HỌc phầN: VẬt lý ĐẠi cưƠng dành cho sinh viên bậc cao đẲng khối ngành kỹ thuậT



tải về 291.52 Kb.
trang4/4
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích291.52 Kb.
#28494
1   2   3   4

Biểu thức: là mật độ điện tích khối

Hay còn gọi là phương trình Poatxông (được dùng để tính cường độ điện trường tại một điểm bất kì trong điện trường nếu biết hàm phân bố điện tích)



Chứng minh định lí trong trường hợp đơn giản







Hình 6.7 Điện thông qua mặt kín S

6.3.2.5 Ứng dụng

Điện trường của mặt phẳng vô hạn tích điện đều





hướng ra xa mặt phẳng

hướng vào mặt phẳng

Hình 6.8 Điện trường của mặt phẳng vô hạn tích điện đều
Điện trường giữa hai mặt phẳng song song vô hạn tích điện đều, trái dấu, có cùng mật độ






Điện trường đều: bản, hướng từ bản dương sang bản âm

Hình 6.9 Điện trường giữa hai mặt phẳng song song vô hạn tích điện đều, trái dấu, có cùng mật độ

B/ Sinh viên tự đọc sách, nghiên cứu phần: Điện thế- Mặt đẳng thế

* Điện thế

+ Công của lực tĩnh điện. Tính chất thế của trường tĩnh điện

+ Thế năng của một điện tích trong điện trường

+ Điện thế

* Mặt đẳng thế

+ Định nghĩa

+ Tính chất của mặt đẳng thế

Kiểm tra một tiết
C/ Câu hỏi và bài tập

1/ Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m, bán kính r, điện tích q được treo bằng hai sợi dây mảnh có cùng chiều dài l vào cùng một điểm. Do lực tương tác Coulomb, mỗi dây lệch một góc  so với đường thẳng đứng. Nhúng hai quả cầu vào dầu có  2 người ta thấy góc lệch mỗi dây vẫn là . Tính khối lượng riêng D của quả cầu, biết khối lượng riêng của dầu là D0 = 0,8.103kg.m3

2/ Cho ba điện tích cùng độ lớn q đặt ở ba đỉnh của một tam giác dều cạnh a trong không khí. Xác định lực tác dụng của hai điện tích lên điện tích thứ ba. Biết có một điện tích trái dấu với hai điện tích kia

3/ Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4q đặt cách nhau một đoạn d trong không khí. Phải đặt điện tích q0 ở đâu, bằng bao nhiêu để q0 nằm cân bằng?

4/ Một vòng tròn làm bằng một dây dẫn mảnh bán kính R mang điện tích q >0 phân bố đều trên dây. Xác định cường độ điện trường tại:

a/ Một điểm M nằm trên trục vòng dây, cách tâm một đoạn h

b/ Tâm O của vòng dây

5/ Xác định cường độ điện trường gây bởi 1 sợi dây thẳng, mảnh, dài vô hạn tích điện đều với mật độ điện dài  tại điểm M cách sợi dây một đoạn R?

6/ Tại ba đỉnh của tam giác ABC có AB = 30cm; AC = 40cm đặt ba điện tích dương q1 = q2 = q3 =q = 10-9C. Xác định vecto cường độ điện trường tại chân đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền?

7/ Tại ba điểm A, B, C trong không khí tạo thành tam giác vuông tại A; AB = 4cm; AC = 3cm. Tại A đặt q1 = -2,7.10-9C; tại B đặt q2. Biết tổng hợp tại C có phương song song AB. Xác định q2 tại C?

8/ Hai điện tích –q và +q (q >0) đặt tại hai điểm A và B với AB = 2a trong không khí

a/ Xác định cường độ điện trường tại M nằm trên trung trực của AB, cách AB một đoạn x

b/ Tính x để EM cực đại và tính giá trị cực đại này

9/ Hai điện tích q1 = 4C và q2 = -4C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9cm trong chân không. Xác định điểm M để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng không?

10/ Một giọt chất lỏng tích điện có khối lượng 2.10g nằm cân bằng trong điện trường đều có phương thẳng đứng, có E = 1,25.105 V/m. Tính điện tích của giọt chất lỏng và số electron thừa hoặc thiếu trên giọt chất lỏng đó. Lấy g = 10m/s2

11/ Một quả cầu nhỏ, bằng kim loại có bán kính 1mm đặt trong dầu. Hệ thống đặt trong điện trường đều, hướng thẳng đứng từ trên xuống và có độ lớn E = 106V/m. Tìm điện tích của quả cầu để nó nằm lơ lửng trong dầu. Cho khối lượng riêng của kim loại và dầu là D = 2,7.103kg/m3; D0 = 800kg/m3. Lấy g = 10m/s2

12/ Một quả cầu kim loại bán kính 4cm tích điện dương. Để di chuyển điện tích q = 10-9C từ vô cùng đến M cách mặt quả cầu 20cm, người ta cần thực hiện một công A’ = 5.10-7J. Tính điện thế trên mặt quả cầu do điện tích của quả cầu gây nên?

13/ Hai điện tích q1 = 5.10-6C và q2 = 2.10-6C đặt tại hai đỉnh A và D của hình chữ nhật ABCD; AB = a= 30cm; AD = b = 40cm. Tìm điện thế tại B và C

14/ Một vòng tròn làm bằng một dây dẫn mảnh, bán kính R mang điện tích q phân bố đều trên dây. Xác định điện thế tại:

a/ Điểm M nằm trên trục vòng dây, cách tâm O một đoạn h

b/ Tâm O của vòng dây

15/ Cho hai điện tích điểm q1 = 10-8C; q2 = 4.10-8C đặt cách nhau 12cm trong chân không. Tính điện thế tại điểm M mà cường độ điện trường gây ra bởi hai điện tích trên tại điểm đó bằng không?

16/ Có ba điện tích điểm q1 = 10-8C; q2 = 2.10-8C; q3 = -3.10-8C đặt tại ba đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a = 10cm trong không khí

a/ Xác định điện thế tại tâm O và chân đường cao H kẻ từ A

b/ Tính công của lực điện trường khi electron di chuyển từ O đến H

Chương 7 TỪ TRƯỜNG KHÔNG ĐỔI

A/ Nội dung



7.1 Tương tác từ. Định luật Ampe

7.1.1 Thí nghiệm về tương tác từ

  • Tác dụng của dòng điện lên kim nam châm

  • Tác dụng của thanh nam châm lên cuộn dây có dòng điện

  • Tác dụng từ giữa hai dòng điện thẳng song song

7.1.2 Định luật Ampe

Định luật Ampe là định luật tương tác giữa hai phần tử dòng điện

Từ lực do phần tử dòng điện tác dụng lên phần tử dòng điện cùng đặt trong chân không là một vectơ với

- Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử và pháp tuyến

- Có chiều sao cho ba vectơ , theo thứ tự đó, hợp thành một tam diện thuận

- Và có độ lớn bằng

Trong đó k là một hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị mà ta dùng.

Trong hệ SI, với được gọi là hằng số từ, và có giá trị

Nếu hai dòng điện I và I0 cùng đặt trong một môi trường đồng chất, thì lực từ sẽ là:

7.2 Vecơ cảm ứng từ và vectơ cường độ từ trường

7.2.1 Khái niệm từ trường

Từ trường là dạng vật chất đặc biệt, đó là môi trường bao quanh các điện tích chuyển động có hướng và làm trung gian truyền tương tác từ



Đặc điểm: Nếu trong từ trường, đặt một điện tích chuyển động hoặc dòng điện thì từ trường sẽ tác dụng lên chúng một lực từ

Các đại lượng đặc trưng của từ trường:

Vectơ cảm ứng từ B

Vectơ cường độ từ trường H

7.2.2 Vectơ cảm ứng từ

Vectơ cảm ứng từ do một phần tử dòng điện gây ra tại điểm M, cách phần tử một khoảng r là một vectơ có:

- Gốc tại điểm M

- Phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử dòng điện và điểm M

- Chiều sao cho ba vectơ theo thứ tự này hợp thành một tam diện thuận (qui tắc vặn nút chai)

- Độ lớn dB được xác định bởi công thức



7.2.3 Nguyên lí chồng chất từ trường

Đối với 1 dòng điện: ; Đối với 1 hệ dòng điện:


Từ trường của một số dòng điện đặc biệt



Dòng điện thẳng: Dòng điện tròn:



7.2.4 Vectơ cường độ từ trường

Định nghĩa:

Đơn vị: A/m

Tính chất: Không phụ thuộc môi trường, phụ thuộc hình dạng, kích thước, chiều và cường độ dòng điện, phụ thuộc vị trí điểm khảo sát

Đặc điểm: Vectơ cường độ từ trường là đại lượng đặc trưng cho từ trường tại một điểm

7.3 Từ thông. Định lí Ô-G đối với từ trường

7.3.1 Đường cảm ứng từ

Khái niệm: Đường cảm ứng từ là đường cong vạch ra trong từ trường sao cho tiếp tuyến tại mọi điểm của nó trùng với phương của vectơ cảm ứng từ tại những điểm ấy, chiều của đường cảm ứng từ là chiều của vectơ cảm ứng từ

Tập hợp các đường cảm ứng từ hợp thành từ phổ


Đường sức từ là đường khép kín, có bao nhiêu đường sức từ đi vào một mặt kín (S) thì sẽ có bấy nhiêu đường sức từ đi ra khỏi mặt kín đó

7.3.2 Từ thông (thông lượng của vectơ cảm ứng từ)

Từ thông qua dS




Từ thông qua S bất kì

Từ trường đều và

Đơn vị: 1Wb = 1T.m2

Ý nghĩa: Từ thông qua một diện tích tỉ lệ với số đường cảm ứng từ vẽ qua diện tích đó

7.3.3 Tính chất xoáy của từ trường

Ta đã biết một trường có các đường sức khép kín được gọi là một trường xoáy, và qua nghiên cứu từ phổ của từ trường các dòng điện ta nhận thấy các đường cảm ứng từ là các đường cong khép kín. Vậy từ trường là một trường xoáy hay từ trường có tính chất xoáy



7.3.4 Định lí Ô-G đối với từ trường

Phát biểu: Từ thông qua một mặt kín bất kì luôn bằng không

Biểu thức:


Dạng vi phân:

Ý nghĩa:

- Đường sức từ là đường khép kín, không có điểm xuất phát và điểm kết thúc

- Không tồn tại các phần tử từ cơ bản (từ tích) giống như các điện tích

- Từ trường là trường xoáy

B/ Sinh viên tự đọc sách, nghiên cứu phần:

- Giải bài tập ứng dụng phần vectơ cảm ứng từ và vectơ cường độ từ trường

- Lưu số của vectơ cường độ từ trường. Định lí về dòng điện toàn phần

+ Lưu số của vectơ cường độ từ trường

+ Định lí Ampe về dòng điện toàn phần

+ Ứng dụng

+ Mạch từ

Kiểm tra một tiết

C/ Câu hỏi và bài tập


1/ Một dòng điện có cường độ I = 5A chạy trong một dây dẫn thẳng dài. Xác định cảm ứng từ tại hai điểm M, N. Cho biết M, N và dòng điện nằm trên mặt phẳng hình vẽ và M, N cách dòng điện một đoạn d = 4cm

2/ Cảm ứng từ của một dòng điện thẳng tại điểm A cách dòng điện 2,5cm bằng 1,8.10-5T. Tính cường độ dòng điện?

3/ Hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện chạy cùng chiều, song song cách nhau một khoảng cố định 42cm. Trong dây thứ nhất có dòng điện cường độ I1 = 3A, dây thứ hai có dòng điện cường độ I2 = 1,5A. Hãy tìm những điểm mà tại đó cảm ứng từ bằng không

4/ Hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện chạy ngược chiều, song song cách nhau một khoảng cố định 42cm. Trong dây thứ nhất có dòng điện cường độ I1 = 3A, dây thứ hai có dòng điện cường độ I2 = 1,5A. Hãy tìm những điểm mà tại đó cảm ứng từ bằng không

5/ Một dây dẫn được uốn lại thành một hình vuông ABCD cạnh a có dòng điện I chạy qua. Tìm cảm ứng từ tại tâm O của hình vuông

6/ Một khung dây tròn bán kính R = 4cm gồm 10 vòng dây. Dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có cường độ I = 0,3A. Tính cảm ứng từ tại tâm của khung dây?

7/ Tính cảm ứng từ của hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm; bán kính một vòng là R, vòng kia là 2R; trong mỗi vòng có dòng điện cường độ I chạy qua cùng chiều, hai vòng nằm trong cùng một mặt phẳng?

8/ Tính cảm ứng từ của hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm; bán kính một vòng là R, vòng kia là 2R; trong mỗi vòng có dòng điện cường độ I chạy qua ngược chiều, hai vòng nằm trong cùng một mặt phẳng?

9/ Tính cảm ứng từ của hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm; bán kính một vòng là R, vòng kia là 2R; trong mỗi vòng có dòng điện cường độ I chạy qua có chiều bất kì, hai vòng nằm trong hai mặt phẳng vuông góc nhau?

Chương 8 QUANG HÌNH

A/ Nội dung



8.1 Các định luật cơ bản của quang hình học

8.1.1 Định luật về sự truyền thẳng ánh sáng

Trong một môi trường trong suốt đồng tính và đẳng hướng ánh sáng truyền theo đường thẳng



8.1.2 Định luật về tác dụng độc lập của tia sáng

Tác dụng của các chùm sáng khác nhau thì độc lập với nhau, nghĩa là tác dụng của một chùm sáng này không phụ thuộc vào sự có mặt hay không của các chùm sáng khác



8.1.3 Hai định luật của Đềcác

Định luật Đềcác thứ nhất: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới (tức là mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến) và góc tới bằng góc phản xạ


i1: là góc tới ; i’1: là góc phản xạ



Định luật Đềcác thứ hai: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ là một số không đổi


Sini1: sin góc tới; sini2: sin góc khúc xạ; n21: chiết suất tỉ đổi của môi trường 2 đối với môi trường 1

8.2 Quang cụ: Kính lúp, kính ngắm, ống chuẩn trực và kính quang trắc

8.2.1 Kính lúp: Kính lúp là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ. Nó có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt

Kính lúp đơn giản nhất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn



8.2.2 Kính ngắm, ống chuẩn trực và kính quang trắc
8.3 Các đại lượng trắc quang

8.3.1 Quang thông

Quang thông do một chùm sáng gửi tới diện tích dS là một đại lượng có trị số bằng phần năng lượng gây ra cảm giác sáng gửi tới dS trong một đơn vị thời gian



8.3.2 Độ sáng

Độ sáng là đại lượng đặc trưng cho khả năng phát sáng của nguồn theo một phương


Đơn vị độ sáng là canđela (cd)

Canđela là độ sáng đo theo phương vuông góc của một diện tích nhỏ, có diện tích 1/600.000 mét vuông, bức xạ như một vật bức xạ toàn phần, ở nhiệt độ đông đặc của platin dưới áp suất 101325 N/m2


Nếu I = 1 camđela; = 1 stêradian thì = 1 canđela .1 stêrađian = 1 lumen

Lumen (lm) là quang thông của một nguồn sáng điểm đẳng hướng có độ sáng 1 canđela gửi đi trong góc khối 1 stêrađian



8.3.3 Độ rọi: Độ rọi E của một mặt nào đó là một đại lượng có giá trị bằng quang thông gửi tới một đơn vị diện tích của mặt đó


Xét diện tích dS được rọi sáng bởi nguồn điểm O có độ sáng là I. Quang thông gửi tới dS là:
Vậy độ rọi của diện tích dS là:

Đơn vị độ rọi: nếu và dS =1m2 thì độ rọi E = 1lumen/m2 hay còn gọi là lux

Vậy, lux (lx) là độ rọi của một mặt mà cứ 1m2 của mặt đó nhận được một quang thông là 1 lumen

B/ Sinh viên tự đọc sách, nghiên cứu phần: Quang sai, kính hiển vi, kính thiên văn


C/ Câu hỏi và bài tập

- Chiết suất tỉ đối là gì? Chiết suất tuyệt đối là gì? Nêu hệ thức giữa hai loại chiết suất đó?

- Nêu cấu tạo và cách ngắm chừng ảnh của một vật qua kính lúp, kính ngắm, ống chuẩn trực và kính quang trắc
1/ Cho một bản hai mặt song song có chiết suất n, bề dày e, đặt trong không khí. Xét một tia sáng SI từ một điểm sáng S tới bản tại I với góc tới là i, tia sáng khúc xạ đi qua bản và ló ra theo tia JR

a/ Chứng tỏ rằng tia ló JR song song với tia tới SI

b/ Xác định vị trí của ảnh S cho tới bản song song bằng cách vẽ đường đi tia sáng. Tính khoảng cách SS giữa vật và ảnh theo e và n

c/ Tính lại khoảng cách SS nếu điểm sáng S và bản cùng ở trong nước có chiết suất n


2/ Mắt O nhìn xuống đáy một chậu nước có chiết suất là n = 4/3, bề dày lớp nước là 16cm. Đáy chậu là một gương phẳng, nằm ngang. Mắt cách mặt thoáng của nước là 21cm. Hỏi ảnh của mắt cho bởi quang hệ cách mắt một khoảng bao nhiêu cm?

3/ Một thước kẻ dài 40cm được để chìm một nửa chiều dài trong nước (nN = 4/3). Thước nghiêng 450 với mặt thoáng của nước. Hỏi mắt ở trong không khí sẽ thấy phần chìm của thước làm với mặt thoáng của nước một góc bao nhiêu độ?

4/ Một cái đinh được cắm vuông góc vào tâm O một tấm gỗ hình tròn có bán kính R= 5cm. Tấm gỗ được thả nổi trên mặt thoáng của một chậu nước. Đầu A của đinh ở trong nước. Cho nN = 4/3.

a/ Cho chiều dài OA của đinh ở trong nước là 8,7cm. Hỏi mắt ở trong không khí sẽ nhìn thấy đầu đinh ở cách mặt nước bao nhiêu cm?

b/ Cho chiều dài OA giảm dần. Tìm khoảng cách OA để mắt không còn nhìn thấy đầu A của đinh?

5/ Cho một bản thủy tinh hai mặt song song, có bề dày 6cm, chiết suất 1,5. Một vật sáng AB cao 4cm, cách bản 20 cm và song song với các mặt của bản.

a/ Xác định vị trí, độ lớn và tính chất của ảnh?

b/ Bây giờ đặt sau bản một gương phẳng song song với bản và cách bản 10cm. Xác định ảnh cho bởi quang hệ này.

c/ Cho vật tiến lại gần bản một đoạn 2cm thì ảnh cho bởi quang hệ di chuyển theo chiều nào, một đoạn bằng bao nhiêu?



6/ Cho các dụng cụ: 1 bản mặt song song, trong suốt; 1 compa; 1 thước thẳng; 1 tờ giấy trắng

Hãy trình bày và giải thích một phương án thực nghiệm để xác định chiết suất của bản mặt song song.


HƯỚNG DẪN GIẢI:

9/ a/ Tại I: sini = nsinr

Góc tới tại J là r: nsinr = sini .... suy ra i= i. Vậy tia ló song song với tia tới SI

b/ Vẽ thêm tia tới SH thẳng góc với mặt bản. Tia này đi thẳng qua bản. Điểm cắt nhau S của hai tia ló JR và HR là ảnh của S cho bới bản.

Ta có SS = IK = IP – KP = e – KP; Mặt khác, JP = IP tanr = IP r = er;

Suy ra: KP = JP/ tani = er/ i; Suy ra: SS = e – KP = e (1-r/i)

Mà i== nr hay r/i = 1/n; Vậy, ta có SS = e. (n-1)/n

c/ Bản mặt song song và S ở trong nước có chiết suất n . Chứng minh như câub/ nhưng thay n bằng chiết suất tỉ đối của bản đối với môi trường bên ngoài: n  n/n. Vậy, ta có: SS = e. (1- r/i) = e (1- n/n). Hay SS = e. (n- n)/n


10/ Coi mắt là vật. Ánh sáng từ O qua mặt phân cách không khí- nước cho ảnh là O1. Ta có: HI =HOtani=HO1tanr

ĐK cho ảnh rõ nét là nhỏ  HO1/HO = Tani/tanr = i/r

Mặt khác sini = nsinr nên: sini/ sinr = i/r = n

Vậy, ta có: HO1/ HO = n ; Suy ra: HO1 = n.HO = 4/3.21 = 28cm.

Ảnh O1 là vật đối với gương phẳng, cho ảnh là O2 đối xứng với O1 qua gương. Ta có:

KO2 = KO1 = KH + HO1; KO2 = 16cm + 28cm = 44cm

O2 cách mặt thoáng của nước là: HO2 = KO2 + HK = 44cm + 16cm = 60cm

Chùm tia phản xạ từ đáy chậu đi qua mặt phân cách nước – không khí cho ảnh cuối cùng là O3.

HM = HO3 tani = HO2 tanr; HO3 = HO2 tanr/tani

Suy ra, HO3 = 1/n HO2 = 3/4. 60 = 45cm

Vậy ảnh O3 cách mắt là: OO3 = OH + HO3 = 21cm + 45cm = 66cm
11/ Xét chùm tia sáng xf từ đầu A ở trong nước. Các tia ló dường như xf từ A (hình vẽ).

Đoạn AO là ảnh của nửa AO của thước khi nhìn qua mặt phân cách không khi- nước. Ta có: HA = HAtani/tanr = HA.i/r

Mặt khác, i/r == 1/n  HA = HA 1/n

Ở đây, HA = OA sin 45 = 20.căn2/2 == 14,14cm

Vậy, HA = 14,14.3/4= 10,61cm

Mắt thấy dường như phần chìm của thước làm với mặt thoáng của nước một góc là HOA

Tan HOA = HA /HO = HA/HA = 10,61/ 14,14 = 0,75 Suy ra HOA = 37 độ
12/a/ tan al = OA/ R = 8,7/5 = 1,73  al = 60 độ

Góc tới của tia AB là: i= 90 – al = 30 độ

Từ hình vẽ, OB = OA tani = OA tanr  OA = OA. Tani/tanr

Trong đó: sinr = n sini = 4/3 sin30 =2/3; cosr = căn (1- sin2r) = căn 5/3

Vậy, tanr = 2/ căn 5.

Mắt thấy đầu đinh A cách mặt nước một khoảng là: OA = OA tani/ tanr = 8,7 căn 5/ 2căn3 – 5,62cm

b/Cho chiều dài AO giảm dần thì góc tới i sẽ tăng dần. Khi i > igh thì tia sáng sẽ phản xạ toàn phần, không có tia khúc xạ ló ra không khí. Khi đó, mắt không còn nhìn thấy đầu A của đinh nữa.

Ta có; sinigh­ = 1/n = 3/4 = 0,75

Cosigh = căn (1- sin2igh ) = căn 7/ 4 – 0,66

Hình vẽOA = OB tan (bi/2 – igh) = OB cosigh/ sinigh – 4,4cm

Vậy, nếu OA <4,4cm thì mắt sẽ không nhìn thấy đầu A của đinh.
13/ a/ Ảnh cách vật: AA1 = e(n-1)/n = 2cm

Độ lớn A1B1 = AB = 4cm, ảnh ảo, cách bản là 18cm

b/ Sơ đồ tạo ảnh: AB (L): A1B1 (G): A2B2 (L): A3B3

A1B1 là vật đối với gương phẳng G, cách gương này 34cm. Ảnh cho bởi gương phẳng A2B2 = A1B1 =4cm và ở sau gương, cách gương: HA2 = HA1 = 34cm; Tia sáng phản xạ từ gươngG, đi qua bản L



A2B2 bây giờ là vật đối với bản L, có ảnh tương ứng là A3B3. Tacó: A2A3 = e. (n-1)/n = 2cm. Vậy, ảnh
Каталог: dspace -> bitstream -> 123456789
123456789 -> XÁC ĐỊnh cơ CẤu cây trồng và thời vụ HỢp lý cho các vùng thưỜng xuyên bị ngập lụt tại huyện cát tiên tỉnh lâM ĐỒNG
123456789 -> THÔng 3 LÁ LÂM ĐỒNG
123456789 -> CHƯƠng I: giới thiệu môn học và HẠch toán thu nhập quốc dân kinh tế vĩ mô là gì?
123456789 -> Bài 1: XÁC ĐỊnh hàm lưỢng oxy hòa tan (DO)
123456789 -> NHẬp môn những nguyên lý CƠ BẢn của chủ nghĩa mác-lênin I. Khái lưỢc về chủ nghĩa mác-lênin
123456789 -> BỘ CÔng thưƠng trưỜng cao đẲng công nghiệp tuy hòA
123456789 -> Chương 1: ĐẠi cưƠng về hoá học hữu cơ Hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
123456789 -> CHƯƠng 1 những khái niệm chung vài nét về lịch sử Thời kỳ thứ nhất

tải về 291.52 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương