Hình Mô hình hệ sinh thái xã hội lấy con người là trung tâm 31 Hình Vùng trong bậc thang không gian lãnh thổ 40 Bảng Thiệt hại nông nghiệp trong giai đoạn 2010-2014 58 Hình 2



tải về 5.97 Mb.
trang2/28
Chuyển đổi dữ liệu15.10.2017
Kích5.97 Mb.
#33694
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   28
(2) Các nghiên cứu về phương thức liên kết vùng

(a) Liên kết nông nghiệp công nghiệp chế biến

Liên kết nông nghiệp và công nghiệp chế biến trong nghiên cứu liên kết vùng được đề cập đầu tiên trong các nghiên cứu khoa học vùng. Trong những năm 60 của Thế kỷ 20, khi mà các ngành công nghiệp chế biến phát triển mạnh, gắn với các vùng nông nghiệp tập trung ở nước Mỹ, ở các nước Châu Âu, các nghiên cứu liên kết vùng nông nghiệp và công nghiệp chế biến, bao gồm các liên kết ngược và liên kết xuôi giữa các chủ thể kinh tế được tập trung nghiên cứu kỹ cả về định tính và định lượng. Việc phân tích các không gian kinh tế dựa trên các phân tích về ngành cho thấy những mối liên hệ ngược và liên kết xuôi giữa các ngành, giữa các doanh nghiệp thuộc ngành được bố trí trên một không gian địa lý nhất định.



Hazell & Roell (1983) trong tác phẩm: “Rural Growth Linkages: Household Expenditure Patterns in Malaysia and Nigeria” dựa trên khảo sát kinh tế hộ và bằng các mô hình định lượng nghiên cứu về liên kết nông nghiệp và phi nông nghiệp theo 2 cách tiếp cận: tiếp cận sản xuất và tiếp cận trong tiêu dùng. Kết qunghiên cu ca nhóm nghiên cu là làm rõ tầm quan trọng ca mi liên kết gia nông nghiệp và ngành công nghiệp chế biến. Thc hiện liên kết này s tạo thêm việc làm cả trong nông nghiệp và phi nông nghiệp mt cách bền vng. Trong liên kết nông nghiệp và công nghiệp chế biến nhiều mô hình liên kết khác nhau như: liên kêt gia các h sản xuất, liên kết doanh nghiệp chế biến với nông dân, người hoạt động thương mại với nông dân. Mi kiểu liên kết đều tác độngch cc và tiêu cc đến sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế biến. Các ông cũng nhấn mnh rằng đ tăng trưng nông nghiệp tốt, thúc đẩy liên kết nông nghiệp và công nghiệp hiệu quả, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân, thì s phát triển htng nông nghiệp và nông thôn ý nghĩa quan trọng.

Còn GS.TS. Douglass (1998) ch ra 5 liên kết cần lưu ý trong liên kết nông nghiệp và công nghiệp là: i) h thống thương mi, vận tải đô th và sản xuất nông nghip; ii) các dịch v vật tư nông nghiệp và cưng đ sản xuất nông nghip; iii) các th trưng hàng a phi nông nghiệp và thu nhập, sc cầu nông thôn; iv) công nghiệp chế biến và đa dng a nông nghip; v) việc làm phi nông nghiệp và lao động nông thôn.



Cappelo (1988) Isard Walter (1989) đã cùng quan điểm vxác định các yếu t quyết định đến phân b lãnh th công nghiệp và nông nghiệp hay phân bố cm ngành hàng. Các yếu ttác động khác nhau là: chi phí các loại đầu vào như nguyên liệu thô, vùng nguyên liu, nhng dịch v khác nhau và các loại vốn, năng lưng... tiếp đến phải tính đến việc tiếp cận và chi phí phân phối đến thị trưng tiêu th sản phm. Trên s nhng nguyên lý liên kết vùng và liên kết chuỗi giá tr, các ông đã nêu lên các nguyên tắc đ phân b lãnh th công nghiệp gắn với vùng nguyên liệu trong liên kết vùng như sau:

Nguyên tắc 1: Da trên li thế so sánh đ phân b lãnh th công nghiệp gắn vi vùng nguyên liệu nông nghiệp đ thm cho tổng chi phí sản xuất phân phối sản phẩm đến th trưng thấp nhất.



Nguyên tắc 2: Là hạn chế việc song hành sử dụng nguyên liệu cho nhiều nơi sẽ làm giảm hiệu suất sử dụng nguồn lợi và làm mất đi các lực liên kết vùng. Do vy, nguyên tắc tối ưu a s dụng nguồn lợi được nêu là ch tiêu quan trọng cần được lưu ý khi phân b lãnh th phát trin.

Nguyên tắc 3: Là hiệu qu quy mô. Các chi phí trên một đơn vị sản phẩm sẽ giảm khi sản lượng gia tăng, việc lựa chọn quy mô hợp lý phải dựa trên sự phân tích chi tiết yêu cầu thị trường trong và ngoài nước và sự liên kết giữa các nhà máy cùng loại sản phẩm.



Nhng nguyên tắc này cũng th được xem như là các nguyên tắc thiết lập liên kết phát triển nội vùng và liên vùng. Trong điều kiện nền kinh tế hội nhp, việc phân b các cm ngành theo các nguyên tắc trên s p phần tăng năng lc cạnh tranh vùng và cạnh tranh doanh nghiệp chế biến.

Cơ sở cho liên kết vùng (hay địa phương) là lợi thế so sánh. Các nhà nghiên cứu kinh tế vùng cho rằng, lợi thế so sánh không chỉ bao gồm các yếu tố: điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên,…mà còn có các yếu tố công nghệ, phân công lao động. Và điều tạo nên sự khác biệt giữa các vùng là sự thực hiện phân công lao động giữa các vùng, tính chuyên môn hóa và cạnh tranh trên cơ sở lợi thế tuyệt đối (so với vùng khác) và có cả các lợi thế tuyệt đối. Trong điều kiện tự do di chuyển một cách tương đối lao động và vốn trong vùng thì lợi thế tuyệt đối sẽ không nằm ở chi phí nhân công và vốn rẻ mà ở các điều kiện tự nhiên (khí hậu, đất đai, thổ nhưỡng, tài nguyên, vị trí địa lý,…) và một vài yếu tố khác như sở hữu các tài sản công nghệ, xã hội, thể chế, hạ tầng ưu việt hơn các vùng khác. Chính sự khác biệt trong lợi thế so sánh và phân công lao động tạo nên sự khác biệt sản phẩm về giá thành, chất lượng và quy mô sản xuất mà thúc đẩy sự liên kết địa phương trong phát triển vùng (Martin, 2004).

(b) Liên kết giữa các ch thể kinh doanh

Trong một số nghiên cứu về liên kết giữa các doanh nghiệp nước ngoài với các đối tác trong nước Scott-Kennel & Enderwick, 2005; Glass et al., 2002; Saggi, 2002), các tác giả đã phân biệt hai loại liên kết: liên kết dọc (vertical linkages) và liên kết ngang (horizontal linkages). Trong đó liên kết dọc là mối quan hệ trực tiếp giữa doanh nghiệp nước ngoài với các nhà cung cấp địa phương (liên kết ngược) và với người tiêu dùng đối với sản phẩm trung gian hoặc cuối cùng (liên kết xuôi). Liên kết dọc dựa chủ yếu trên các quan hệ giao dịch nhưng cũng bao gồm cả các trợ giúp tự nguyện hay chuyển giao nguồn lực và công nghệ cho các đối tác địa phương (Saggi, 2002). Liên kết ngành có liên quan đến các hoạt động hợp tác giữa các doanh nghiệp nước ngoài và trong nước dưới dạng liên doanh và quan hệ mạng lưới giữa các doanh nghiệp (Giroud & ScottKennel, 2006); hay liên kết ngang thể hiện sự tương tác giữa doanh nghiệp nước ngoài và doanh nghiệp địa phương trong việc sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ cùng một khâu sản xuất (UNCTAD, 2001). Các tác giả này cũng phân biệt giữa các mối liên kết và hiệu ứng của chúng. Hiệu ứng quan trọng nhất được gọi là hiệu ứng lan tỏa (spillovers), nảy sinh như tác động phụ từ hoạt động của các công ty nước ngoài trong nền kinh tế (thông qua quá trình bắt chước, học tập, mô phỏng của các doanh nghiệp trong nước đối với các kỹ năng quản lý, công nghệ, chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp nước ngoài.

Ở khía cạnh khác, Fujita & Mori (2005) lại cho rằng có hai loại liên kết chủ yếu, tạo ra xung lực trong tương tác giữa các ngành. Loại thứ nhất gọi là liên kết kinh tế (E-linkages), liên quan tới các hoạt động sản xuất và trao đổi hàng hóa và dịch vụ; loại thứ hai là liên kết kiến thức (K-linkages), bao gồm các hoạt động của con người trong sáng tạo và chuyển giao kiến thức, từ đó tạo ra hiệu ứng lan tỏa kiến thức (knowledge spillover effects).



(c) Liên kết vùng đô thị và nông thôn

Các nghiên cu liên kết theo hưng phát triển bền vng tập trung phân ch sự tương tác và ph thuộc lẫn nhau gia vùng đô th và nông thôn trong giải quyết các bài toán kinh tế, xã hội và môi trưng, UN (2000). Các nghiên cu đưa ra 6 vấn đề liên kết cần chú ý trong việc lập kế hoạch phát triển bền vng vùng: i) s gia tăng s dụng tài nguyên thiên nhiên do nhu cầu ca đô th hoá dẫn tới s cạn kiệt vốn t nhiên nông thôn; ii) Vai t ca đô th với tư cách là chấtc tác thương mạia nông sn; iii) S chuyển dịch cầu v hàng a đô th dẫn tới s tái chuyên môn a nông thôn, và t đó nh hưng tới tính bền vng nông thôn; iv) Mi quan hgia đô tha và nguồn cung lao động nông thôn; v) Hệ thống thu mua, vận ti, phân phối và chế biên nông sản kết nối cầu thành th và cung nông thôn; vi) Các luồng tài chính gia đô th và nông thôn.

Trên quan điểm phát triển bền vng, nhóm tác gi trong cuốn sách: Handbook of Regional Growth and Development Theories do Cappelo (2007) ch biên, đã phân ch mi quan h gia phát triển bền vng và tăng trưng kinh tế vùng. Các ông đã cho rằng nếu không tạo ra được các liên kết gia các ch th kinh tế, và gia các t chc trong việc bảo v môi trưng, chú ý đến biến đổi khí hậu trong phát triển công nghip, thương mi, nông nghip,...thì ri ro trong phát triển vùng là khá ln, tăng trưng vùng s khó lòng thc thi. Nhằm giảm nh khí nhà kính, xây dng nền kinh tế các-bon thp, cần thiết phải thc hiện các nguyên tắc kiểm soát ô nhiễm môi trưng trong các đô th và các khu công nghiệp quy mô ln.

Mushi (2003) tiếp cận khái niệm liên kết gia đô th và nông thôn trong vùng trên sphc hợp các mi quan hệ, có 7 liên kết ch yếu được nêu lên là: i) Liên kết v xây dng s h tng bao gồm đưng xá, cảng và h thống cơ sgiáo dục và y tế; ii) Liên kết kinh tế bao gồm cấu trúc th trưng, các dòng vốn, lao động và nguyên vật liu, hợp tác trong sản xuất và chuyển giao công nghệ; liên kết dịch chuyển dân s bao gồm các dòng di tạm thời và lâu dài; iii) Liên kết xã hội bao gồm tương tác gia các nhóm xã hội, n giáo và văn a, và sc khỏe, k năng ca dân cư; iv) Liên kết t chc bao gồm các chuẩn mc và quy tắc, các t chc chính thc và phi chính thc; v) Liên kết hành chính bao gồm các mi quan h v cấu hành chính, các quyết định chính trị phi chính thc; vi) Liên kết môi trưng bao gồm các mi quan h v vốn t nhiên và chất thi.

(d) Liên kết vùng về mặt hội

Xem xét mi quan h gia kinh tế, xã hội và th chế, Kristiansen (2003) chia liên kết thành 3 nhóm: i) Liên kết trong việc khai thác các vốn xã hội, văn a cho sphát trin, đặc biệt trong việc tạo ra văn a kinh doanh tính ph biến và đặc thù ca các địa phương và trên toàn vùng; ii) Liên kết như là mi liên h liên tục gia các tác nhân kinh tế, b chi phối bởi các hợp đồng hoặc sự can thiệp ca nhà nước vì các mc đích phát triển con người và duy t s phát triển xã hội; iii) Liên kết các quan h xã hội hay mng lưới mà th được s dụng đphát triển vốn xã hội, văn a và con người hay thúc đẩy giá trị ca các quyết định, giao dịch kinh doanh hoặc phát triển kinh tế.

Các nhà nghiên cu phát triển bền vng vùng như Muiller (Đức, 2001), Kenneth (1999 - M), Kiesten Jonhson (2006), đã phân ch nhng đặc trưng sinh thái ca các vùng (địa phương) khác nhau và cho thấy rằng các lợi thế so sánh v t nhiên ý nghĩa quan trọng trong s giàu ca địa phương. Song như vậy chưa đủ, mà cần mt h thống kiến thc ng x với tài nguyên, các tiến b kthut, chất lưng nguồn nhân lc và nhng khung kh chính sách phát triển mới th đảm bảo phát triển lâu dài và bền vng ca nhng ngành sản xuất da trên li thế so sánh mà tnhiên đem lại.

Trong thế giới toàn cầu, thế giới phng, nhng lợi thế t nhiên không còn là sc cạnh tranh lớn gia các vùng trong nhng thế k17 -18 na mà là kinh tế tri thc. Phát triển bền vng ca địa phương này có liên quan mật thiết với các vùng khác v lao động, nguồn nguyên liu, h tng,...sinh thái và môi trưng, vì vậy liên kết nội vùng và liên vùng trong phát triển là mt đòi hỏi khách quan. Vì vy, các tác giả cũng ch ra rằng đbảo v các lợi thế sinh thái, tài nguyên khó tái tạo trong bối cảnh hội nhp, cần cải cách tư duy liên kết phát triển và tăng cưng năng lc quản trị vùng ở các vùng kém phát trin.

Như vy, liên kết trong phát triển vùng dựa trên sli thế so sánh giữa các địa phương trong vùng ca từng vùng. Trên s đó thực hiện phân công lao động giữa các địa phương vi khung kh th chế, quy hoạch phát triển cp vùng đ tạo điều kiện cho các chủ thể thực hiện các liên kết chuỗi khác nhau đ khai thác li thế có hiệu quả. Tuy nhiên, đ th thực hiện các liên kết kinh tế, hội tốt cn mt h thống h tầng phát triển đi cùng.


Каталог: lib -> ckfinder -> files
files -> THỐng kê CÁC ĐƠn vị do sở khoa học và CÔng nghệ CÁc tỉNH, thành phố kiểm tra năM 2014
files -> THỐng kê CÁC ĐƠn vị do sở khoa học và CÔng nghệ CÁc tỉNH, thành phố thanh tra năM 2014
files -> THỦ TƯỚng chính phủ Số: 1489
files -> Ủy ban nhân dân tỉnh bắc giang
files -> VĂn phòng cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> BỘ lao đỘng thưƠng binh và XÃ HỘi cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
files -> THỦ TƯỚng chính phủ Số: 08/2011
files -> THỦ TƯỚng chính phủ Số: 705
files -> Hướng dẫn lập hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ đã qua sử dụng tại kho lưu giữ chất thải phóng xạ quốc gia hoặc cơ sở làm dịch vụ xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ đã qua sử dụng

tải về 5.97 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   28




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương