Hải Phòng, ngày 01 tháng 09 năm 2016


Giới thiệu khái quát về Công ty Xuất khẩu lao động hàng hải Vinalines (Vinalines MMS)



trang3/4
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích1 Mb.
#38746
1   2   3   4

2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty Xuất khẩu lao động hàng hải Vinalines (Vinalines MMS)

2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty


  • Tên giao dịch: CÔNG TY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG HÀNG HẢI VINALINES

  • Tên giao dịch (tiếng Anh): Vinalines Maritime Manpower Supply Company

  • Tên viết tắt: Vinalines MMS

  • Trụ sở chính: 282 Đà Nẵng, phường Vạn Mỹ, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng, Việt Nam.

  • Tel: 0313.751345

  • Fax: 0313.751.539

  • Website: www.vinalinesmms.com.vn

2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển


Công ty Xuất khẩu lao động hàng hải Vinalines (Vinalines MMS) được thành lập vào tháng 9/2007 tại Hà Nội, theo quyết định số 882/QĐ-HĐQT ngày 28 tháng 9 năm 2006 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, chính thức đi vào hoạt động từ ngày 07/03/2007 theo quyết định số 105/QĐ-HĐQT ngày 02 tháng 02 năm 2007 của Quyền chủ tịch HĐQT Tổng công ty Hàng hải Việt Nam. Với chức năng xuất khẩu lao động Hàng hải, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho ngành Hàng hải trong nước và Quốc tế. Công ty đã tuyển dụng, đào tạo nhiều thuyền bộ, đã ký kết nhiều hợp đồng cung ứng thuyền viên với các Công ty vận tải biển trong nước và các chủ tàu nước ngoài như Đan Mạch, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan...

Ngoài chức năng truyền thống là xuất khẩu lao động Hàng hải, Công ty đã triển khai xuất khẩu lao động bờ ra nước ngoài và các dịch vụ Hàng hải nhằm mở rộng thị trường lao động, hội nhập Quốc tế.

Hiện tại với đội cán bộ phần lớn là kỹ sư, cử nhân, thạc sỹ được đào tạo chính khóa, năng động, sáng tạo, nhiều người đã làm việc ở nước ngoài, có kiến thức chuyên môn và rất giàu kinh nghiệm; cùng với hiện nay công ty đã việc áp dụng ISO 9001:2008 vào công việc quản lý của mình.

Công ty đã có quan hệ đối tác với nhiều địa phương, đơn vị, các công ty thuộc nhiều lĩnh vực, ngành nghề trên toàn lãnh thổ Việt Nam để tuyển chọn, tạo nguồn. Từ đó đã đáp ứng yêu cầu tiếp nhận lao động về ngành nghề với chất lượng tốt của từng thị trường.

2.1.3. Phương châm và mục tiêu hoạt động của Công ty

Trong lĩnh vực hoạt động chính của mình, điều mà các đối tác nước ngoài đánh giá cao về công ty Vinalines MMS là công ty luôn hết sức chú trọng vào đào tạo, huấn luyện về ý thức, tác phong và ngoại ngữ cho thuyền viên và học viên theo một quy trình bài bản trước khi xuất cảnh sang thực tập hoặc làm việc tại nước ngoài. Do đó, đội ngũ thuyền viên và học viên của công ty dễ thích nghi với môi trường làm việc mới, dễ dàng phù hợp với nhu cầu của các doanh nghiệp tuyển dụng nhân lực ở nước ngoài.

Chú trọng vào đào tạo, đào tạo đồng bộ về chuyên môn - ý thức - tác phong - ngoại ngữ, đó cũng là phương châm hoạt động của công ty đối với lĩnh vực hoạt động cung ứng nhân lực. Cung ứng những lao động chất lượng, đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng, cải thiện được cuộc sống cho số lượng lớn tầng lớp lao động trẻ Việt Nam cũng như tiếp thu kỹ thuật tiên tiến, tạo ra nguồn lao động chất lượng cho nền kinh tế Việt Nam trong tương lai là mục tiêu hoạt động mà công ty hướng tới.

Với định hướng “Hội tụ chất lượng - Nâng tầm thương hiệu”, công ty nhận luôn luôn nỗ lực và nỗ lực hơn nữa trong việc đem đến cho khách hàng những nguồn nhân lực tốt nhất bởi một dịch vụ hoàn hảo nhất, làm hài lòng những khách hàng cao cấp nhất, khó tính nhất, và luôn luôn mong muốn đem lại lợi ích tối đa cho các bên.

2.1.4. Chức năng và nhiệm vụ của công ty

Công ty xuất khẩu lao động hàng hải Vinalines là doanh nghiệp trực thuộc tổng công ty hàng hải Việt Nam, hạch toán kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân, được mở tài khoản và con dấu riêng theo quy định của nhà nước.

Công ty có các chức năng và nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Cung ứng thuyền viên cho các chủ tàu trong và ngoài nước.

- Phối hợp và liên doanh liên kết với các đơn vị trong nước và ngoài nước trong lĩnh vực cung ứng lao động Hàng hải.

- Xuất khẩu lao động, đào tạo giáo dục định hướng và nghề nghiệp cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài.



- Đại lý cho các hãng tàu tại khu vực Hải Phòng

- Dịch vụ vận tải và Hàng hải

- Dịch vụ giao nhận vận tải bằng đường bộ

- Làm thủ tục Hải quan 

Hoạt động xuất khẩu thuyền viên là thế mạnh và là chủ đạo của công ty nhưng bên cạnh đó công ty Vinalines MMS cũng là công ty mạnh trong lĩnh vực xuất khẩu lao động và cung cấp các dịch vụ hàng hải đặc biệt trong lĩnh vực Đại lý tàu, dịch vụ vân tải... Công ty có nguồn nhân lực bài bản, có kinh nghiệm luôn tận tụy, có trách nhiệm cao với công việc, luôn nỗ lực hết sức phục vụ khách hàng.

Bên cạnh đó Công ty có nhiệm vụ tổ chức kinh doanh theo đúng pháp luật và đúng ngành nghề theo đănng ký kinh doanh.

Quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản, tiền vốn, đội ngũ lao động. Thực hiện tốt các chỉ tiêu giao nộp ngân sách nhà nước, bảo hiểm xã hội...

Thực hiện đúng chính sách lao động và chế độ tiền lương, chăm lo tốt đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ cán bộ công nhân viên.


2.1.5. Cơ cấu tổ chức của Công ty


Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty gồm có Ban Giám Đốc,04 phòng ban chức năng thuộc khối văn phòng và 02 chi nhánh. Các phòng có chức năng tham mưu giúp Giám đốc quản lý, điều hành, tổ chức kinh doanh và chăm lo cho đời sống cán bộ công nhân viên của Công ty.

Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty như sau:



SƠ ĐỒ 2.1: BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY



* Ban Giám Đốc gồm có :

- Giám đốc công ty.

- Phó Giám Đốc phụ trách thuyền viên.

- Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh.

- Phó Giám đốc phụ trách xuất khẩu lao động.



a. Giám đốc của Công ty

+ Giám đốc do Chủ tịch Hội đồng quản trị của Tổng công ty quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam. Giám đốc là đại diện pháp nhân cho công ty và tổ chức điều hành trong mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị Tổng công ty Hàng hải Việt Nam và pháp luật về điều hành công ty.

+ Tổ chức bộ máy và tuyển chọn nhân viên giúp việc theo nguyên tắc trong điều lệ và hoạt động của Công ty.

+ Sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn theo các phương án đã được Tổng công ty Hàng hải phê duyệt.

+ Tổ chức điều hành hoạt động của doanh nghiệp nhằm thực hiện các nghị quyết, nghị định và ý kiến chỉ đạo của Tổng công ty Hàng hải.

+ Chịu sự kiểm tra, giám sát của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam và các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo quy định của luật doanh nghiệp nhà nước và điều lệ tổ chức hoạt động của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam.

b. Các Phó Tổng Giám Đốc

- Phó Giám Đốc phụ trách kinh doanh : Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về khâu nội chính, công tác tổ chức cán bộ, quản lý lao động và được phân công quản lý điều hành về lĩnh vực kinh doanh của công ty.

- Phó Giám Đốc phụ trách thuyền viên: Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về các công việc có liên quan đến thuyền viên của công ty. Nắm chắc tình hình cung ứng thuyền viên, chất lượng thuyền viên và số lượng thuyền viên của công ty. Chỉ đạo việc xuất khẩu thuyền viên đáp ứng nhu cầu của các chủ tàu.

- Phó Tổng Giám Đốc phụ trách xuất khẩu lao động: Có nhiệm vụ phụ trách, chỉ đạo trong việc xuất khẩu lao động, đào tạo lao động, tìm kiếm nguồn lao động cũng như liên hệ với các bên có nhu cầu nhập khẩu lao động từ các nước để làm sao tối đa hóa lợi ích cho các bên tham gia trong mối quan hệ kinh tế này.

c. Các phòng ban chức năng :

- Phòng Tổ chức – Hành chính:

Có các nhiệm vụ chủ yếu sau:

+ Là phòng chức năng tham mưu cho Giám đốc về các mặt công tác như tổ chức, quản lý sắp xếp, kế hoạch đào tạo cán bộ , nhân viên, bảo vệ chính trị nội bộ, nghiên cứu xây dựng các nội quy, nghiên cứu vận dụng, đề xuất chính sách, chế độ của cấp trên, của nhà nước, xây dựng các phương án trả lương, thưởng, các khoản phụ cấp cùng các chế độ chính sách khác đối với cán bộ công nhân viên trong công ty.

+ Quản lý về văn thư lưu trữ, lập kế hoạch mua sắm các trang thiết bị văn phòng phẩm.

+ Quản lý và lập kế hoạch tu sửa, bảo dưỡng trụ sở chính và các chi nhánh, trang thiết bị nội thất, thiết bị văn phòng, thiết bị thông tin liên lạc.

- Phòng Tài chính kế toán: Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc mọi vấn đề về tài chính kế toán, hạch toán kinh tế và hạch toán kế toán trong toàn công ty, quản lý kiểm soát các thủ tục thanh toán, đề xuất các biện pháp giúp cho công ty thực hiện các chỉ tiêu tài chính của toàn công ty.

Phòng có nhiệm vụ chủ yếu sau:

+ Tổng hợp các số liệu, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn đảm bảo quyền chủ động trong kinh doanh và tự chủ về tài chính. Phân tích đánh giá hoạt động tài chính để tìm ra biện pháp nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

+ Đề nghị các biện pháp điều chỉnh, xử ký kịp thời những sai lệch trong hoạt động kinh doanh và quản lý tài chính, có quyền tham gia tổ chức kiểm tra việc thực hiện chế độ kế toán tài chính trong phạm vi toàn công ty.

- Phòng Kinh doanh: Là phòng chức năng phụ trách các hoạt động sau:

+ Hoạch định chiến lược kinh doanh, tổ chức thực hiện các chiến lược kinh doanh của Công ty, nắm bắt tình hình hoạt động của doanh nghiệp và tìm kiếm thị trường, khách hàng mới.

+ Xây dựng lên quy trình làm việc và quản lý công việc trong các hoạt động kinh doanh của công ty một cách khoa học nhất.

+ Quan hệ với các đối tác trong và ngoài nước nhằm bảo đảm thự hiện tốt các chỉ tiêu doanh thu mà Ban lãnh đạo đề ra

- Phòng thuyền viên: Có các chức năng sau:

+ Có chức năng tham mưu cho Giám đốc về lĩnh vực quản lý và khai thác đội ngũ thuyền viên của công ty.

+Là phòng chức năng chịu trách nhiệm quản lý thuyền viên về tất cả các mặt đời sống của thuyền viên, chịu trách nhiệm cung ứng thuyền viên cho các chủ khi có nhu cầu, sẵn sàng thuyền viên dự trữ để bổ sung và thay thế thuyền viên cho các tàu bất kì khi nào.

2.2. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động của Công ty xuất khẩu lao động hàng hải Vinalines.

2.2.1. Những thuận lợi của công ty

2.2.1.1. Chính sách của Nhà nước

Nền kinh tế toàn cầu suy giảm mạnh tuy đã có những dấu hiệu hồi phục trở lại nhưng tình trạng thất nghiệp tại các nước đều vẫn đang diễn ra với số lượng lớn. Và xuất khẩu lao động được xem là một trong những giải pháp hiệu quả cho số lượng lao động thất nghiệp này. Nắm bắt được điều đó, trong những năm qua Việt Nam đã đề ra những chính sách, mục tiêu, phương hướng trong việc xuất khẩu lao động nhằm giải quyết việc làm cho người lao động. Với định hướng xuất khẩu lao động rõ ràng và phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế đã được Đảng và nhà nước chú trọng, coi như là một trong những lĩnh vực đối ngoại đặc biệt , là một trong những chiến lược góp phần làm tăng trưởng kinh tế đất nước.

2.2.1.2. Nguồn lao động

Theo như báo cáo của Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) khi điều tra về dân số Việt Nam cho thấy nhóm dân số trong độ tuổi lao động khá đông, trong số 100 dân thì có 56 người trong độ tuổi lao động, số người trong độ tuổi phụ thuộc (trẻ em chưa đủ 14 tuổi và người già từ 65 tuổi trở lên) là 44 người, và điều này cho thấy rằng nước ta đang trong thời kì “dân số vàng”. Điều này cho thấy nước ta đang sở hữu một lực lượng lao động tương đối dồi dào và đây cũng là tiềm năng rất lớn để giúp nền kinh tế phát triển mạnh mẽ.

Chi phí nhân công của nước ta rẻ và thêm nguồn cung lao động dồi dào nên thật dễ hiểu khi thị trường lao động xuất khẩu ở Việt Nam có tính hấp dẫn cao và ngày càng được mở rộng.

Lao động của nước ta được đánh giá là thông minh, nhanh nhẹn, cần cù và có khả năng nắm bắt được công việc rất là nhanh chóng và có thể nói lao động Việt Nam cũng đã tạo được thương hiệu và đang được đánh giá cao trên thị trường lao động các nước.

2.2.2. Những khó khăn của công ty

2.2.2.1. Tình hình kinh tế thế giới

Từ cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu năm 2008-2009 đến nay, kinh tế thế giới vẫn sụt giảm, tăng trưởng chậm. Báo cáo của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho thấy, tăng trưởng GDP của kinh tế thế giới năm 2011 đạt 3,9%; năm 2012 (3,2%); năm 2013 (2,9%). Các nước mới nổi và đang phát triển đạt 6,2% (năm 2011); 4,9% (năm 2012) ; 4,5% (năm 2013); 4,8% (năm 2014); 4,7% (năm 2015). Những chỉ số trên đã ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.

Xuất khẩu lao động đang diễn ra trong môi trường suy giảm kinh tế, nhiều nước trước đây thu nhận nhiều lao động nước ngoài như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan…..cũng đang phải đối đầu với tỉ lệ thất nghiệp ngày càng gia tăng. Điều này hạn chế rất lớn đến việc tiếp nhận lao động và chuyên gia nước khác.

2.2.2.2. Chất lượng lao động

Hiện nay, ở nước ta thì cũng đã thu hút được nhiều lao động tham gia vào hoạt động xuất khẩu này, thị trường lao động ngoài nước cũng quan tâm nhiều đến nguồn lao động của Việt Nam, tuy nhiên chất lượng đào tạo lao động xuất khẩu chưa cao, phần lớn chúng ta dạy giáo dục định hướng cho lao động phổ thông tập trung các thị trường Châu Á với yêu cầu giản đơn, mức lương thấp, chưa hấp dẫn người lao động. Đối với thị trường lao động ở một số quốc gia phát triển, như Mỹ, Canada, Australia, Châu âu, có nhu cầu rất lớn, yêu cầu tương đối cao, nhất là trình độ ngoại ngữ, mức lương cao, thì chúng ta chưa có chương trình đào tạo kĩ lưỡng và phù hợp để người xuất khẩu lao động có đủ trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công việc. Một điểm nữa là, lực lượng lao động nước ta còn có tác phong công nghiệp còn thấp, tính kỷ luật trong quá trình làm việc còn chưa cao. Trong tương lai cần phải có biện pháp tốt để cải thiện những yếu kém trên nên không muốn lao động Việt Nam sẽ mất đi thị phần trong thị trường lao động thế giới.



2.2.2.3. Sức cạnh tranh

Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào mối tương tác giữa các yếu tố như số lượng doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, mức độ tăng trưởng của ngành.Sự tác động các yếu tố làm cho các doanh nghiệp mong muốn tìm mọi giải pháp để đạt được và bảo vệ thị phần của mình.Vì vậy chúng làm cho sự cạnh tranh thêm gay gắt.Các doanh nghiệp cần nhận thấy rằng quá trình cạnh tranh không ổn định. Các doanh nghiệp phải xem xét đến tiềm năng chính yếu của đối thủ cạnh tranh, các ưu, nhược, điểm của như: hệ thống marketing, tiềm lực tài chính; tổ chức; năng lực quản lý chung; nguồn nhân lực.; quan hệ xã hội (như đối với Chính phủ).

Như trong lĩnh vực xuất khẩu lao động, theo Cục Quản lý lao động ngoài nước, hiện có 231 doanh nghiệp được cấp phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài (trong đó, có 17 doanh nghiệp nhà nước, 166 công ty cổ phần và 48 công ty trách nhiệm hữu hạn); nhiều doanh nghiệp cùng kinh doanh trong một lĩnh vực là vậy nên tất yếu dẫn tới sự canh tranh và theo đó là tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa các doanh nghiệp về nguồn lao động, tăng chi phí xuất cảnh của lao động để giành đối tác, đơn hàng... làm cho thị trường không ổn định và chỉ có lợi cho đối tác nước ngoài, đồng thời người lao động sẽ chịu nhiều rủi ro khi xuất cảnh đi làm việc.
2.3. Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Vinalines MMS

2.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty



Để đánh giá về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm vừa qua, ta cần phải đi vào phân tích một số kết quả mà công ty đã đạt được.Các kết quả đó được biểu hiện trên các báo cáo tài chính của công ty và trên các bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Từ đó chúng ta mới thấy được tình hình kinh doanh của công ty trong những năm vừa qua đạt hiệu quả thế nào.

Đơn vị: Triệu đồng

BẢNG 2.1: TỔNG HỢP KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


STT

Chỉ tiêu

Năm

So sánh

2011

2012

2013

2014

2015

2012/2011

2013/2012

2014/2013

2015/2014

CL

%

CL

%

CL

%

CL

%

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

1

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

1.753

3.227

6.673

9.110

24.574

1.474

184,1

3.446

206,8

2.437

136,5

15.464

269,8

2

Các khoản giảm trừ doanh thu

 

0,7

 

 

 

1

 

-1

 

 

 

0

 

3

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

1.753

3.226

6.673

9.110

24.574

1.473

184,1

3.446

206,8

2.437

136,5

15.464

269,8

4

Giá vốn hàng bán

811

568

936

3.597

5.898

-243

70,0

369

164,9

2.661

384,1

2.301

164,0

5

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

942

2.658

5.736

5.513

18.676

1.716

282,2

3.078

215,8

-223

96,1

13.163

338,8

6

Doanh thu hoạt động tài chính

522

321

279

169

253

-201

61,5

-42

86,8

-109

60,7

84

149,7

7

Chi phí tài chính

6

2

35

16

203

-4

33,8

33

1762,9

-18

47,0

187

1251,8

 

- Chi phí lãi vay

 

 

35

16

203

 

 

35

 

-18

47,0

187

1251,8

 

- Chênh lệch tỷ giá

6

2

 

 

 

-4

 

-2

 

 

 

 

 

8

Chi phí quản lý doanh nghiệp

3.469

2.953

4.772

5.843

8.286

-515

85,1

1.819

161,6

1.071

122,4

2.444

141,8

9

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

-2.010

24

1.208

-177

10.439

2.034

-1,2

1.184

5031,3

-1.385

-14,6

10.616

-5903,6

10

Thu nhập khác

 

37

145

689

25

37

 

108

388,0

544

475,5

-664

3,7

11

Chi phí khác

 

 

49

98

 

 

 

49

 

49

200,3

-98

 

12

Lợi nhuận khác

0

37

96

591

25

37

 

59

257,0

495

615,8

-566

4,3

13

Tổng lợi nhuận về kế toán trước thuế

-2.010

61

1.304

414

10.465

2.072

-3,1

1.243

2125,5

-890

31,8

10.050

2526,5

14

Lợi nhuận sau thuế TNDN

-2.010

61

1.304

414

10.465

2.072

-3,1

1.243

2125,5

-890

31,8

10.050

2526,5

(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty)

Qua bảng tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Vinalines MMS trong 5 năm , cụ thể là từ năm 2011-2015, nêu ra tại bảng số liệu trên, ta có nhận xét chung như sau:

Nhìn chung, kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua từng năm cho ta thấy được sự phát triển tốt, từ khi doanh nghiệp làm ăn thua lỗ nhưng đến nay công ty đã cắt được lỗ và kinh doanh có lãi, đạt lợi nhuận ngày càng cao.

2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng các nguồn lực



2.3.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí

Chi phí là một phạm trù kinh tế quan trọng gắn liền sản xuất và lưu thông hàng hóa. Đó là những hao phí lao động xã hội được thể hiện bằng tiền trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí của doanh nghiệp là tất cả những chi phí gắn liền với doanh nghiệp trong quá trình hình thành, tồn tại và hoạt động từ khâu mua nguyên vật liệu, tạo ra sản phẩm đến khi tiêu thụ sản phẩm.

Chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm tất cả các chi phí có liên quan đến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp như chi phí giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.


BẢNG 2.2: CÁC CHỈ TIÊU CHI PHÍ CỦA CÔNG TY




Đơn vị: Triệu đồng Việt Nam


Chỉ tiêu

Năm

So sánh

2011

2012

2013

2014

2015

2012/2011

2013/2012

2014/2013

2015/2014

CL

%

CL

%

CL

%

CL

%

1. Giá vốn hàng bán

810,9

56,8

936,4

3.597,0

5.898,2

-754,1

7,00

879,6

1649,17

2.660,5

384,11

2.301,2

163,98

2. Chi phí tài chính

5,9

2,0

38,6

25,9

203,3

-3,9

33,30

36,6

1967,91

-12,7

67,19

177,4

784,33

3. Chi phí quản lý kinh doanh

3.468,8

2.953,4

4.772,0

5.842,6

8.286,5

-515,5

85,14

1.818,6

161,58

1.070,6

122,44

2.443,9

141,83

4. Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ

1.752,7

3.226,2

6.672,6

9.109,7

24.573,9

1.473,4

184,07

3.446,4

206,83

2.437,1

136,52

15.464,2

269,76

5. Doanh thu HĐ tài chính

522,3

321,0

278,6

169,2

253,3

-201,3

61,45

-42,4

86,80

-109,4

60,74

84,1

149,70

6. Lợi nhuận từ HĐKD
(4+5-1-2-3)

-2.010,5

24,0

1.204,2

-186,5

10.439,3

2.034,6

-1,19

1.180,2

5012,48

-1.390,7

-15,49

10.625,8

-5597,50

7. Tổng chi phí (1+2+3)

4.285,6

3.012,1

5.747,0

9.465,4

14.387,9

-1.273,5

70,28

2.734,9

190,80

3.718,5

164,70

4.922,5

152,01

8. Hiệu suât sử dụng chi phí (4)/(7)

0,4090

1,0711

1,1611

0,9624

1,7080

0,6621

261,89

0,0900

108,40

-0,1986

82,89

0,7455

177,46

9. Tỷ suất LN/ Tổng chi phí (6)/(7)

-0,4691

0,0080

0,2095

-0,0197

0,7256

0,4771

-1,70

0,2016

2627,14

-0,2292

-9,40

0,7453

-3682,44

( Nguồn : báo cáo tài chính công ty)

Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy:

- Giá vốn hàng bán của doanh nghiệp năm 2015 đạt giá trị cao nhất là gần 5,9 tỷ đồng, tăng hơn 2,3 tỷ đồng so với năm 2014 tương đương tăng 63,98%; còn năm 2014 là năm có mức tăng giá vốn cao nhất là 84,11% so với năm 2013. Giá vốn hàng bán tăng thì nguyên nhân phần lớn là do: kể từ năm 2014, công ty bất đầu đi vào triển khai hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ Logistics nên ta có thể thấy rõ được giá vốn kể từ năm 2014 đến nay tăng rõ rệt do có khoản giá vốn tăng lên từ dịch vụ này.

- Chi phí quản lý kinh doanh là khoản mục chi phí chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng chi phí của doanh nghiệp. Chi phí quản lý kinh doanh năm 2015 là hơn 8,2 tỷ đồng, tăng trên 2,4 tỷ đồng so với năm 2014 và đây là mức tăng chi phí lớn nhất của khoản mục chi phí này tính từ năm 2011 đến nay.

- Xét đến hiệu suất sử dụng chi phí: Hiệu suất này phản ánh một đồng chi phí bỏ ra cho hoạt động kinh doanh thì sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu.Tính từ năm 2011-2015, ta cũng thấy rõ trong năm 2011 là năm có hiệu suất thấp nhất là 0,4; năm cao nhất là năm 2015 đạt 1,7. Như vậy với chi phí bỏ ra và doanh thu thu được thì hiệu suất sử dụng chi phí của công ty năm 2015đã tăng trên 0,7 và tương ứng tăng 77,46% so với năm 2014 (hiệu suất năm 2014 là 0.96 ) tức là nếu năm 2015 cứ 1 đồng chi phí doanh nghiệp bỏ vào hoạt động kinh doanh thì thu về được 1,7 đồng doanh thu còn ở năm 2014 thì tỷ lệ này chỉ còn là 0,95.

- Lợi nhuận thuần : Qua bảng ta thấy năm 2011 và 2014 là 2 năm doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, nhưng năm 2015 lại là năm hoạt động rất hiệu quả đối với công ty và lợi nhuận thuần trong năm này ta thấy vượt trội hơn hẳn so với các năm khác. Cụ thể lợi nhuận năm 2015 đạt hơn 10,4 tỷ đồng, cao gấp 8,6 lần so với lợi nhuận đạt được năm 2013.

- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí: vì lợi nhuận trong năm 2015 tăng cao nên dẫn đến tỷ suất lợi nhuận trên chi phí trong năm 2015 là 0,72 và tỷ suất này tăng cao rõ ràng so với các năm còn lại, tỷ suất này có nghĩa là với 1 đồng chi phí bỏ ra thì sẽ thu lại được 0,72 đồng lợi nhuận trong năm 2015 còn trong năm 2014 chỉ đạt -0,0197 đồng lợi nhuận. Chứng tỏ kinh doanh chưa đạt được hiệu quả tốt

Như vậy cả hiệu suất sử dụng chi phí và tỷ suất lợi nhuận trên chi phí của doanh nghiệp năm 2015đều tăng cao nhất trong các năm trong gia đoạn 2011-2015, điều này chứng tỏ công ty sử dụng chi phí không mang lại hiệu quả, chưa tiết kiệm được chi phí. Doanh nghiệp cần có những biện pháp để sử dụng chi phí được tiết kiệm và hiệu quả hơn.

2.3.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Vốn là chìa khóa để mở rộng và phát triển kinh tế. Mọi doanh nghiệp đều mong muốn huy động được một nguồn vốn nhất định trước khi công ty được thành lập. Khi trong quá trình hoạt động, vốn là một trong những yếu tố đầu vào hết sức quan trọng, và việc sử dụng đồng vốn đó như thế nào mới là yếu tố đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động liên tục, quyết định tới quá trình phát triển và tăng trưởng của doanh nghiệp, từ đó đạt được mục tiêu cuối cùng là nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.



B
Đơn vị: Triệu đồng Việt Nam
ẢNG 2.3: BẢNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH



Chỉ tiêu

Năm

So sánh

2011

2012

2013

2014

2015

2012/2011

2013/2012

2014/2013

2015/2014

CL

%

CL

%

CL

%

CL

%

1. Vốn kinh doanh (VKD)

7.659,2

11.427,5

13.009,1

9.613,2

21.817,2

3.768,2

149,20

1.581,6

113,84

-3.395,9

73,90

12.203,9

226,95

- Vốn cố định

193,8

3.042,6

2.589,8

2.369,2

1.192,7

2.848,8

1569,76

-452,9

85,12

-220,5

91,49

-1.176,5

50,34

- Vốn lưu động

7.465,4

8.384,9

10.419,4

7.244,0

20.624,4

919,5

112,32

2.034,5

124,26

-3.175,4

69,52

13.380,5

284,71

2. VKD bình quân

8.247,6

9.543,4

12.218,3

11.311,2

15.715,2

1.295,7

115,71

2.674,9

128,03

-907,1

92,58

4.404,0

138,94

3. Doanh thu thuần

1.752,7

3.226,2

6.672,6

9.109,7

24.573,9

1.473,4

184,07

3.446,4

206,83

2.437,1

136,52

15.464,2

269,76

4. Lợi nhuận trước thuế

-2.010,5

61.371,4

1.300,2

404,5

10.464,7

63.382,0

-3052,50

-60.071,2

2,12

-895,7

31,11

10.060,2

2586,87

5. Sức sản xuất VKD (3/2)

0,2125

0,3381

0,5461

0,8054

1,5637

0,1255

159,07

0,2081

161,55

0,2593

147,47

0,7583

194,16

6. Sức sinh lời VKD (4/2)

-0,2438

6,4308

0,1064

0,0358

0,6659

6,6746

-2638,05

-6,3244

1,65

-0,0707

33,61

0,6301

1861,93

( Nguồn : báo cáo tài chính công ty)
Qua bảng trên ta thấy nhìn chung vốn kinh doanh của công ty qua từng năm đều có sự tăng lên. Trong năm 2015 thì lượng vốn này đã tăng 12,2 tỷ đạt 21,8 tỷ đồng, tương đương với tăng 2,3 lần so với năm 2014. Còn năm 2014 thì vốn kinh doanh lại giảm 46% so với năm 2013,

Trong năm 2015, vốn kinh doanh tăng tập trung vào phần vốn lưu động, vốn lưu động trong năm là 20,6 tỷ đồng ( chiếm tới 90% vốn kinh doanh), tăng 13,3 tỷ so với năm 2014 (tăng 285%) ; còn phần vốn cố định lại giảm 49% so với số vốn cố định năm 2014. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tăng vốn lưu động là do khoản tăng lên chủ yếu của khoản phải thu ngắn hạn và tiền của công ty trong năm.

- Chỉ tiêu sức sản xuất của vốn kinh doanh đạt giá trị cao nhất vào năm 2015 là 1,5637 cao hơn 94,16% so với năm 2014, trong năm 2011 thì chỉ tiêu này là thấp nhất chỉ đạt 0,1255. Chỉ tiêu sức sản xuất của vốn kinh doanh phản ánh rằng cứ 1 đồng vốn tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh sẽ tạo ra được 1,5637 đồng doanh thu thuần vào năm 2015; 0,8054 vào năm 2014 và con số này giảm dần từ năm 2013 đến năm 2011. Điều này cho ta thấy công ty kinh doanh ngày càng có hiệu quả hơn qua từng năm, đó là dấu hiệu tốt.

- Chỉ tiêu sức sinh lời của vốn kinh doanh của công ty thấp. Cứ 1 đồng vốn sản xuất bỏ ra trong kỳ mang lại cho công ty 0,66 đồng lợi nhuận trong năm 2015 và từ năm 2014 đến năm 2012 thì con số này lần lượt là 0,03;0,1;0,006. Trong năm 2015 sức sinh lời của vốn kinh doanh tăng tới 0,63 đồng so với năm 2014 và nguyên nhân phần nhiều là do trong năm 2015 công ty làm ăn có hiệu quả nên lợi nhuận công ty đạt được trong năm là khá cao nên đã làm cho hiệu suất tăng lên rõ ràng như vậy.

2.3.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Như ta được biết vốn cố định là số vốn đầu tư ứng trước, nếu được sử dụng có hiệu quả thì sẽ không mất đi mà Công ty sẽ thu hồi lại được sau khi tiêu thụ các dịch vụ của mình.

Kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng vốn cố định là một nội dung quan trọng đối với doanh nghiệp. Thông qua đó, công ty có những căn cứ xác đáng để đưa ra các quyết định về mặt tài chính và có các biện pháp khai thác năng lực của TSCĐ hiện có của công ty, nhờ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định hơn.




B
Đơn vị: Triệu đồng Việt Nam
ẢNG 2.4: BẢNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH



Chỉ tiêu

Năm

So sánh

2011

2012

2013

2014

2015

2012/2011

2013/2012

2014/2013

2015/2014

CL

%

CL

%

CL

%

CL

%

1. Doanh thu thuần

1.752,7

3.226,2

6.672,6

9.109,7

24.573,9

1.473,4

184,07

3.446,4

206,83

2.437,1

136,52

15.464,2

269,76

2. Lợi nhuận trước thuế

-2.010,5

61,4

1.300,2

404,5

10.464,7

2.071,9

-3,05

1.238,8

2118,60

-895,7

31,11

10.060,2

2586,87

3. Nguyên giá TSCĐ bq

67,1

605,6

1.132,8

1.132,8

1.191,8

538,5

903,05

527,2

187,06

0,0

100,00

59,0

105,21

- Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ

55,7

78,4

1.132,8

1.132,8

1.132,8

22,6

140,61

1.054,4

1445,29

0,0

100,00

0,0

100,00

- Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ

78,4

1.132,8

1.132,8

1.132,8

1.250,8

1.054,4

1445,29

0,0

100,00

0,0

100,00

118,0

110,42

4. Vốn cố định bình quân

2.103,0

1.618,2

2.816,2

2.479,5

1.781,0

-484,7

76,95

1.198,0

174,03

-336,7

88,04

-698,5

71,83

- VCĐ đầu kỳ

4.012,1

193,8

3.042,6

2.589,8

2.369,2

-3.818,3

4,83

2.848,8

1569,76

-452,9

85,12

-220,5

91,49

- VCĐ cuối kỳ

193,8

3.042,6

2.589,8

2.369,2

1.192,7

2.848,8

1569,76

-452,9

85,12

-220,5

91,49

-1.176,5

50,34

5. Sức SX của TSCĐ (1/3)

26,14

5,33

5,89

8,04

20,62

-20,809

20,38

0,563

110,57

2,151

136,52

12,577

256,40

6. Sức sinh lời TSCĐ (2/3)

-29,98

0,10

1,15

0,36

8,78

30,082

-0,34

1,046

1132,60

-0,791

31,11

8,423

2458,81

7. Sức hao phí TSCĐ (3/1)

0,04

0,19

0,17

0,12

0,05

0,149

490,61

-0,018

90,44

-0,045

73,25

-0,076

39,00

8.Hiệu quả sử dụng VCĐ (1/4)

0,83

1,99

2,37

3,67

13,80

1,160

239,20

0,376

118,85

1,305

155,06

10,124

375,55

9.Tỷ suất lợi nhuận VCĐ (2/4)

-0,96

0,04

0,46

0,16

5,88

0,994

-3,97

0,424

1217,38

-0,299

35,34

5,713

3601,44

(Nguồn: báo cáo tài chính công ty)

Qua bảng trên ta thấy nguyên giá bình quân của tài sản cố định có sự tăng lên theo từng năm. Nguyên giá của tài sản cố định tăng nhiều nhất vào năm 2013 vì trong năm đó, công ty có mua sắm thêm một chiếc xe ôtô nên đã làm cho nguyên giá trong năm tăng cao như vậy

Chỉ tiêu sức sản xuất của tài sản cố định phản ánh 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ. Như trong năm 2015 thì cứ 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh thì thu được 20,619 đồng doanh thu thuần, còn năm 2014 chỉ thu được 8,042 đồng (giảm 12,577 đồng co với năm 2015).

Chỉ tiêu sức sinh lời của TSCĐ đã cho biết trong năm 2014, 1 đồng nguyên giá TSCĐ đem lại cho công ty 0,357 đồng lợi nhuận trước thuế và năm 2015 thì tỷ suất này là 8,781 đồng và cũng là năm có tỷ suất cao nhất so với các năm khác. Ta có thể thấy năm 2015 TSCĐ của công ty đã hoạt động hiệu quả nhất trong 5 năm từ 2011-2015.

Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty năm 2015 cao hơn 3,7 lần so với năm 2014. Năm 2015 cứ 1 đồng VCĐ đã tạo ra 13,798 đồng doanh thu thuần cho Công ty và đến năm 2014 thì cứ 1 đồng VCĐ chỉ tạo ra được 3,674 đồng. Điều này chứng tỏ việc sử dụng TSCĐ của công ty đã đạt được hiệu quả tốt trong năm 2015.

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận VCĐ phản ánh trong năm 2014 nếu bỏ ra 1 đồng VCĐ vào hoạt động kinh doanh thì tạo ra được 0,163 đồng lợi nhuận sau thuế và được 5,876 đồng trong năm 2015.


2.3.2.4. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Như chúng ta đã biết vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, để hình thành TSLĐ công ty phải bỏ ra một số vốn ban đầu nhất định. Vì vậy, cũng có thể nói VLĐ là số tiền ứng trước để đầu tư các TSLĐ của công ty.



BẢNG 2.5: BẢNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG


Đơn vị: Triệu đồng Việt Nam




Chỉ tiêu

Năm

So sánh

2011

2012

2013

2014

2015

2012/2011

2013/2012

2014/2013

2015/2014

CL

%

CL

%

CL

%

CL

%

1. Doanh thu thuần

1.752,7

3.226,2

6.672,6

9.109,7

24.573,9

1.473,4

184,07

3.446,4

206,83

2.437,1

136,52

15.464,2

269,76

2. Lợi nhuận trước thuế

-2.010,5

61,4

1.300,2

404,5

10.464,7

2.071,9

-3,05

1.238,8

2118,60

-895,7

31,11

10.060,2

2586,87

3. Vốn lưu động bình quân

6.144,8

7.925,1

9.402,1

8.831,7

13.934,2

1.780,4

128,97

1.477,0

118,64

-570,5

93,93

5.102,5

157,78

- VLĐ đầu kỳ

4.824,1

7.465,4

8.384,9

10.419,4

7.244,0

2.641,3

154,75

919,5

112,32

2.034,5

124,26

-3.175,4

69,52

- VLĐ cuối kỳ

7.465,4

8.384,9

10.419,4

7.244,0

20.624,4

919,5

112,32

2.034,5

124,26

-3.175,4

69,52

13.380,5

284,71

4. Tiền

3.238,0

3.304,7

3.298,0

2.443,8

4.064,8

66,7

102,06

-6,7

99,80

-854,2

74,10

1.621,0

166,33

5. Các khoản phải thu

937,8

4.871,4

6.501,5

4.166,9

14.614,7

3.933,7

519,47

1.630,1

133,46

-2.334,6

64,09

10.447,8

350,73

6. Sức sinh lời VLĐ (2/3)

-0,327

0,008

0,138

0,046

0,751

0,335

-2,37

0,131

1785,79

-0,092

33,12

0,705

1639,59

7. Số vòng quay VLĐ (1/3)

0,285

0,407

0,710

1,031

1,764

0,122

142,72

0,303

174,34

0,322

145,34

0,732

170,97

8. Thời gian 1 vòng luận chuyển [360/(7)]

1.262

884

507

349

204

-377,749

70,07

-377,081

57,36

-158,251

68,80

-144,882

58,49

9. Hệ số đảm nhiệm VLĐ (3/1)

3,506

2,457

1,409

0,969

0,567

-1,049

70,07

-1,047

57,36

-0,440

68,80

-0,402

58,49

(Nguồn: báo cáo tài chính công ty)

Qua b¶ng trªn ta thÊy tÊt c¶ c¸c chØ tiªu n¨m 2015 ®Òu t¨ng cao h¬n nhiÒu so víi c¸c n¨m tr­íc ®ã. Tuy nhiªn, sù t¨ng lªn kh«ng ph¶i lóc nµo còng tèt, ch¼ng h¹n nh­: TiÒn mÆt n¨m 2015 t¨ng gÇn 66,33%so víi n¨m 2014 nÕu xÐt vÒ h×nh th¸i gi¸ trÞ th× tiÒn cµng t¨ng cµng tèt nh­ng nÕu xÐt trªn gãc ®é hiÖu qu¶ sö dông vèn th× vèn b»ng tiÒn t¨ng ®­îc ®¸nh gi¸ lµ kh«ng tÝch cùc,tuy nhiªn viÖc tÝch tr÷ khèi l­îng tiÒn kh¸ lín ®èi víi mét c«ng ty th­¬ng m¹i dÞch vô nh­ c«ng ty lµ cã thÓ chÊp nhËn ®­îc. Bªn c¹nh ®ã, trong n¨m 2015 c¸c kho¶n ph¶i thu t¨ng 10.447.823.686 ®ång trong khi vèn b»ng tiÒn vµ doanh thu t¨ng cã thÓ ®¸nh gi¸ lµ tÝch cùc, song C«ng ty còng ph¶i tiÕn hµnh c¸c biÖn ph¸p ®Ó thu håi c¸c kho¶n nî nhanh ®Ó cã thÓ ®Çu t­ vµo viÖc kh¸c, tr¸nh tr­êng hîp bÞ chiÕm dông vèn l©u.

ViÖc t¨ng VL§ cña C«ng ty trong n¨m 2015 cã thÓ ®¸nh gi¸ lµ tèt nh­ng cã ®em l¹i hiÖu qu¶ tèt hay kh«ng th× ta cÇn ph¶i so s¸nh gi÷a n¨m nay vµ c¸c n¨m kh¸c th«ng qua mét sè chØ tiªu vÒ hiÖu qu¶ sö dông VL§ sau:

- ChØ tiªu søc sinh lêi cña VL§:Qua kÕt qu¶ tÝnh to¸n trªn, søc sinh lêi cña VL§ cho biÕt 1 ®ång VL§ ®em l¹i 1,764 ®ång lîi nhuËn tr­íc thuÕ n¨m. Khi so víi n¨m 2014, th× søc sinh lêi t¨ng 0,705 ®ång. Chøng tá hiÖu qu¶ sö dông chung tµi s¶n l­u ®éng cña C«ng ty t¨ng lªn râ rÖt

Trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh, VL§ vËn ®éng kh«ng ngõng, th­êng xuyªn qua c¸c ho¹t ®éng kinh daonh . §Èy nhanh tèc ®é lu©n chuyÓn cña vèn sÏ gãp phÇn n©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn. Ngoµi ra tiÕn hµnh ph©n tÝch c¸c chØ tiªu ph¶n ¸nh tèc ®é lu©n chuyÓn VL§ còng sÏ gióp chóng ta ®¸nh gi¸ ®­îc hiÖu qu¶ viÖc sö dông vèn cã hiÖu qu¶ kh«ng .

- ChØ tiªu sè vßng quay cña VL§: chØ tiªu nµy cho biÕt VL§ quay ®­îc 0,285 trong n¨m 2011; 0,407 trong n¨m 2012; 0,71 trong n¨m 2013; 1,031 vßng trong n¨m 2014 vµ 1,764 vßng trong n¨m 2015. Sè vßng quay cã xu h­íng t¨ng lªn lµ ®iÒu thÊy râ chøng tá hiÖu qu¶ sö dông vèn tèt lªn qua tõng n¨m.

- Thêi gian cña 1 vßng lu©n chuyÓn: ChØ tiªu nµy thÓ hiÖn sè ngµy cÇn thiÕt ®Ó cho VL§ quay ®­îc 1 vßng trong kú. Tèc ®é lu©n chuyÓn cña vèn l­u ®éng n¨m 2015 (204 ngµy) vµ qua b¶ng ta dÔ dµng nhËn thÊy chØ tiªu nµy gi¶m dÇn qua tõng n¨m, chøng tá ho¹t ®éng kinh doanh cña C«ng ty ngµy cµng ®­îc c¶i thiÖn râ. Bëi v×, thêi gian cµng Ýt th× vßng quay cña vèn cµng nhanh vµ sinh lîi cµng lín.

- ChØ tiªu hÖ sè ®¶m nhiÖm VL§ : chØ tiªu nµy cho ta biÕt ®­îc ®Ó cã mét ®ång lu©n chuyÓn (doanh thu thuÇn) th× cÇn 3,506 ®ång VL§ trong n¨m 2011 (n¨m cã chØ tiªu lín nhÊt) vµ n¨m 2015 th× C«ng ty chØ cÇn 0,567 ®ång VL§ ®Ó cã ®­îc 1 ®ång lu©n chuyÓn.

Tãm l¹i, c¸c chØ sã vÒ hiÖu qu¶ sö dông VL§ trong n¨m cao h¬n h¼n so víi c¸c n¨m tr­íc ®ã .Vèn l­u ®éng cña c«ng ty n¨m 2015 so víi n¨m 2014 t¨ng lªn ®¸ng kÓ vµ hiÖu qu¶ sö dông vèn còng t¨ng râ rÖt. C«ng ty nªn tiÕp tôc ph¸t huy nh÷ng ­u ®iÓm trªn vµ kh¾c phôc thªm nh÷ng h¹n chÕ cßn tån t¹i ®Ó ph¸t triÓn tèt h¬n trong nh÷ng n¨m tíi.

2.3.2.5. Hiệu quả sử dụng lao động

Lao động là nguồn lực không thể thiếu trong bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Nó có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Sử dụng hiệu quả lao động chính là cơ sở để công ty tăng doanh thu và lợi nhuận.

Đối với công ty, hoạt động chủ yếu của công ty là xuất khẩu lao động nên lực lượng lao động đóng vai trò hết sức quan trọng, đây là những người trực tiếp tạo ra lợi nhuận cũng như duy trì hoạt động của công ty. Chính vì thế việc sử dụng hiệu quả nguồn lao động là vấn đề mà lãnh đạo công ty rất quan tâm.



BẢNG 2.6: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG


Đơn vị: Triệu đồng Việt Nam




Chỉ tiêu

Năm

So sánh

2011

2012

2013

2014

2015

2012/2011

2013/2012

2014/2013

2015/2014

CL

%

CL

%

CL

%

CL

%

1. Số lao động bình quân

171,0

206,0

189,0

178,0

163,0

35,0

120,47

-17,0

91,75

-11,0

94,18

-15,0

91,57

2. Tổng doanh thu trong kỳ

1.752,7

3.226,2

6.672,6

9.109,7

24.573,9

1.473,4

184,07

3.446,4

206,83

2.437,1

136,52

15.464,2

269,76

3. Lợi nhuận sau thuế

-2.010,5

61,4

1.300,2

404,5

10.464,7

2.071,9

-3,05

1.238,8

2118,60

-895,7

31,11

10.060,2

2586,87

4. Hiệu suất sử dụng lao động (2/1)

10,25

15,66

35,30

51,18

150,76

5,41

152,79

19,64

225,43

15,87

144,96

99,58

294,58

5. Mức sinh lời của 1 lao động (3/1)

-11,76

0,30

6,88

2,27

64,20

12,06

-2,53

6,58

2309,17

-4,61

33,04

61,93

2824,92


(Nguồn: báo cáo tài chính công ty)

Nhìn vào bảng trên ta thấy số lượng lao động của doanh nghiệp có những sự thay đổi nhất định, trong năm 2012 thì số lượng lao động đã tăng đang kể là 35 lao động, tương ứng là 30% so với năm 2011, nhưng từ năm 2012-2015 thì lượng lao động giảm dần từng năm với mức giảm tầm 6%-8% mỗi năm.

Bên cạnh đó ta có thể thấy hiệu suất sử dụng lao động của công ty tăng lên đều qua từng năm và năm 2015 là đạt mức tăng cao nhất là 99.582.294 tương ứng cao gấp gần 3 lần so với năm 2014. Điều này nguyên nhân là do số lượng lao động xuất khẩu của công ty trong năm 2015 tăng mạnh, làm cho doanh thu của công ty tăng cao, chứng tỏ công ty đã chú trọng hơn nhiều đến chất lượng lao động làm cho năng lực của lao động ngày một tăng lên.

Qua kết quả tính toán trên ta thấy, mức sinh lời của lao động trong năm 2015 đạt 62.200.674 là đạt giá trị cao nhất, cao gấp gần 32 lần so với năm 2014 và gần 10 lần so với năm 2013. Điều này càng chứng tỏ được hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của công ty năm 2015, công ty đã có biện pháp sử dụng nguồn lực lao động rất hiệu quả, cần tiếp tục phát huy trong thời gian tới.


2.3.3.6. Hệ số nợ và tỷ suất tài trợ của công ty

BẢNG 2.7: HỆ SỐ NỢ VÀ TỶ SUẤT TÀI TRỢ


Đơn vị: Triệu đồng Việt Nam




Chỉ tiêu

Năm

So sánh

2011

2012

2013

2014

2015

2012/2011

2013/2012

2014/2013

2015/2014

CL

%

CL

%

CL

%

CL

%

1. Tổng nguồn vốn

7.659,2

11.427,5

13.009,1

9.613,2

21.817,2

3.768,2

149,20

1.581,6

113,84

-3.395,9

73,90

12.203,9

226,95

2. Tổng nợ phải trả

1.656,9

5.427,5

7.009,1

3.574,4

5.313,6

3.770,6

327,57

1.581,6

129,14

-3.434,8

51,00

1.739,2

148,66

3. Vốn chủ sở hữu

3.991,8

6.061,4

7.339,1

6.443,4

16.503,6

2.069,5

151,84

1.277,7

121,08

-895,7

87,80

10.060,2

256,13

4. Hệ số nợ (2/1)

0,216

0,475

0,539

0,372

0,244

0,259

219,55

0,064

113,44

-0,167

69,01

-0,128

65,50

5. Tỷ suất tài trợ (3/1)

0,521

0,530

0,564

0,670

0,756

0,009

101,77

0,034

106,36

0,106

118,81

0,086

112,86


(Nguồn: báo cáo tài chính công ty)

Qua chỉ tiêu hệ số nợ và tỷ suất tài trợ ta thấy tổng nguồn vốn của công ty năm 2015 chủ yếu là vốn chủ sở hữu (đạt 75%) do đó chứng tỏ công ty không chịu nhiều sức ép từ các khoản nợ của mình. Năm 2015 vốn chủ sở hữu tăng hơn 10 tỷ đồng so với các năm trước đó có nguyên nhân là do lợi nhuận chưa phân phối trong năm 2015 của công ty tăng mạnh so với các năm trước đó. Điều này làm cho tỷ suất tài trợ của năm 2015 đạt giá trị cao nhất trong 5 năm nghiên cứu là 0,756, tăng lên gần 13% so với năm 2014 tương ứng là 0,086 đồng.

Hệ số nợ của công ty có mức cao nhất là vào năm 2013 ( 0,539) và giảm dần qua các năm, đến năm 2015 thì hệ số nợ chỉ còn là 0,244 tương ứng giảm 34,5% so với năm 2014 và 45,3% so với năm 2013. Hệ số nợ nói lên rằng, để sử dụng được 1 đồng vốn thì công ty trong 2015 chỉ vay nợ bên ngoài là 0,244 đồng nhưng tại năm 2013 thì công ty phải vay nợ ngoài tới 0,539 đồng. Hệ số nợ giảm chứng tỏ rằng khả thanh thanh toán nợ của công ty là rất tốt, đảm bảo được nguồn tài chính tốt để phát triển bền vững.
2.3.3.7. Hệ số về khả năng thanh toán

Hệ số khả năng thanh toán phản ánh rõ nét nhất chất lượng công tác tài chính của công ty.Nếu hoạt động tài chính tốt, sẽ có ít công nợ, khả năng thanh toán cao. Sau đây ta sẽ phân tích tình hình thanh toán căn cứ vào số liệu thể hiện trong bảng cân đối kế toán của công ty.



BẢNG 2.8: ĐÁNH GIÁ CHUNG KHẢ NĂNG THANH TOÁN


Đơn vị: Triệu đồng Việt Nam




Chỉ tiêu

Năm

So sánh

2011

2012

2013

2014

2015

2012/2011

2013/2012

2014/2013

2015/2014

CL

%

CL

%

CL

%

CL

%

1. Tổng tài sản

7.659,2

11.427,5

13.009,1

9.613,2

21.817,2

3.768,2

149,20

1.581,6

113,84

-3.395,9

73,90

12.203,9

226,95

2. Tổng nợ phải trả

1.656,9

5.427,5

7.009,1

3.574,4

5.313,6

3.770,6

327,57

1.581,6

129,14

-3.434,8

51,00

1.739,2

148,66

3. Tài sản ngắn hạn

7.465,4

8.384,9

10.419,4

7.244,0

20.624,4

919,5

112,32

2.034,5

124,26

-3.175,4

69,52

13.380,5

284,71

4. Nợ ngắn hạn

1.628,8

5.427,5

7.009,1

3.557,5

4.465,0

3.798,7

333,23

1.581,6

129,14

-3.451,7

50,75

907,5

125,51

5. Tiền và các khoản tương đương tiền

3.238,0

3.304,7

3.298,0

2.443,8

4.064,8

66,7

102,06

-6,7

99,80

-854,2

74,10

1.621,0

166,33

6. Các khoản đầu tư TC ngắn hạn

0

0

0

0

1.500

 

 

 

 

 

 

1.500

 

7. Hệ số thanh toán tổng quát (1/2)

4,623

2,105

1,856

2,689

4,106

-2,517

45,55

-0,249

88,15

0,833

144,91

1,416

152,67

8. Hệ số thanh toán tạm thời (3/4)

4,584

1,545

1,487

2,036

4,619

-3,039

33,71

-0,058

96,22

0,550

136,98

2,583

226,84

9. Hệ số thanh toán nhanh [(5+6)/4]

1,988

0,609

0,471

0,687

1,246

-1,379

30,63

-0,138

77,28

0,216

145,99

0,559

181,43

(Nguồn: báo cáo tài chính công ty)
Qua bảng hệ số thanh toán trên ta thấy nhìn chung khả năng thanh toán của công ty tương đối tốt, cụ thể như sau:

+ Khả năng thanh toán tổng quát: Từ năm 2011-2015 thì chỉ tiêu này của công ty tất cả đều lớn hơn 1 và chỉ tiêu là cao chứng tỏ công ty có khả năng thanh toán nợ tốt và tình hình tài chính của công ty ổn định. Chỉ số này cao nhất là tại 2 năm 2011 và 2015, cụ thể năm 2015 là 4,106; có nghĩa là cứ 1 đồng đi vay thì có 4,66 đồng tài sản đảm bảo còn trong năm 2014 con số này chỉ đạt 2,689 đồng.

+ Khả năng thanh toán tạm thời: Hệ số này tăng dần từ năm 2012 cho đến nay và các hệ số cũng đều rất tốt vì tất cả các năm hệ số đều lớn hơn 1. Trong năm 2014 thì cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 2,036 đồng vốn lưu động đảm bảo, đến năm 2015 thì con số này đã tăng lên hơn 2 lần và đạt mức 4,619 đồng.

+ Khả năng thanh toán nhanh: Hệ số này của công ty nhìn chung là không cao, trong 3 năm 2012,2013,2014 thì hệ số này còn nhỏ hơn 1 nhưng sang đến năm 2015 thì hệ số này đã đạt được mức 1,246 chứng tỏ lượng tiền mặt của công ty đã đủ khả năng đảm bảo thanh toán đủ cho các khoản nợ đến hạn của công ty.

2.3.3.8. Đánh giá khả năng sinh lời

BẢNG 2.9: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH LỜI


Đơn vị: Triệu đồng Việt Nam





Chỉ tiêu

Năm

So sánh

2011

2012

2013

2014

2015

2012/2011

2013/2012

2014/2013

2015/2014

CL

%

CL

%

CL

%

CL

%

1.Tổng tài sản

7.659,2

11.427,5

13.086,4

9.383,8

21.817,2

3.768,2

149,20

1.658,9

114,52

-3.702,5

0,72

12.433,3

232,50

2.Vốn chủ sở hữu

3.991,8

6.061,4

7.339,1

6.443,4

16.503,6

2.069,6

151,85

1.277,7

121,08

-895,7

0,88

10.060,2

256,13

3. Doanh thu thuần

1.752,7

3.226,2

6.672,6

9.109,7

24.573,9

1.473,4

184,07

3.446,4

206,83

2.437,1

1,37

15.464,2

269,76

4.Lợi nhuận sau thuế

-2.010,5

61,4

1.300,2

404,5

10.464,7

2.071,9

-3,05

1.238,8

2118,60

-895,7

0,31

10.060,2

2586,87

5.ROA (4)/(1)

-0,262

0,005

0,099

0,043

0,480

0,268

-2,05

0,094

1850,04

-0,056

0,43

0,437

1112,65

6.ROE (4)/(2)

-0,504

0,010

0,177

0,063

0,634

0,514

-2,01

0,167

1749,77

-0,114

0,35

0,571

1009,98

7.ROS (4)/(3)

-1,147

0,019

0,195

0,044

0,426

1,166

-1,66

0,176

1024,34

-0,150

0,23

0,381

958,97

(Nguồn: báo cáo tài chính công ty)

Nhận xét : Qua bảng chỉ số sinh lời trên ta thấy các chỉ số sinh lời từ năm 2012-2015 đều lớn hơn 0, chỉ có năm 2011 là chỉ số này nhỏ hơn 0 (vì năm 2011 công ty làm ăn thua lỗ), cụ thể như sau:

+ Tỷ số lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA) của năm 2012 là nhỏ nhất cụ thể là 0,005 và năm 2015 thì chỉ số đạt mức cao nhất là 0,48; so với năm 2014 thì chỉ số của năm 2015 đã tăng tới 0,437.

+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS): Cũng giống như các chỉ số sinh lời khác thì năm 2015 chỉ số này cũng đạt ở mức cao nhất là 0,426. Năm 2015 so với năm 2014đã tăng lên tới 0,381 và so với 2013 là tăng 0,231. Nếu năm 2014, cứ 100 đồng doanh thu thuần thì có 4,4 đồng lợi nhuận nhưng tại năm 2015 thì lợi nhuận đã tăng vượt lên ở mức cao, tức là cứ 100 đồng doanh thu thì thu được tới 42,6 đồng lợi nhuận.

+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu(ROE): năm 2015 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì thu được 63,4 đồng lợi nhuận trong khi đó năm 2014 cứ 100 đồng vốn chủ bỏ ra kinh doanh thì thu được 6,3 đồng lợi nhuận, vậy năm 2015 chỉ tiêu này đã tăng lên 57 đồng, tức là tăng gấp 10 lần so với năm 2014; trong năm 2013 là đạt được 17,7 đồng lợi nhuận còn 2012 chỉ đạt được 1 đồng mà thôi.

Những con số này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp đang có xu hướng phát triển tốt và chính điều đó làm cho lợi nhuận năm 2015 của doanh nghiệp tăng cao, làm cho các chỉ số đều đạt ở mức rất tốt. Tuy nhiên công ty cũng vẫn cần phải có thêm các biện pháp cải thiện hơn nữa để doanh nghiệp ngày càng đạt hiệu quả hơn nữa.

2.4. Đánh giá chung

2.4.1. Kết quả đạt được

* Về nguồn lao động

Trong thời gian qua, việc sử dụng lao động của Công ty Vinalines MMS luôn có hiệu quả và sử dụng tiết kiệm lao động. Công ty thường xuyên quan tâm đến sắp xếp, bố trí lao động và điều động nội bộ để sử dụng lao động hợp lý.

+ Hiệu suất sử dụng lao động của năm 2015 có xu hướng tăng rõ rệt so với năm trước từ năm 2011-2014 là do kinh nghiệm làm việc của lao động tăng lên và không có dấu hiệu của sự lãng phí lao động.

+ Tỷ suất doanh lợi lao động và năng suất tổng quỹ lương trong năm 2015 đã phát triển theo chiều hướng tốt, do tỷ suất lợi nhuận tăng và chi phí cho khoản chi phí quản lý doanh nghiệp rất hợp lý

Trong thời gian qua, việc sử dụng lao động của công ty luôn có hiệu quả và sử dụng tiết kiệm lao động. Công ty thường xuyên quan tâm đến sắp xếp, bố trí lao động và điều động nội bộ để sử dụng lao động hợp lý. Đồng thời, năm 2015, lương trung bình của cán bộ công ty đã tăng lên, điều này cũng thể hiện sự quan tâm của ban lãnh đạo trong việc điều chỉnh chế độ lương thưởng nhằm đem lại sự công bằng cho cán bộ công nhân viên.viên phần nào cũng đã đáp ứng được yêu cầu của người lao động.

* Về chi phí

Cả 2 chỉ tiêu: hiệu suất sử dụng chi phí và tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí năm 2015 của công ty đều phát triển theo xu hướng tăng. Điều này chứng tỏ hoạt động sử dụng chi phí của đơn vị là có hiệu quả. Việc thay đổi một số chính sách quản lý chi phí tốt và phù hợp với quá trình hoạt động đã chứng tỏ được tính đúng đắn của công ty. Năm 2015tổng chi phí của công ty tăng khá nhiều. Chi phí quản lý kinh doanh luôn chiếm một tỷ trọng lớn và chi phí tài chính trong năm tăng lên do chênh lệch tỷ giá có sự biến động lớn.Trong năm 2016, công ty cần có những biện pháp cụ thể và hữu hiệu hơn nữa để giảm các khoản chi hơn nữa góp phần làm tăng lợi nhuận và tăng năng suất chi phí cho công ty.

* Về tài sản và nguồn vốn

Các chỉ tiêu năng suất tổng tài sản và năng suất vốn chủ sở hữu năm 2015 đều có xu hướng tăng so với năm 2014, cho thấy mức tăng trưởng của doanh thu bắt kịp với mức tăng trưởng của tài sản và vốn chủ sở hữu. Hơn nữa, năm 2015, cho thấy tổng tài sản của đơn vị nhỏ hơn doanh thu, điều này chứng tỏ tổ chức muốn phát triển bền vững sẽ phải đầu tư mở rộng quy mô trong dài hạn. Trong khi đó các chỉ tiêu doanh lợi tổng tài sản và doanh lợi vốn chủ sở hữu đều tăng, là các dấu hiệu tốt của sức sinh lời.

* Về doanh thu

Doanh thu thuần của Công ty năm 2015 tăng so với năm 2014 với mức tăng trưởng cao hơn so với mức tăng trưởng của năm 2013. Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu lao động và cung cấp dịch vụ logistics từ năm 2014-2015 tương đối tốt và nhất là trong năm 2015, công ty đã có những kết quả kinh doanh vượt trội. Điều này cho thấy sự nỗ lực trong kinh doanh của công ty để theo kịp với mức tăng trưởng của ngành

* Về chỉ số ROE, ROA, ROS

Năm 2012 - 2015, các chỉ số ROE, ROA, ROS của công ty đều tốt và tăng dần theo từng năm. So sánh chỉ số ROE, ROA, ROS với toàn ngành chúng ta thấy được sự kinh doanh hiệu quả trong năm 2015 là đáng ghi nhận của công ty Vinalines MMS.

2.4.2. Một số hạn chế của các nhân tố ảnh hưởng

- Chính sách về dịch vụ: tuy luôn có ý thức cải thiện về đa dạng hóa các loại dịch vụ, nhưng trên thực tế, Công ty vẫn chưa có chính sách xúc tiến marketing các dịch vụ của doanh nghiệp thật sự chuyên nghiệp để hấp dẫn đơn vị sử dụng cuối cùng.

- Chính sách giá: các loại hình dịch vụ công ty đang kinh doanh đều là có tính cạnh tranh rất cao nhất là trong những năm gần đây, nên mức giá mà công ty đưa ra vẫn chưa có tính cạnh tranh cao và vẫn chưa thực sự hấp dẫn cao .

- Chính sách quảng cáo, xúc tiến dịch vụ còn ít, chưa chuyên nghiệp, không có kế hoạch truyền thông cụ thể của năm, chưa có những chiến dịch quảng cáo đồng bộ, để thu hút sự chú ý của khách hàng.

- Chính sách về tạo nguồn: Công tác tạo nguồn, đặc biệt là công tác đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ để đáp ứng nhu cầu lao động của các đối tác chưa thực sự chủ động. phải cần có biện pháp cải thiện điều này.



CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY VINALINES MMS
3.1. Phương hướng hoạt động của Công ty VINALINES MMS giai đoạn 2016-2020

3.1.1. Cơ sở hoạch định phương hướng, mục tiêu

Để có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay thì nhất thiết công ty phải lập ra những kế hoạch. Lập kế hoạch là một quá trình mà sản phẩm tạo ra sẽ là một bản kế hoạch mà trong đó xác định rõ mục tiêu và phương thức để thực hiện mục tiêu đó của công ty. Kế hoạch là quyết định phương án hoạt động trong tương lai của công ty. Nó có tính chất định hướng cho hoạt động của công ty theo hướng đã định.

Mục tiêu kinh doanh của bất kỳ một công ty nào cũng là tối đa hóa lợi nhuận . Từ mục tiêu chung này, ta chia nó ra thành các mục tiêu và phương hướng hoạt động cụ thể để thực hiện nó như mở rộng thị trường, tối đa hóa nhu cầu của đối tác….Việc xác định mục tiêu, phương hướng này phải mang tính khả thi. Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của công ty và thị trường mà lựa chọn những phương án tối ưu để đem lại hiệu quả cao nhất cho công ty. Cơ sở để xác định mục tiêu đối với công ty ở đây chính là năng lực của công ty (cơ sở vật chất và trình độ chuyên môn của lao động….) và uy tín của công ty trên thị trường. Ngoài ra, công ty cũng cần tính đến các yếu tố khác tác động đến như các chính sách pháp luật của nhà nước, tình hình kinh tế xã hội, lĩnh vực kinh doanh của công ty.

3.1.2. Mục tiêu phát triển của Công ty

Phát triển ổn định và bền vững là mục tiêu số một của Công ty trong giai đoạn khó khăn như hiện nay:



  • Hàng năm, cố gắng hoàn thành vượt mức kế hoạch mà công ty đã đề ra và nhiệm vụ mà Tổng công ty giao phó.

  • Đưa ra những phương án kinh doanh tốt nhưng mục tiêu quan trọng nhất vẫn là tăng doanh thu, giảm chi phí và tối đa hóa lợi nhuận cho Công ty.

  • Xây dựng quy trình làm việc, quản lý, dịch vụ chuyên nghiệp hơn nữa theo tiêu chuẩn ISO 9001.

  • Trở thành Công ty với dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, có môi trường làm việc và chính sách đãi ngộ người lao động tốt nhất.

  • Trở thành một trong những công ty đứng top đầu trong lĩnh vực xuất khẩu lao động của cả nước và có uy tín cao trong lĩnh vực logistics.

  • Căn cứ vào kết quả hoạt động kinh doanh những năm trước, tình hình thực tế của Công ty, ban Giám đốc cần đưa ra các phương án kinh doanh cụ thể trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty .

3.1.3.Phương hướng chung để phát triển hoạt động kinh doanh trong thời gian tới

Xây dựng phương hướng và kế hoạch kinh doanh là công việc rất quan trọng. Nó cho biết mục tiêu, hình ảnh của công ty trong tương lai và các biện pháp để đạt được mục tiêu đó. Chiến lược kinh doanh đóng một vai trò kim chỉ nam cho các hoạt động của công ty và các thành viên trong công ty. Chiến lược kinh doanh chỉ ra những lợi thế và bất lợi cho công ty, tạo điều kiện để công ty khai thác triệt để các cơ hội kinh doanh, tối thiểu hoá chi phí và tránh được những rủi ro trong hoạt động khai thác lợi thế cạnh tranh nâng cao sức cạnh tranh với các đối thủ.



  • Về phát triển thị trường

Trong các năm tới, tiếp tục thực hiện các giải pháp để ổn định và chiếm ưu thế tại thị trường hiện có, song song với đó là cần tìm kiếm và mở rộng thêm các thị trường trọng điểm tại các nước có nhu cầu nhập khẩu lao động Việt Nam.

  • Về công tác marketing

Hiện nay, công tác tìm kiếm các nguồn lao động cũng như tìm kiếm các khách hàng chủ yếu vẫn còn qua các mối quan hệ, các hợp đồng và trên mạng internet thì cũng tương đối ít. Trong thời gian tới, công ty cần đa dạng hóa thêm các hình thức để quảng cáo, đẩy mạnh quảng cáo trên các trang web, thiết lập thêm các mối quan hệ với các trung tâm môi giới việc... điều đó sẽ tạo thêm những cầu nối để người lao động và khách hàng dễ dàng biết đến với công ty hơn.

  • Hoạt động tài chính kế toán

Thành lập bộ phận chuyên trách quản lý về tài chính, tiếp tục bồi dưỡng cán bộ kế toán.

Tìm kiếm nguồn tài trợ trung và dài hạn, giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh,

Xây dựng phương án quản lý nguồn vốn vừa đảm bảo chặt chẽ vừa phát huy tính sáng tạo các bộ phận.

Tăng cường kiểm tra công tác tài chính kế toán và hướng dẫn xử lý phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh,đạt được mục tiêu đề ra.



  • Chính sách quản trị nhân sự

Lao động là một nguồn lực quan trọng trong mỗi doanh nghiệp, chất lượng của lao động ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Vì vậy, công tác quản trị nhân sự được Công ty rất coi trọng, Hàng năm Công ty đều có kế hoạch bồi dưỡng đào tạo, nâng cao năng lực nhân viên.

Sắp xếp lại lao động phù hợp với nhiệm vụ, yêu cầu của các phòng ban, kiên quyết thay thế miễn nhiệm những cán bộ không hoàn thành nhiệm vụ, hiệu quả công tác thấp, có chế độ khen thưởng, đãi ngộ hợp lý, khuyến khích động viên nhân viên hăng say kinh doanh sáng tạo.

3.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh

Qua xem xét đánh giá chung về tình hình hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty VINALINES MMS ta thấy hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian gần đây là tương đối hiệu quả, điều đó phản ánh rõ những nỗ lưc không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty trong thời gian vừa qua. Song vẫn còn tồn tại nhiều mặt hạn chế làm ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của Công ty. Và để tồn tại và đứng vững trong môi tường kinh doanh với những cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì công ty cần phải thường xuyên chú trọng tới việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình cách không ngừng nâng cao năng lực của công ty về mọi mặt. Và sau đây là một vài biện pháp được đưa ra để giúp công ty phát tiển hơn trong thời gian tới.





Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương