HỌc viện nông nghiệp việt nam


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC KHAI THÁC VÀ TUYỂN QUẶNG BAUXIT



tải về 7.51 Mb.
trang6/7
Chuyển đổi dữ liệu15.01.2018
Kích7.51 Mb.
#36056
1   2   3   4   5   6   7

4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC KHAI THÁC VÀ TUYỂN QUẶNG BAUXIT

4.3.1. Hiện trạng môi trường không khí


Để đánh giá hiện trạng môi trường không khí tại khu vực hoạt động khai thác, tuyển quặng bauxit và môi trường không khí xung quanh được tiến hành lấy mẫu tại hai mùa khác nhau (mùa mưa và mùa khô ), được đánh giá thông qua các chỉ tiêu: điều kiện vi khí hậu ( nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió), bụi lơ lửng, tiếng ồn và các khí độc (CO,SO2 và NO2). Hiện trạng tại thời điểm đo đạc lấy mẫu: trời nắng nhẹ, gió nhẹ, khai thác và tuyển hoạt động bình thường.

a) Môi trường không khí khu vực hoạt động khai thác và tuyển

Các mẫu không khí được lấy tại các nguồn phát sinh bụi, khí thải, tiếng ồn như: tại khu vực khai thác, đường vận chuyển, bãi thải, nhà máy tuyển đang có thiết bị máy móc hoạt động bình thường.

Kết quả phân tích được trình bày tại bảng sau:

Bảng 4.8. Tổng hợp kết quả quan trắc phân tích hai đợt tại khu vực hoạt động khai thác và tuyển quặng.



Kết quả đợt 1 (tháng 5/2015)

 

Nhiệt độ

(0C)



độ ẩm

(%)


Bụi lơ lửng

(mg/m3)



Tốc độ gió

(m/s)


Tiếng ồn

(dBA)

CO

(mg/m3)



NO2

(mg/m3)



SO2

(mg/m3)



KSX1

25,2

75,6

2,312

0,4

72

19,9

0,643

1,649

KSX2

25,6

75,3

1,325

0,5

64

15,2

0,321

1,251

KSX3

25,5

75,5

0,895

0,3

67

13,3

0,426

0,931

KSX4

25,7

75,2

0,932

0,4

64

11,5

0,533

0,034

KSX5

25,6

75,4

0,164

0,3

41

5,2

0,124

0,034

KSX6

25,5

74,7

1,352

0,5

66

13,8

0,144

0,356

KSX7

25,8

74,5

0,143

0,4

69

7,5

0,027

0,227

KSX8

25,7

74,4

0,321

0,5

67

6,4

0,035

0,053

TC

32

80

4

-

85

40

10

10

Kết quả đợt 2 (tháng 11/2015)

KSX1

22,5

78,4

1,836

0,7

73

16,2

0,984

0,732

KSX2

22,3

78,2

1,521

0,5

67

17,1

0,532

0,843

KSX3

22,6

78,1

0,928

0,3

62

9,7

0,256

0,257

KSX4

22,1

78,4

0,728

0,4

65

7,6

0,367

0,074

KSX5

22,2

78,5

0,231

0,6

40

6,5

0,214

0,065

KSX6

22,8

77,9

1,574

0,8

64

10,3

0,313

0,146

KSX7

22,9

77,6

0,322

0,5

67

5,9

0,132

0,114

KSX8

22,8

77,8

0,124

0,6

69

6,7

0,088

0,078

TC

32

80

4

-

85

40

10

10

Nguồn: Kết quả đo đạc phân tích (2015)

Ghi chú: - TC: QĐ 3733/2002/QĐ – BYT: Tiêu chuẩn vệ sinh môi trường lao động của Bộ Y tế.

- KSX1:Khai trường đang khai thác. Tọa độ: 0809296 - 1289843

- KSX2:Vành đai khai trường. Tọa độ: 0809465 - 1289744

- KSX3:Cạnh đường nội mỏ. Tọa độ: 0809475 - 1289241

- KSX4:Bãi thải đất đá. Tọa độ: 0809854 - 1289426

- KSX5:Hồ thải quặng đuôi 5. Tọa độ: 0809955 - 1289454

- KSX6:Bãi chứa QNK. Tọa độ: 0809532 - 1289876



- KSX7:Cổng nhà máy tuyển. Tọa độ: 0809106 - 1289487

- KSX8:Trong nhà máy tuyển. Tọa độ: 0809265 - 1289412

Theo kết qủa quan trắc và phân tích môi trường không khí qua hai đợt (tháng 5 và tháng 11/2015) cho thấy:

- Vi khí hậu: Tại các khu vực quan trắc cho thấy nhiệt độ, độ ẩm không có sự thay đổi nhiều.

- Hàm lượng bụi lơ lửng: tại khu vực hoạt động khai quặng bauxit tương đối cao, đặc biệt khu vực khai trường khai thác thác (mẫu KSX1), đường vận chuyển quặng từ khai trường về nhà máy tuyển (mẫu KSX2), bụi dao động từ 1,836÷2,312 mg/m3, đường vận chuyển quặng từ khai trường về nhà máy tuyển dao động từ 1,325÷1,521 mg/m3. Tuy nhiên, so sánh với tiêu chuẩn QĐ 3733/2002/QĐ – BYT, tại thời điểm đo các kết quả đều đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường lao động.

- Hàm lượng các khí độc hại NO2, SO2, CO, tại khu vực hoạt động khai thác và tuyển quặng bauxit kết quả đo hàm lượng các khí độc tại các điểm quan trắc đều thấp so với giới hạn tiêu chuẩn môi trường cho phép theo QĐ 3733/2002/QĐ – BYT cụ thể như sau:

+ Hàm lượng SO2 dao động trong khoảng 0,034 ÷ 1,649 mg/m3 và thấp hơn từ 8,4÷ 29 lần so với giới hạn của tiêu chuẩn môi trường cho phép theo QĐ 3733/2002/QĐ – BYT.

+ Hàm lượng NO2 dao động trong khoảng 0,027 ÷ 0,984 mg/m3 và thấp hơn khoảng 10÷ 32 lần so với giới hạn của tiêu chuẩn môi trường cho phép theo theo QĐ 3733/2002/QĐ – BYT.

+ Hàm lượng CO dao động trong khoảng 5,2 ÷ 19,9 mg/m3 và thấp hơn từ 2÷8 lần so với giới hạn của tiêu chuẩn môi trường cho phép theo QĐ 3733/2002/QĐ – BYT.

- Tiếng ồn: dao động từ 67-73 dBA, tiếng ồn cao chủ yếu tại khu vực đập hàm nhà máy tuyển (KSX8 từ 67-69 dBA), khu vực khai thác (KSX1 từ 72-73 dBA) và đường vận chuyển (KSX3 từ 62-67 dBA). Tại các điểm quan trắc đều trong giới hạn của tiêu chuẩn môi trường cho phép theo QĐ 3733/2002/QĐ–BYT.

b) Môi trường không khí xung quanh khu vực khai thác và tuyển

Các mẫu không khí được lấy ngoài khu vực khai thác và tuyển khoảng cách khoảng từ 100-300m. Các điểm này đều được lấy cuối hướng gió.

Kết quả quan trắc phân tích các mẫu môi trường không khí xung quanh được tổng hợp tại bảng sau:

Bảng 4.9. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường xung quanh khu vực khai thác và tuyển



Kết quả đợt 1 (tháng 5/2015)

 Ký hiệu

Nhiệt độ

(0C)



Độ ẩm

(%)


Tốc độ gió

(m/s)


Bụi lơ lửng

(mg/m3)



Tiếngồn

(dBA)


CO

(mg/m3)



NO2

(mg/m3)



SO2

(mg/m3)



KXQ1

24,6

75,4

0,5

0,124

62

7,7

0,034

0,049

KXQ2

24,7

75,2

0,7

0,061

34

11,4

0,051

0,051

KXQ3

24,4

75,3

0,8

0,041

51

7,7

0,021

0,031

KXQ4

24,5

75,7

0,4

0,104

50

10,3

0,034

0,034

KXQ5

24,6

75,5

0,3

0,054

46

7,5

0,023

0,034

KXQ6

24,4

75,4

0,6

0,187

43

8,1

0,031

0,056

KXQ7

24,5

75,6

0,5

0,127

31

9,3

0,033

0,027

KXQ8

24,7

75,3

0,6

0,114

51

12,1

0,042

0,053

QCVN

-

-

-

0,3

70

30

0,2

0,35

Kết quả đợt 2 (tháng 11/2015)

KXQ1

22,4

78,4

0,5

0,083

57

6,4

0,013

0,031

KXQ2

22,1

78,2

0,8

0,072

39

5,7

0,021

0,023

KXQ3

22,3

78,5

0,5

0,042

42

8,3

0,034

0,042

KXQ4

22,2

77,8

0,9

0,068

41

7,2

0,051

0,022

KXQ5

22,4

77,9

1,0

0,072

47

5,9

0,042

0,035

KXQ6

22,5

78,1

0,6

0,055

39

6,5

0,061

0,028

KXQ7

22,3

78,4

0,5

0,076

37

8,4

0,053

0,019

KXQ8

22,4

78,3

0,7

0,043

43

7,4

0,027

0,032

QCVN

-

-

-

0,3

70(*)

30

0,2

0,35

Nguồn: Kết quả đo đạc, phân tích (2015)

Ghi chú:


- QCVN:QCVN:05:2013/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về không khí xung quanh;

- (*)QCVN 26:2010/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

- KXQ1:Cách khai trường 100m. Tọa độ: 0806131 - 1289292

- KXQ2:Đường đi vào khu mỏ cách 300m. Tọa độ: 0805275 - 1291602

- KXQ3:Cách khai trường 200m. Tọa độ: 0807516 - 1288165

- KXQ4:Cách bãi thải đất đá 150m. Tọa độ: 0808205 - 1288298

- KXQ5:Cách bãi thải đất đá 300. Tọa độ: 0808527 - 1288642

- KXQ6:Cách bãi chứa QNK 150. Tọa độ: 0809409 - 1288992

- KXQ7:Cách nhà máy tuyển 200. Tọa độ: 0809027 - 1289356

- KXQ8:Cách đường nội mỏ 200m. Tọa độ: 0809243 - 1289910

Qua kết quả phân tích đợt 1 và đợt 2 các mẫu môi trường xung quanh khu vực khai thác và tuyển cho thấy:

- Vi khí hậu: Tại các khu vực quan trắc cho thấy nhiệt độ, độ ẩm không có sự biến đổi nhiều.

- Hàm lượng bụi lơ lửng: xung quanh khu vực khai thác và tuyển dao động từ 0,041÷0,187 mg/m3, so sánh với QCVN 05:2013/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về không khí xung quanh, các kết quả đo đều thấp hơn giới hạn cho phép.

- Hàm lượng các khí độc hại NO2, SO2, CO, xung quanh khu vực hoạt động khai và tuyển quặng bauxit kết quả đo đều thấp so với giới hạn tiêu chuẩn môi trường cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT cụ thể như sau:

+ Hàm lượng SO2 dao động trong khoảng 0,019 ÷ 0,056 mg/m3.

+ Hàm lượng NO2 dao động trong khoảng 0,013÷0,061 mg/m3.

+ Hàm lượng CO dao động trong khoảng 5,7 ÷ 12,1 mg/m3.

- Tiếng ồn: dao động từ 31-62 dBA.



Nhận xét: Qua số liệu quan trắc và phân tích tại thời điểm lấy mẫu trong khu vực hoạt động khai thác, tuyển quặng bauxit và môi trường xung quanh cho thấy:

- Hiện trạng chất lượng môi trường khu vực hoạt động sản xuất (khai thác và tuyển) tại thời điểm đo đạc lấy mẫu phân tích đều đảm bảo vệ sinh môi trường lao động.



- Hiện trạng chất lượng môi trường không khí xung quanh tại thời điểm lấy mẫu phân tích chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm bụi, khí thải và tiếng ồn.

Dưới đây là biểu đồ diễn biễn chất lượng môi trường không khí qua các năm tại thị trấn Lộc Thắng (2011-2015).









Hình 4.5. Diễn biến nồng độ khí độc, bụi và tiếng ồn trong không khí

(2011-2015)

Có thể thấy nồng độ bụi và khí độc NO2, SO2 trong môi trường xung quanh bị biến động đáng kể có chiều hướng tăng lên theo các năm như:

- Bụi dao động từ: 0,021-0,187 mg/m3.

- NO2 dao động từ: 0,012-0,057 mg/m3.

- SO2 dao động từ: 0,011- 0,079 mg/m3.

Đây có thể là do các hoạt động của quá trình khai thác và tuyển quặng đã ảnh hưởng phần nào đến chất lượng môi trường không khí của khu vực thị trấn Lộc Thắng, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng.


4.3.2. Hiện trạng môi trường nước


Trong nghiên cứu này, tiến hành phân tích số liệu trong giai đoạn năm 2011 - 2015 tại 05 điểm thuộc khu vực khai thác, tuyển và các khu vực ao hồ xung quanh. Để đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt khu vực khai thác và tuyển quặng bauxit tại thị trấn Lộc Thắng, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng, tiến hành lấy mẫu vào hai đợt tháng 5 và 11/2015. Tại thời điểm đo đạc lấy mẫu trời nắng nhẹ, gió nhẹ.

a. Nước mặt

Nước mặt được lấy tại các hồ, suối trong và bên ngoài khu vực khai thác.Kết quả đo đạc phân tích các thông số hóa lý được tổng hợp tại bảng sau:



Bảng 4.10. Tổng hợp kết quả phân tích các mẫu nước mặt

Kết quả phân tích nước mặt-đợt 1 (tháng 5/2015)

TT

Tên chỉ tiêu

Đơn vị

Kết quả

QVCN

(B1)

NM1

NM2

NM3

NM4

NM5

1

pH (*)

-

7,12

7,32

7,51

7,14

7,32

5,5-9

2

TSS

mg/l

42

81

41

28

31

50

3

TS

mg/l

182

201

85

97

69

-

4

COD

mg/l

11,2

7,5

9,3

12,1

19,3

30

5

BOD5

mg/l

5,7

3,5

5,2

6,3

9,2

15

6

NH4+

mg/l

0,14

0,06

0,17

0,09

0,13

0,50

7

As

mg/l

0,002

0,001

<0,0006

<0,0006

<0,0006

0,05

8

Cd

mg/l

<0,001

<0,001

<0,001

0,002

<0,001

0,01

9

Pb

mg/l

<0,001

<0,001

<0,001

<0,004

<0,002

0,05

10

Cr6+

mg/l

0,007

0,011

0,003

0,005

0,002

0,04

11

Cu

mg/l

0,04

0,02

0,01

0,03

0,01

0,50

12

Fe

mg/l

0,07

0,13

0,35

0,53

0,05

1,5

13

Hg

mg/l

<0,0006

<0,0006

<0,0006

<0,0006

<0,0006

0,001

14

Dầu mỡ

mg/l

0,021

0,007

0,026

0,012

0,018

0,10

15

Coliform

MPN/100ml

750

6.250

5.700

4.600

6.350

7.500

Kết quả phân tích nước mặt-đợt 2 (tháng 11/2015)

TT

Tên chỉ tiêu

Đơn vị

Kết quả

QVCN

(B1)

NM1

NM2

NM3

NM4

NM5

1

pH (*)

-

6,89

6,94

7,11

6,95

6,84

5,5-9

2

TSS

mg/l

47

73

37

41

28

50

3

TS

mg/l

302

153

223

84

85

-

4

COD

mg/l

15,3

24,1

26,3

15,2

12,4

30

5

BOD5

mg/l

7,2

13,4

10,7

8,3

5,9

15

6

NH4+

mg/l

0,25

0,28

0,16

0,11

0,07

0,50

7

As

mg/l

0,003

0,005

<0,0006

<0,0006

<0,0006

0,05

8

Cd

mg/l

0,002

0,001

<0,001

<0,001

0,004

0,01

9

Pb

mg/l

0,003

<0,001

<0,001

0,005

<0,001

0,05

10

Cr6+

mg/l

0,014

0,005

0,017

0,009

0,022

0,04

11

Cu

mg/l

0,12

0,08

0,25

0,31

0,15

0,50

12

Fe

mg/l

0,16

0,27

0,14

0,76

0,12

1,5

13

Hg

mg/l

<0,0006

<0,0006

<0,0006

0,0007

<0,0006

0,001

14

Dầu mỡ

mg/l

0,036

0,012

0,021

0,032

0,054

0,10

15

Coliform

MPN/100ml

3.100

5.400

6.200

3.800

4.500

7.500

Nguồn: Kết quả đo đạc, phân tích (2015)

Ghi chú:


- NM1: Nước mặt tại hồ nằm cạnh khu vực khai thác và hồ thải quặng đuôi 6: Tọa độ: 0808561 - 1288616.

- NM2: Nước suối Danos (tại khu vực chịu tác của nước chảy tràn bãi quặng nguyên khai nhà máy tuyển). Tọa độ:0809053 - 1289352.

- NM3: Nước suối Danos (phía dưới đoạn đập thải). Tọa độ: 0809235 - 1290028.

- NM4: Nước suối Danos trước chân đập tràn hồ Cai Bảng. Tọa độ: 0810317 - 1289987.

- NM5: Nước suối Dagrana sau đập hồ Cai Bảng. Tọa độ: 0810739 - 1289136.

- QCVN 08:2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. Cột B1-Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2.

Nhận xét: Kết quả phân tích các mẫu nước mặt được lấy theo hai đợt tại thời điểm lấy mẫu cho thấy:

- pH: đối với các mẫu nước (NM1, NM2, NM3, NM4, NM5), pH nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT, các giá trị đo từ 6,84÷7,51.

- Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng: dao động từ 28 ÷ 81mg/l. TSS trong mẫu nước NM2 (Nước suối Danos-tại khu vực chịu tác của nước chảy tràn bãi quặng nguyên khai nhà máy tuyển) đã vượt ngưỡng QCVN 08:2008/BTNMT từ 1,2-1,7 lần.

- Tổng hàm lượng chất rắn: dao động từ 69÷302 mg/l.

- Nhu cầu oxy sinh hoá: COD có giá trị đo được từ 7,5÷26,3 mg/l; BOD5 3,2÷13,4, các kết quả đo được đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT.

- Hàm lượng NH4+: dao động từ 0,06 ÷ 0,28 mg/l. Các kết quả đo được đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT.

- Hàm lượng các kim loại: Cr6+, Cu, Fe, Pb, Hg, As đều xuất hiện trong các mẫu phân tích, tuy nhiên các chỉ tiêu kim loại này nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT.

- Hàm lượng dầu mỡ: dao động từ 0,007÷0,054 mg/l. Các kết quả đo được đều trong giới hạn cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT.

- Coliform: 750÷6.250 MPN/100ml. Các kết quả đo được đều trong giới hạn quy chuẩn cho phép.



Dưới đây là biểu đồ diễn biến một số chỉ tiêu (TSS; COD; BOD)có sự biến động trong nước mặt đáng chú ý qua các năm (2011-2015):







Hình 4.6. Diễn biến TSS, BOD5, CO trong nước mặt khu vực khai thác, tuyển (2011-2015)

Theo kết quả quan trắc hàng năm (2011-2015) thì đã có một số chỉ tiêu tăng cao vượt QCVN như TSS, COD, BOD5, (TSS cao gấp 1,1-1,7 lần; COD cao gấp 1,1-1,5 lần; BOD5 cao gấp 1,1-1,4 lần). Nồng độ TSS của nước suối Danos cao có thể vào mùa mưa do nước mưa tràn từ bãi chứa quặng nguyên khai và nước chảy tràn khu vực nhà máy tuyển. Nồng độ BOD­5 và COD tăng năm 2011 và 2012, có thể là do bị ô nhiễm từ qúa trình hoạt động xây dựng, mở đường, mở mỏ...

b. Nước ngầm

Dưới đây là kết quả phân tích các mẫu nước ngầm được lấy trong hai đợt tháng 5 và tháng 11/2015 tại khu vực khai thác, tuyển và xung quanh.



Bảng 4.11. Kết quả phân tích các mẫu nước ngầm

Kết quả phân tích mẫu nước ngầm - đợt 1 (5/2015)

TT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Kết quả

QCVN

NN1

NN2

NN3

NN4

NN5

1

pH

-

5,71

6,53

6,64

6,26

6,35

5,5-8,5

2

TS

mg/l

163

159

132

173

132

1500 

3

NH4+

mg/l

0,01

0,07

0,02

0,04

0,05

0,1

4

NO2-

mg/l

0,001

0,001

0,002

0,002

0,005

1

5

NO3-

mg/l

3,2

1,3

2,8

1,9

1,4

15

6

SO42-

mg/l

205

116

96

153

135

400

7

As

mg/l

<0,0006

<0,0006

<0,0006

<0,0006

0,001

0,05

8

Cr6+

mg/l

0,006

0,009

0,016

0,011

0,003

0,05

9

Cu

mg/l

0,02

0,03

0,02

0,01

0,04

1

10

Mn

mg/l

0,1

0,1

0,3

0,1

0,2

0,5

11

Fe

mg/l

0,08

0,12

0,06

0,17

0,04

5

12

Coliform

MPN/100ml

110

90

120

80

150

3

Kết quả phân tích mẫu nước ngầm - đợt 2 (11/2015)

TT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Kết quả

QCVN

NN1

NN2

NN3

NN4

NN5

1

pH

-

6,11

6,58

7,21

6,92

7,32

5,5-8,5

2

TS

mg/l

214

98

149

294

153

1500 

3

NH4+

mg/l

0,05

0,02

0,04

0,03

0,06

0,1

4

NO2-

mg/l

0,010

0,004

0,005

0,006

0,005

1

5

NO3-

mg/l

2,4

4,5

3,7

3,2

2,9

15

6

SO42-

mg/l

172

129

178

204

163

400

7

As

mg/l

0,002

<0,0006

<0,0006

<0,0006

0,003

0,05

8

Cr6+

mg/l

0,010

0,004

0,021

0,009

0,006

0,05

9

Cu

mg/l

0,06

0,12

0,08

0,07

0,05

1

10

Mn

mg/l

0,3

0,2

0,1

0,1

0,3

0,5

11

Fe

mg/l

1,38

0,64

0,13

0,11

0,16

5

12

Coliform

MPN/100ml

80

100

70

60

120

3

Nguồn: Kết quả đo đạc, phân tích (2015)

Ghi chú:


- NN1: Nước ngầm cách mỏ 500m. Tọa độ: 0810039 - 1288793.

- NN2: Nước ngầm khu vực xưởng tuyển. Tọa độ: 0810798 - 1289992.

- NN3: Nước giếng nhà ông Hà Văn Bảy. Tọa độ: 0811253 - 1290227.

- NN4: Nước giếng khoan nhà Bà Nguyễn Thị Hoa. Tọa độ: 0811704 - 1290756.

- NN5: Nước sinh hoạt của ban quản lý Khu vực Tổ hợp Nhôm Lâm Đồng. Tọa độ: 0811997 - 1290875.

- QCVN 09:2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm.

Nhận xét:

Các kết quả phân tích tại thời điểm lấy mẫu cho thấy các mẫu phân tích (NN1, NN2, NN3, NN4, NN5) cả hai đợt lấy mẫu đều có hàm lượng coliform khá cao dao động từ 60÷150 MPN/100ml và vượt QCVN 09:2008/BTNMT từ 20÷45 lần. Các mẫu nước này đều sử dụng cho mục đích sinh hoạt.

Còn lại các thông số phân tích vật lý, hóa học trong các mẫu phân tích chưa có dấu hiệu ô nhiễm và đều trong ngưỡng giới hạn cho phép theo QCVN 09:2008/BTNMT. Cụ thể như sau:



- TS: tại các mẫu phân tích dao động từ 98÷294 mg/l.

- pH: dao động từ 5,71÷7,32.



- NH+4: dao động từ 0,01÷ 0,6 mg/l.

- Nhóm NO2-, NO3-: NO2- dao động từ 0,04÷0,10 mg/l; NO3- dao động từ 1,3÷4,5 mg/l.



- SO42-: dao động từ 116 ÷205 mg/l.

- Nhóm các kim loại các thông số đều thấp và trong ngưỡng giới hạn cho phép theo QCVN 09:2008/BTNMT.



Dưới đây là diễn biến chất lượng môi trường nước ngầm qua các năm được thể hiện trong biểu đồ sau:

Hình 4.7. Diễn biến Coliform trong nước ngầm (2011-2015)

Biểu đồ diễn biến thông số coliform qua các năm cho thấy hàm lượng coliform đều cao, vượt QCVN 09:2008/BTNMT hàng chục lần. Tuy nhiên, hàm lượng coliform trong các mẫu phân tích vẫn đảm bảo chất lượng nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt, theo QCVN 02:2009/BYT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt-Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng đối với các hình thức khai thác nước của cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước bằng đường ống chỉ qua xử lý đơn giản như giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy).

c. Nước thải sản xuất

Để đánh giá các thành phần hóa lý trong nước thải nhà máy tuyển thực hiện lấy mẫu theo 2 đợt (tháng 5 và tháng 11/2015), mẫu lấy tại ống xả thải vào bể cô đặc bùn trước khi thải ra hồ thải quặng đuôi. Mẫu nước lấy được tách ra thành pha rắn và pha lỏng để phân tích. Kết quả phân tích được thể hiện tại bảng sau:



Bảng 4.12. Kết quả phân tích pha lỏng của nước thải quặng đuôi
của hai đợt lấy mẫu


TT

Tên chỉ tiêu

Đơn vị

Kết quả

QCVN: 40/2011

(cột B)

NT1-Đợt 1

NT2-Đợt 2



pH



6,82

6,32

5,5 đến 9



Niken

mg/l

0,08

0,04

0,5



Mangan

mg/l

0,12

0,02

1



Độ đục

NTU

1.873

2.335

-



Asen

mg/l

0,001

0,003

0,1



Đồng

mg/l

0,6

1,4

2



Chì

mg/l

0,023

0,062

0,5



Cadimi

mg/l

0,011

0,017

0,1



Crom 6+

mg/l

0,02

0,04

0,1



Sunfua

mg/l

0,022

0,012

0,5



Sắt

mg/l

2,75

3,53

5



Kẽm

mg/l

1,54

2,12

3

Nguồn: Kết quả đo đạc, phân tích (2015)

Ghi chú:


- NT1: Mẫu nước thải tại ống xả thải vào bể cô đặc nhà máy tuyển lấy tháng 5/2015.

- NT2: Mẫu nước thải tại ống xả thải vào bể cô đặc nhà máy tuyển lấy tháng 11/2015.



- QCVN: 40/2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.

Bảng 4.13. Kết quả pha rắn (bùn) trong nước thải quặng đuôi tuyển
của hai đợt lấy mẫu


Chỉ tiêu

Đơn

vị

Kết quả

QCVN 03:2008

NTB1-Đợt 1

NTB2-Đợt 2

1

pH

-

6,14

6,56

-

2

Phospho tổng

mg/kg

0,42

0,24

-

3

Lưu huỳnh

mg/kg

15

26

-

4

Carbonat

mg/kg

31

28

-

5

SO42-

mg/kg

39

45

-

6

Cd

mg/kg

0,247

0,115

10

7

Al

%

17,6

11,3

-

8

As

mg/kg

8,21

10,44

12

9

Fe

%

13,55

15,62

-

10

Pb

mg/kg

16,74

21,22

300

11

Cu

mg/kg

27,16

34,57

100

12

Thủy ngân

mg/kg

0,012

0,028

-

13

Mn

%

0,45

0,59

-

14

Zn

mg/kg

54

31

300

Nguồn: Kết quả đo đạc, phân tích (2015)

Ghi chú:

- QCVN 03:2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất (áp dụng đất công nghiệp).

- NTB1: Mẫu nước thải tại ống xả thải vào bể cô đặc nhà máy tuyển lấy tháng 5/2015.

- NTB2: Mẫu nước thải tại ống xả thải vào bể cô đặc nhà máy tuyển lấy tháng 11/2015.

Nhận xét: Qua kết quả phân tích hai đợt của nước thải tuyển (pha rắn, lỏng) cho thấy:

- Tỷ lệ rắn/lỏng của mẫu nước thải tuyển: 1/9.

- Các chỉ tiêu vật lý, hóa học trong pha lỏng được phân tích đều trong ngưỡng quy chuẩn theo QCVN:40/2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp cột B.

- Nhóm thông số kim loại nặng Cu, Pb, Cd, Zn, As trong pha rắn cũng đều dưới ngưỡng giới hạn theo QCVN 03:2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất (áp dụng đất công nghiệp).

- So sánh với một số mẫu quặng đuôi tại mỏ Bảo Lộc, thành phần hóa học trong bùn thải không khác nhau nhiều (xem bảng 2.5). Nhìn chung quặng đuôi tuyển quặng bauxit thuộc loại quặng đuôi ít độc hại, không có khả năng biến đổi về mặt hoá học, không có chứa các loại hoá chất hay thuốc tuyển, mà chủ yếu bao gồm cặn huyền phù và nước do đó nếu được lắng trong sẽ không gây hại tới môi trường. Tuy nhiên, các chất rắn trong quặng đuôi rất mịn, nên thời gian lắng sẽ rất lâu, cần phải sử dụng các chất trợ lắng để xử lý.

c. Nước thải sinh hoạt

Nước thải được lấy hai đợt vào tháng 5 và tháng 11/2016 tại vị trí xả thải nước thải sinh hoạt của nhà máy tuyển. Mẫu nước thải sinh hoạt được phân tích và so sánh theo QCVN 14:2008/BTNMT. Dưới đây là bảng kết quả phân tích nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân làm việc tại nhà máy tuyển.



Bảng 4.14. Kết quả phân tích mẫu nước thải sinh hoạt của nhà máy tuyển

TT

Thông số

Kết quả

Đơn vị

QCVN 14:2008/

BTNMT (cột B)

NTSH1

NTSH2

1

pH

7,5

6,5

-

5 - 9

2

BOD5

34

42

mg/l

50

3

Tổng chất rắn lơ lửng

82

93

mg/l

100

4

Tổng chất rắn hòa tan

735

533

mg/l

1000

5

Amoni (tính theo N)

5,6

9,1

mg/l

10

6

Nitrat (tính theo N)

37

45

mg/l

50

7

Sunfua (tính theo H2S)

2,1

0,8

mg/l

4

8

Dầu mỡ

16

13

mg/l

20

9

Phosphat

6,7

7,1

mg/l

10

10

Coliform

3.200

4.600

MNP/100ml

5.000

11

Tổng các chất bề mặt

6,3

7,4

mg/l

10

Nguồn: Kết quả đo đạc, phân tích (2015)

Ghi chú:


- NTSH1: Mẫu nước lấy tại điểm xả nước thải sinh hoạt khu nhà máy tuyển (tháng 5/2015)

- NTSH2: Mẫu nước lấy tại điểm xả nước thải sinh hoạt khu nhà máy tuyển (tháng 11/2015)

- QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt (cột B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt).

Nhận xét: Kết quả phân tích các mẫu nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên tại khu vưc nhà máy tuyển qua hai đợt cho thấy các thông số vật lý, hóa học đều dưới ngưỡng quy chuẩn cho phép theo QCVN 14:2008/BTNMT.

4.3.3. Hiện trạng môi trường đất


Các mẫu đất được lấy tại các khu vực đang khai thác, bãi thải... và các khu vực xung quanh.

Kết quả mẫu phân tích các chỉ tiêu kim loại của hai đợt trong đất được trình bày tại bảng sau:



Bảng 4.15. Kết quả phân tích các chỉ tiêu kim loại nặng trong đất

Kết quả phân tích các mẫu đất - đợt 1 (5/2015)




Ký hiệu mẫu

As (mg/kg)

Cd

(mg/kg)

Pb

(mg/kg)

Cu (mg/kg)

Zn (mg/kg)

1

MĐ1

2,1

0,24

14,32

13,2

17,3

2

MĐ2

2,2

0,72

21,63

24,1

17,4

3

MĐ3

2,4

1,32

29,32

18,5

31,5

4

MĐ4

1,6

0,63

16,91

21,5

19,3

5

MĐ5

3,2

1,38

19,42

25,3

14,3

6

MĐ6

2,6

1,45

15,75

26,8

23,7

7

MĐ7

2,8

1,83

15,72

23,2

29,4




QCVN 03:2008

12

10

300

100

300




Kết quả phân tích các mẫu đất - đợt 2 (11/2015)

1

MĐ1

1,5

1,70

17,4

19,9

55,1

2

MĐ2

2,3

0,39

20,5

21,7

49,2

3

MĐ3

4,7

1,47

24,1

33,4

28,5

4

MĐ4

5,4

0,66

31,7

19,6

73,1

5

MĐ5

3,8

0,95

24,4

27,3

53,9

6

MĐ6

2,6

0,72

33,6

29,1

62,2

7

MĐ7

1,7

0,54

25,8

31,4

59,1




QCVN 03:2008

12

10

300

100

300

Nguồn: Kết quả đo đạc, phân tích (2015)

Ghi chú:

- QCVN 03:2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất.

- MĐ1: Đất khu vực khai trường. Toạ độ: 0808203 - 1288195.

- MĐ2: Đất cách khai trường 100 m. Tọa độ: 0808544 - 1288768.

- MĐ3: Đất cạnh đường vận chuyển. Tọa độ: 0809028 - 1289355.

- MĐ4: Đất khu vực hồ thải. Tọa độ: 0809627 - 1289812.

- MĐ5: Cạnh bãi thải đất đá. Tọa độ: 0810111 - 1289961.

- MĐ6: Đất cách nhà máy tuyển 50m. Tọa độ: 0810689 -1289919.

- MĐ7: Đất bãi chứa quặng. Tọa độ: 0810802 - 1289396.



Nhận xét: Kết quả phân tích các mẫu đất/đất đá của hai đợt cho thấy (MĐ1, MĐ2, MĐ3, MĐ4, MĐ5, MĐ6, MĐ7) hàm lượng kim loại nặng Cu, Pb, As, Cd, Zn trong các mẫu phân tích tại khai trường, bãi thải, hồ thải bãi chứa quặng, đường nội mỏ... và khu vực xung quanh đều dưới ngưỡng giới hạn cho phép theo QCVN 03:2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất (áp dụng đất công nghiệp).

Dưới đây là biểu đồ diễn biến hàm lượng Cu, As, Pb, Cd, Zn trong đất từ năm 2011-2015.

Hình 4.8. Diễn biến hàm lượng As, Cu, Pb, Cd, Zn trong đất (2011-2015)

Theo biểu đồ diễn biến (2011-2015) cho thấy các kim loại As, Cu, Pb, Cd, Zn được quan trắc, phân tích hàng năm tại khu vực khai thác và tuyển... cho thấy không biến động nhiều, các kim loại nặng được phân tích chưa có dấu hiệu vượt ngưỡng giới hạn QCVN 03/2008/NTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất (áp dụng đất công nghiệp).

4.3.4. Địa hình, cảnh quan khu vực khai thác và tuyển quặng bauxit


Công nghệ khai thác bauxit tại mỏ bauxit Lộc Thắng sử dụng là khai thác lộ thiên nên đã làm xáo trộn cảnh quan, địa hình khu vực.

Hiện nay, khu vực khai thác, khai thác xuống độ xâu khoảng 6-8m, tạo địa hình lồi lõm, làm xáo trộn lớp đất mặt giảm diện tích thảm thực vật. Bên cạnh đó còn chiếm một diện tích lớn làm nhà máy tuyển, bãi thải đất đá, bãi chứa quặng, hồ thải quặng đuôi... nên đã giảm đáng kể diện tích thảm thực vật và diện tích đất Nông lâm nghiệp của rừng.

Hiên nay, công ty đã cải tạo hoàn thổ được 82 ha trên 160 ha đã khai thác. Diện tích đã cải tạo chủ yếu trồng cây keo lá tràm và cây thông.

Phương pháp hoàn thổ tại đây là sử dụng máy xúc, gạt, san các khai trường đã kết thúc khai thác thành mặt phẳng, sau đó đổ đất màu dầy khoảng 30cm, xong đào hố trồng cây. Qua 2 đợt khảo sát tại khu vực đã được hoàn thổ, thấy rằng cây tại khu vực này đang phát triển tốt. Tuy nhiên, một số nơi bị xói mòn, nhiều chỗ còn bị thấp, đọng nước làm ngập úng, ảnh hưởng đến cây trồng.




tải về 7.51 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương