Hiệu quả xã HỘi và MÔi trưỜng của mô hình luân canh tôM – lúA Ở ĐỒng bằng sông cửu long



tải về 87.27 Kb.
trang8/11
Chuyển đổi dữ liệu21.06.2022
Kích87.27 Kb.
#52427
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11
Bai tuyen tap VIFEP 2020 - Le Trung Dung (Final)

3.2.2. Hiệu quả về mặt môi trường
Theo Bộ NN&PTNT (2013), hệ thống canh tác tôm – lúa có tính thân thiện môi trường cao hơn các hệ thống chuyên canh vì dễ dàng áp dụng giải pháp “quản lý tổng hợp”, giảm nhu cầu sử dụng các loại hóa chất trong sản xuất lúa, ít gây hại đến môi trường tự nhiên, phù hợp với các yêu cầu thực hành sản xuất nông nghiệp tốt. Kết quả khảo sát cũng cho thấy có sự khác biệt khá lớn về việc sử dụng vôi để cải tạo môi trường giữa mô hình tôm – lúa và mô hình chuyên tôm: mô hình tôm – lúa sử dụng trung bình 205,3 kg/ha/năm đối với nuôi quảng canh cải tiến (QCCT) và 520,4 kg/ha/năm đối với nuôi bán thâm canh (BTC); trong khi mô hình chuyên tôm sử dụng trung bình 433,8 kg/ha/năm đối với nuôi QCCT và 2.510 kg/ha/năm đối với nuôi BTC. Ngoài ra, không như hình thức độc canh cây lúa, những hộ canh tác theo mô hình tôm – lúa thường rất hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón vô cơ nhằm tránh ảnh hưởng đến vụ tôm, thay vào đó là sử dụng chế phẩm sinh học phòng trị bệnh và các sản phẩm phân bón hữu cơ. Thậm chí có nơi người dân hầu không còn sử dụng hóa chất, kháng sinh trong quá trình canh tác, dần hình thành nên những vùng sản xuất tôm – lúa sạch theo hướng hữu cơ như ở HTX Nông ngư Hòa Đê (huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng), HTX Thành Công 1 (thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu), HTX Trí Lực (huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau)…
Bảng 4. Thực trạng sử dụng vôi, phân bón và thức ăn công nghiệp trong mô hình tôm – lúa và mô hình chuyên tôm

TT

Nội dung 


tải về 87.27 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương