Công thức tính số hạt nhân

N = . NA trong đó N là hạt nhân có khối lượng m; là khối lượng mol; NA là số Avogadro

Bài tập1: a) Tính số nguyên tử He trong 1gam nguyên tử He, số nguyên tử Oxy trong 1g khí cacbonic.

b) Tính khối lượng củar nguyên tử vàng 19779Au

Cho biết: He = 4,003; O = 15,999; C= 12,011; NA= 6,022.1023 nguyên tử/mol
Bài tập2: Tính năng lượng liên kết của các hạt nhân


  1. Đơteri H21, khối lượng 2,0136u

  2. Liti Li37, khối lượng 7,0160u

Cho biết: mp= 1,0073u; mn= 1,0087u; 1u= 931MeV/c2.
Bài tập3: Xác định năng lượng cần thiết để bứt 1 notron ra khỏi hạt nhân của đồng vị Na2311

Cho biết:mp= 1,007276u; mn= 1,008665u; 1u= 931MeV/c2;

m (Na2311) = 22,98977u; m (Na2211) = 21,99444u

Bài tập4: Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân C612 và C614. Trong hai đồng vị này đồng vị nào bền hơn? Cho biết: mp= 1,0073u; mn= 1,0087u; 1u= 931MeV/c2; m(C612)= 11,9967u; m(C614)= 13,999u.
Dạng 2: Hiện tượng phóng xạ tự nhiên

. Định luật phóng xạ N = N0e- ; = = ; m = m0e-

. Độ phóng xạ H = -= N = H0 e- có đơn vị là Bq hoặc Ci với 1Ci = 3,7.1010Bq

. Xác định tuổi của mẫu vật: t = Ln



Bài tập1: Ban đầu có 5g actini Ac22589 là chất phóng xạ với chu kì bán rã T = 10 ngày. Tính:

  1. Số nguyên tử ban đầu của Actini

  2. Số nguyên tử còn lại của Actini sau 15 ngày

  3. Độ phóng xạ của Actini sau 15 ngày

Bài tập2: Một chất phóng xạ A có chu kì bán rã T = 360h. Khi lấy ra sử dụng thì khối lượng của chất phóng xạ A còn lại chỉ bằng 1/32 khối lượng ban đầu. Tính thời gian từ lúc đầu có chất a đến khi lấy ra sử dụng?

Bài tập3: Tính chu kì bán rã của Radon (Rn), biết rằng sau 2 ngày độ phóng xạ của nó giảm đi 1,44 lần.
Bài tập4: Có m0 =1kg Côban Co60 dùng trong y tế có chu kì bán rã 5,33 năm. Tính:

  1. Khối lượng của Côban còn lại sau 10 năm

  2. Độ phóng xạ ban đầu và độ phóng xạ sau 10 năm của Côban

Cho biết: Co60= 58,9; NA = 6,02.1023 nguyên tử/mol
Bài tập5 a) Giải thích tại sao trong quặng urani lại có chì

b) Xác định tuổi của quặng urani trong đó cứ 10 nguyên tử urani có 2 nguyên tử chì. Chu kì bán rã của U23892 là 4,5 tỉ năm.


Bài tập6: Tại thời điểm t1, độ phóng xạ của Po21084 là H1 = 1Ci. Tính khối lượng Po21084 phóng xạ tại thời điểm t1. Chu kì bán rã của Po21084 là 138 ngày đêm.Cho NA = 6,022.1023 nguyên tử/mol.
Dạng 3: Phản ứng hạt nhân
_ Áp dụng các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân

_ Vận dụng các quy tắc dịch chuyển trong sự phóng xạ

_ Xác định phản ứng tỏa hay thu năng lượng, tính lượng năng lượng đó
Bài tập1: Trong thí nghiệm Rơ-dơ-pho, khi bắn phá hạt nhân Ni147 bằng hạt , hạt nhân nito bắt giữ hạt để tạo thành hạt nhân flo F189 không bền, hạt nhân này phân rã ngay tạo thành hạt nhân X và proton.


  1. Viết phương trình phản ứng hạt nhân

  2. Phản ứng này tỏa hay thu năng lượng

  3. Tính động năng của các hạt sinh ra và hạt ; biết rằng 2 hạt sinh ra có cùng vận tốc.

Cho biết khối lượng các hạt nhân: Ni147 = 14,0031u; H11= 1,0073u; He42 = 4,002u; X = 19,9991u;

1u = 931 MeV/c2



Bài tập2: Sau khi được gia tốc bởi máy xyclotron, hạt nhân của đơteri bắn vào hạt nhân của đồng vị Li73

Tạo nên phản ứng hạt nhân thu được notron và một hạt nhân X.



  1. Viết phương trình phản ứng hạt nhân, tên của hạt nhân X

  2. Tính năng lượng tỏa ra trong phản ứng

  3. Tính tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai nửa của máy xyclotron, cho biết từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,26T

Cho biết: mp= 1,00728u; mn= 1,00867u; 1u= 931MeV/c2; mLi=7,01823u; mX= 8,00785u; mH21 = 2,01355u.
Trắc nghiệm (6 câu/50 câu trong đề thi đại học năm 2008)
Câu 1: Hạt nhân Be104 có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của notron mn=1,0087u, khối lượng của proton mp=1,0073u, 1u= 931MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Be104 là:

A: 0,6321 MeV; B: 63,2152 MeV; C: 6,3215 MeV; D: 632,1531 MeV



Câu 2: Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt có khối lượng m. Tỉ số động năng của hạt nhân B và động năng của hạt ngay sau phân rã bằng:

A: mB/m B: (mB/m)2 C: (mB/m)-2 D: m/mB



Câu 3: Hạt nhân Ra22688 biến đổi thành hạt nhân Rn22286 do phóng xạ

A: + B: - C: D: -



Câu 4: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất ban đầu?

A: 12,5% B: 25% C: 75% D: 87,5%



Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)?

A: Đơn vị đo độ phóng xạ là becoren

B: Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ

C: Với mỗi chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó

D: Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó

Câu 6: Hạt nhân Z1XA1 phóng xạ biến thành một hạt nhân Z2YA2 bền. Coi khối lượng của hạt nhân X,Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ Z1XA1 chu kì bán rã T. Ban đầu có một khối lượng chất Z1XA1, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là:

A: 4A1/A2 B: 3A2/A1 C: 4A2/A1 D: 3A1/A2


) Câu 7: Xem ban đầu hạt nhân đứng yên. Cho biết mC =12,0000u; mα = 4,0015u. Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân thành ba hạt α là

A. 6,7.10-13J B. 8,2.10-13J C. 7,7.10-13J D. 5,6.10-13J

11 Câu 8: ) Cho phản ứng hạt nhân sau:. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 4 gam heli bằng

A. 5,06.1024MeV B. 5,61.1023MeV C. B.1,26.1024MeV D. A.5,61. 1024MeV

12) Câu 9: Gọi Δt là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng phóng xạ giảm đi e lần ( e là cơ số của loga tự nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Biểu thức nào là đúng ?

A. Δt = 2T / Ln2 B. Δt = Ln2/T C. Δt = T /2Ln2 D. Δt = T/Ln2

13) Câu 10: Côban () phóng xạ βvới chu kỳ bán rã T = 5,27 năm. Thời gian cần thiết để 75% khối lượng của một khối chất phóng xạ bị phân rã là

A. 42,16 năm B. 5,27 năm C. 21,08năm D. 10,54 năm

14 Câu 11: ) Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là không đúng?

A. Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch.

B. Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được

C. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao .

D. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình cùng với 2 hoặc 3 nơtron.

15 Câu 12: ) Cho phản ứng hạt nhân: X + X → + n, với n là hạt nơtron, X là hạt :

A. nơtron B. Đơtơri C. proton D. Triti

16) Câu 13: Tính chất nào liên quan đến hạt nhân nguyên tử và phản ứng hạt nhân là không đúng?

A. Một phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu , nghĩa là kém bền vững hơn, là phản ứng thu năng lượng.

B. Phản ứng kết hợp giữa hai hạt nhân nhẹ như hydrô, hêli, thành một hạt nhân nặng hơn gọi là phản ứng nhiệt hạch.

C. Một phản ứng hạt nhân trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu, nghĩa là bền vững hơn, là phản ứng toả năng lượng.

D. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững.

17 Câu 14: ) Hạt nhân đứng yên phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân X, biết động năngcủa hạt α là Kα = 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân tính bằng u bằng số khối của chúng, năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên bằng

A. 9,667MeV B. 1.231 MeV C. 4,886 MeV D. 2,596 MeV

18) Câu 15: Sau bao nhiêu lần phóng xạ α và bao nhiêu lần phóng xạ β - thì hạt nhân biến đổi thành hạt nhân ?

A. 6 lần p.xạ α; 8 lần p.xạ β - B. 4 lần p.xạ α; 6 lần p.xạ β -

C. 8 lần p.xạ α; 6 lần p.xạ β - D. 6 lần p.xạ α; 4 lần p.xạ β -
) ) ) ) Câu 16: ) Cho phản ứng phân hạch Uran 235 :. Biết 1u = 931 MeV/c2. Độ hụt khối của phản ứng bằng

A. 0,2248u B. 0,2148u C. 0,2848u D. 0,3148u

34) ) Câu 17: Cho phản ứng hạt nhân :, X là hạt :

A. Đơtơri B. proton C. Triti D. nơtron

35) ) Câu 18: Đồng vị phóng xạ Côban phát ra tia β và α với chu kỳ bán rã T = 71,3ngày. Trong 365 ngày, phần trăm chất Côban này bị phân rã bằng

A. 31% B. 65,9% C. 80% D. 97,1%

36) ) Câu 19: Cho phản ứng hạt nhân .Cho biết mn = 1,0087u; mT = 3,016u; mα = 4,0015u; 1u = 931 MeV/c2. Khối lượng của hạt nhân Li có giá trị bằng

A. 6,0839u B. 6,1139u C. 6,0139u D. 6,411u

37) ) Câu 20: Đồng vị có chu kỳ bán rã T =15h , là chất phóng xạ β và tạo thành đồng vị của magiê. Mẫu có khối lượng ban đầu m0 = 24g. Độ phóng xạ ban đầu của bằng.Bq

A. 2,78.1022 .Bq B. 1,67.1024.Bq C. 3,22.1017 Bq D. 7,73.1018 .Bq

38) ) Câu 21: Có 1kg chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T=16/3 (năm). Sau khi phân rã biến thành . Thời gian cần thiết để có 984,375(g) chất phóng xạ đã bị phân rã là

A. 32 năm B. 64 năm C. 4 năm D. 16 năm

39) ) Câu 22: Người ta dùng proton bắn phá hạt nhân Beri đứng yên. Hai hạt sinh ra là Hêli và X . Biết proton có động năng K = 5,45MeV, Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của proton và có động năng KHe = 4MeV. Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng

A. 6,225MeV B. Một giá trị khác C. 3,575MeV D. 1,225MeV

40) ) Câu 23: Một tượng gỗ cổ có độ phóng xạ chỉ bằng 0,25 độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng mới chặt xuống. Biết tượng gỗ phóng xạ tia β từ C14 và chu kỳ bán rã của C14 là T = 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ bằng

A. 2800 năm B. 22400 năm C. 5600 năm D. 11200 năm

) Câu 24: Cho phản ứng phân hạch Uran 235 :. Biết 1u = 931 MeV/c2. Độ hụt khối của phản ứng bằng

A. 0,2248u B. 0,2148u C. 0,2848u D. 0,3148u

34) ) Câu 25: Cho phản ứng hạt nhân :, X là hạt :

A. Đơtơri B. proton C. Triti D. nơtron

35) ) Câu 26: Đồng vị phóng xạ Côban phát ra tia β và α với chu kỳ bán rã T = 71,3ngày. Trong 365 ngày, phần trăm chất Côban này bị phân rã bằng

A. 31% B. 65,9% C. 80% D. 97,1%

36) ) Câu 27: Cho phản ứng hạt nhân .Cho biết mn = 1,0087u; mT = 3,016u; mα = 4,0015u; 1u = 931 MeV/c2. Khối lượng của hạt nhân Li có giá trị bằng

A. 6,0839u B. 6,1139u C. 6,0139u D. 6,411u

37) ) Câu 28: Đồng vị có chu kỳ bán rã T =15h , là chất phóng xạ β và tạo thành đồng vị của magiê. Mẫu có khối lượng ban đầu m0 = 24g. Độ phóng xạ ban đầu của bằng.Bq

A. 2,78.1022 .Bq B. 1,67.1024.Bq C. 3,22.1017 Bq D. 7,73.1018 .Bq

38) ) Câu 29: Có 1kg chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T=16/3 (năm). Sau khi phân rã biến thành . Thời gian cần thiết để có 984,375(g) chất phóng xạ đã bị phân rã là

A. 32 năm B. 64 năm C. 4 năm D. 16 năm

39) ) Câu 30: Người ta dùng proton bắn phá hạt nhân Beri đứng yên. Hai hạt sinh ra là Hêli và X . Biết proton có động năng K = 5,45MeV, Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của proton và có động năng KHe = 4MeV. Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng

A. 6,225MeV B. Một giá trị khác C. 3,575MeV D. 1,225MeV

40) ) Câu 31: Một tượng gỗ cổ có độ phóng xạ chỉ bằng 0,25 độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng mới chặt xuống. Biết tượng gỗ phóng xạ tia β từ C14 và chu kỳ bán rã của C14 là T = 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ bằng

A. 2800 năm B. 22400 năm C. 5600 năm D. 11200 năm

) Câu 32: Cho phản ứng phân hạch Uran 235 :. Biết 1u = 931 MeV/c2. Độ hụt khối của phản ứng bằng

A. 0,2248u B. 0,2148u C. 0,2848u D. 0,3148u

34) ) Câu 33: Cho phản ứng hạt nhân :, X là hạt :

A. Đơtơri B. proton C. Triti D. nơtron

35) ) Câu 34: Đồng vị phóng xạ Côban phát ra tia β và α với chu kỳ bán rã T = 71,3ngày. Trong 365 ngày, phần trăm chất Côban này bị phân rã bằng

A. 31% B. 65,9% C. 80% D. 97,1%

36) ) Câu 35: Cho phản ứng hạt nhân .Cho biết mn = 1,0087u; mT = 3,016u; mα = 4,0015u; 1u = 931 MeV/c2. Khối lượng của hạt nhân Li có giá trị bằng

A. 6,0839u B. 6,1139u C. 6,0139u D. 6,411u

37) ) Câu 36: Đồng vị có chu kỳ bán rã T =15h , là chất phóng xạ β và tạo thành đồng vị của magiê. Mẫu có khối lượng ban đầu m0 = 24g. Độ phóng xạ ban đầu của bằng.Bq

A. 2,78.1022 .Bq B. 1,67.1024.Bq C. 3,22.1017 Bq D. 7,73.1018 .Bq

38) ) Câu 37: Có 1kg chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T=16/3 (năm). Sau khi phân rã biến thành . Thời gian cần thiết để có 984,375(g) chất phóng xạ đã bị phân rã là

A. 32 năm B. 64 năm C. 4 năm D. 16 năm

39) ) Câu 38: Người ta dùng proton bắn phá hạt nhân Beri đứng yên. Hai hạt sinh ra là Hêli và X . Biết proton có động năng K = 5,45MeV, Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của proton và có động năng KHe = 4MeV. Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng

A. 6,225MeV B. Một giá trị khác C. 3,575MeV D. 1,225MeV 40

) Câu 39: Một trong các phản ứng có thể của phân hạch

. Số x và y nhận cặp số tương ứng nào sau đây ?

A. 1 và 7. B. 1 và 8. C. 2 và 8. D. 3 và 6.

) Câu 40: Năng lượng liên kết của hạt là 24,8MeV và của hạt nhân là 191,0MeV. Hạt nhân bền vững hơn hạt

A. năng lượng liên kết của hạt nhân lớn hơn của hạt .

B. số khối của hạt nhân lớn hơn của hạt .

C. hạt nhân là đồng vị bền còn hạt là đồng vị phóng xạ.

D. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân lớn hơn của hạt
Bài tập về nhà

Bµi 1: ViÕt ®Çy ®ñ ( cã gi¶i thÝch) c¸c ph­­¬ng tr×nh P¦HN sau vµ gäi tªn c¸c ph­¬ng tr×nh nµy.

a. b.

c. d.

e. f.



  1. Khi b¾n h¹t α vµo h¹t nh©n ta ®­îc ®ång vÞ , ®ång vÞ nµy bÞ phãng x¹ . H·y viÕt ph­¬ng tr×nh cña qu¸ tr×nh trªn.

  2. Khi b¾n h¹t n¬tron vµo h¹t nh©n ta ®­îc ®ång vÞ , ®ång vÞ nµy bÞ phãng x¹ . H·y viÕt ph­¬ng tr×nh cña qu¸ tr×nh trªn.


Bµi 2 H¹t α tõ chÊt phãng x¹ radon t­¬ng t¸c víi vµ lµm xuÊt hiÖn n¬tron. ViÕt ph­¬ng tr×nh cña qu¸ tr×nh nµy. TÝnh sè l­îng h¹t n bay ra trong mét gi©y do nh÷ng h¹t α ph¸t ra tõ nguån ra®on cã ho¹t ®é 1Ci sau ®ã t­¬ng t¸c víi Be, biÕt r»ng cø 1800 h¹t α th× chØ cã 1 h¹t g©y ra ph¶n øng.
Bµi 3: a. TÝnh n¨ng l­­îng kÕt cña c¸c h¹t nh©n D, T, s¾p xÕp theo tÝnh bÒn v÷ng.

b.TÝnh n¨ng l­îng tèi thiÓu ®Ó chia h¹t nh©n thµnh 3 h¹t α . Cho mP = 1,0073u, mn = 1,0087u, mD=2,0136u, mT = 3,016u, mC = 12,000u, ma = 4,0015u, 1u = 931 MeV/c2.


Bµi 4 TÝnh n¨ng l­îng cÇn thiÕt ®Ó t¸ch c¸c h¹t nh©n thµnh 2 h¹t vµ h¹t nh©n . BiÕt r»ng n¨ng l­îng liªn kÕt riªng trong c¸c h¹t nh©n , t­¬ng øng lµ 8,03, 7,07, 7,68 MeV/nuclon.
Bµi 5 N¨ng l­îng liªn kÕt cña h¹t nh©n lµ 298 MeV. H·y t×m khèi l­îng cña nã theo ®¬n vÞ khèi l­îng nguyªn tö.

Bµi 6 N¨ng l­îng liªn kÕt riªng cña h¹t nh©n lµ 6,46 MeV/nuclon. H·y t×m khèi l­îng cña nã theo ®¬n vÞ khèi l­îng nguyªn tö.

Bµi 7 Ytri lµ chÊt phãng x¹ vµ to¶ mét n¨ng l­îng 2,27MeV. H·y tÝnh khèi l­îng cña s¶n phÈm theo ®¬n vÞ u. BiÕt khèi l­îng cña Y lµ mY=89,90667u.



Bµi 8 Cho ph¶n øng h¹t nh©n: . H·y tÝnh khèi l­îng cña He theo ®¬n vÞ u. BiÕt khèi l­îng cña H lµ mH=2,01410u.
Bµi TÝnh n¨ng l­îng to¶ ra khi tæng hîp ®­îc 1g Heli tõ pr«t«n vµ n¬tr«n. Cho biÕt khèi l­îng cña c¸c h¹t lµ: mHe=4,0015u, mp=1,0073u, mn=1,0087u, 1u=931MeV/c2.
Bµi 9: Cho ph¶n øng h¹t nh©n: .

  1. X¸c ®Þnh h¹t nh©n X trong ph¶n øng trªn.

  2. Ph¶n øng trªn thu hay to¶ n¨ng l­­îng, h·y tÝnh n¨ng l­îng ®ã. Cho biÕt khèi l­­îng cña h¹t nh©n:



Bµi 10: XÐt ph¶n øng h¹t nh©n x¶y ra khi b¾n ph¸ l¸ nh«m b»ng h¹t :

. Cho mAl = 26,9740u, mP =29,9700u, m= 4,0015u. TÝnh n¨ng l­îng tèi thiÓu cña h¹t  ®Ó ph¶n øng x¶y ra. Bá qua ®éng n¨ng cña c¸c h¹t sinh ra.
Bµi 11: phân rã thành chì với chu kỳ bán rã năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 46,97mg và 2,315mg . Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng chì chứa trong đó đều là sản phẩm của phân rã của . Xác định tuổi của khối đá hiện nay ?


All for tomorrow!



tải về 106.44 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương