HỌc viện nông nghiệp việt nam


Xác định chỉ số phụ và chỉ số thành phần của độ phơi nhiễm (E)



tải về 4.84 Mb.
trang8/16
Chuyển đổi dữ liệu15.05.2018
Kích4.84 Mb.
#38491
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   16

3.3.3.2. Xác định chỉ số phụ và chỉ số thành phần của độ phơi nhiễm (E)


Bảng 3.1. Bảng các biến thành phần của độ phơi nhiễm
trong tính toán chỉ số DBTT


Biến chính

Biến phụ

Hợp phần phụ

Đơn vị

Số liệu

Độ phơi nhiễm (E)

Hiện tượng khí hậu cực đoan (E1)

Số ngày nắng nóng (E1.1)

Ngày




Số ngày nắng nóng gay gắt (E1.2)

Ngày




Số ngày có mưa (E1.3)

Ngày




Số ngày có mưa lớn (E1.4)

Ngày




Số ngày rét đậm (E1.5)

Ngày




Số ngày rét hại (E1.6)

Ngày




Số trận bão (E1.7)

Trận




Thay đổi trong các biến khí hậu (E2)

Lượng mưa trung bình năm (E2.1)

mm




Nhiệt độ trung bình năm (E2.2)

to




Tính toán các chỉ số

● Ta sử dụng công thức (1) để chuẩn hóa các chỉ số biến thánh phần E1.1 ÷ E1.7, E2.1 ÷ E2.2 của các biến phụ E1, E2.



● Ta sử dụng công thức (2) để tính giá trị các biến phụ E1, E2.



● Sử dụng công thức (3) để tính giá trị biến E




3.3.3.3. Xác định chỉ số phụ và chỉ số thành phần của độ nhạy cảm (S)


Bảng 3.2. Bảng các biến thành phần của độ nhạy cảm
trong tính toán chỉ số DBTT với ngành NTTS


Biến chính

Biến phụ

Hợp phần phụ

Đơn vị

Số liệu

Độ nhạy cảm (S)

Đất đai (S1)

Tổng diện tích nuôi ngao (S1.1)

ha




Tổng diện tích nuôi tôm (S1.2)

ha




Năng suất (S2)

Năng suất của ngao (S2.1)

tấn/ha




Năng suất của tôm (S2.2)

kg/ha




Tính toán các chỉ số

● Ta sử dụng công thức (1) để chuẩn hóa các chỉ số biến thánh phần S1.1 ÷ S1.2, S2.1 ÷ S2.2 của các biến phụ S1, S2.



● Ta sử dụng công thức (2) để tính giá trị các biến phụ S1, S2.



● Sử dụng công thức (3) để tính giá trị biến S



Bảng 3.3. Bảng các biến thành phần của độ nhạy cảm


trong tính toán chỉ số DBTT với ngành trồng trọt


Biến chính

Biến phụ

Hợp phần phụ

Đơn vị

Số liệu

Độ nhạy cảm (S)

Đất đai (S1)

Tổng diện tích trồng lúa (S1.1)

ha




Năng suất (S2)

Năng suất của lúa mùa (S2.1)

tạ/ha




Năng suất của lúa xuân (S2.2)

tạ/ha




Lao động (S3)

Cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp (S3.1)

%




Tính toán các chỉ số

● Ta sử dụng công thức (1) để chuẩn hóa các chỉ số biến thánh phần S1.1, S2.1 ÷ S2.2 , S3.1 của các biến phụ S1, S2 và S3.



● Ta sử dụng công thức (2) để tính giá trị các biến phụ S1, S2 và S3..





● Sử dụng công thức (3) để tính giá trị biến S




3.3.3.4. Xác định chỉ số phụ và chỉ số thành phần của khả năng thích ứng (AC)


Bảng 3.4. Bảng các biến thành phần của khả năng thích ứng
trong tính toán chỉ số DBTT với ngành NTTS


Biến chính

Biến phụ

Hợp phần phụ

Đơn vị

Số liệu

Khả năng thích ứng (AC)

Kinh tế (AC1)

Thu nhập từ sản xuất ngao (AC11)

VNĐ




Thu thập từ sản xuất tôm (AC12)

VNĐ




Tỷ lệ đầu tư cho sản xuất ngao (AC1.3)

%




Tỷ lệ đầu tư cho sản xuất tôm (AC1.4)

%




Vấn đề xã hôi khác (AC2)

Trình độ học vấn của hộ nuôi ngao (AC2.1)

%




Trình độ học vấn của hộ nuôi tôm(AC2.2)

%




Tỷ lệ lao động ngao (AC2.3)

%




Tỷ lệ lao động tôm (AC2.4)

%




Tính toán các chỉ số.

● Ta sử dụng công thức (1) để chuẩn hóa các chỉ số biến thành phần AC1.1 ÷ AC1.4, AC2.1 ÷ AC2.4 của các biến phụ AC1, AC2.



● Ta sử dụng công thức (2) để tính giá trị các biến phụ AC1, AC2.



● Sử dụng công thức (3) để tính giá trị biến AC



Bảng 3.5. Bảng các biến thành phần của độ nhạy cảm


trong tính toán chỉ số DBTT với ngành trồng trọt


Biến chính

Biến phụ

Hợp phần phụ

Đơn vị

Số liệu

Khả năng thích ứng (AC)

Kinh tế (AC1)

Tổng thu nhập từ trồng lúa (AC1.1)

VNĐ




Tỷ lệ đầu tư cho sản xuất (AC1.2)

%




Vấn đề xã hôi khác (AC2)

Trình độ học vấn (AC2.1)

%




Tỷ lệ lao động (AC2.2)

%




Cơ sở hạ tầng (AC3)

Tỷ lệ đường giao thông nông thôn được bê tông hóa (AC3.1)

%




Tỷ lệ hệ thống tưới tiêu được bê tông hóa (AC3.2)

%




Tỷ lệ đường giao thông nội đồng được bê tông hóa (AC3.3)

%




Tính toán các chỉ số

● Ta sử dụng công thức (1) để chuẩn hóa các chỉ số biến thánh phần AC1.1÷ AC1.2 , AC2.1 ÷ AC2.2 , AC3.1÷ AC3.3 của các biến phụ AC1, AC2 và AC3.



● Ta sử dụng công thức (2) để tính giá trị các biến phụ AC1, AC2 và AC3..





● Sử dụng công thức (3) để tính giá trị biến AC




3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu


sử dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu: Sử dụng phầm mềm Excel để tính toán các giá trị của biến số, xử lý thống kê và xây dựng các bảng biểu phân tích số liệu, phần mềm R.


tải về 4.84 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương