Hồ sơ ngành hàng rau quả


Tình hình diện tích, năng suất và sản lượng rau quả của một số quốc gia chính



tải về 1.25 Mb.
trang4/15
Chuyển đổi dữ liệu16.07.2016
Kích1.25 Mb.
#1745
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   15

1.5Tình hình diện tích, năng suất và sản lượng rau quả của một số quốc gia chính


Bảng Diện tích cây ăn quả của một số nước sản xuất chính (ha)

 

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

Trung Quốc

1034403

958767

986490

926040

968681

1134650

1190428

1284761

1352215

1372300

Italy

12000

12000

12000

12000

12000

12000

12000

12000

12000

11500

Mexico

72666

73628

76000

76000

71000

71500

71000

71000

71000

71000

Thái Lan

193000

192000

192500

193500

195500

196000

197500

197000

197000

199500

Việt Nam

160000

165000

170000

170000

185000

200000

210000

220000

220000

225000

Nguồn : FAO

Bảng Năng suất rau quả của các nước sản xuất chính (kg/ha)



Quả

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

Trung Quốc

2369

2924

2854

3506

3420

2867

3065

2934

2770

2881

Italy

4167

4167

6104

3768

3750

4167

4167

4167

4167

4174

Mexico

8394

7964

8026

7895

8028

8042

8028

8028

8028

8028

Thái Lan

4741

4922

4987

4982

4987

5102

4962

4934

4934

4922

Việt Nam

10938

10909

10882

10882

11892

11500

11905

11909

12273

12222

Rau

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

Trung Quốc

19173

18436

17861

16715

18051

18085

18451

18240

17357

17179

Italy

19358

16945

17553

17143

17143

17143

17143

17143

17143

18056

Mexico

7264

7822

8000

8000

8000

8000

8000

8000

8000

8000

Thái Lan

7115

7154

7259

7037

7080

7080

7080

7078

7078

7000

Việt Nam

11232

12581

12202

11745

12436

12695

12471

12404

12404

12571

Nguồn : FAO

Bảng Sản lượng quả của một số nước sản xuất chính (nghìn tấn)



 

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

Trung Quốc

2451

2803

2815

3247

3313

3253

3649

3769

3954

Italy

50

50

73

45

45

50

50

50

48

Mexico

610

586

610

600

570

575

570

570

570

Thái Lan

915

945

960

964

975

1000

980

972

982

Việt Nam

1750

1800

1850

1850

2200

2300

2500

2620

2750

Nguồn : FAO

Bảng Sản lượng rau của một số nước sản xuất chính (triệu tấn)



 

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

Trung Quốc

92

94

96

102

122

129

136

138

140

142

Italy

3

2

2

2

2

2

2

2

2

3

Mexico

181

197

250

300

400

450

500

560

560

560

Thái Lan

925

930

980

950

970

970

977

998

998

1015

Việt Nam

4

5

5

5

6

6

6

6

6

7

Nguồn : FAO

Theo số liệu của FAO năm 1987 diện tích gieo trồng cải trên thế giới hằng năm là 1,5 triệu ha. Năng suất rau cải gần đây đạt đến mức ổn định nhờ sử dụng giống mới, giống lai và phương pháp canh tác tiên tiến. Trong các loại rau cải, cải bắp được canh tác nhiều nhất, rộng rải khắp 5 châu và chiếm sản lượng cao nhất. Đặc biệt là các giống Âu Châu dần dần được canh tác rộng rãi ở các nước Á Châu và hiện nay lan dần sang các nước Phi Châu.

Các nước có diện tích và sản lượng cải cao nhất là Liên Xô, Trung Quốc, Ấn
Độ, Nhật Bản và Mỹ. Ở Châu Âu Ý, Anh, Pháp, Ba Lan, Nam Tư, Tây Ban Nha
canh tác cải nhiều nhất. Hiện nay các nước đã phát triển có khuynh hướng trồng
cải bông và cải bixen thay thế cải bắp vì các loại cải nầy giàu chất dinh dưỡng hơn
và có thể đóng hộp hay đông lạnh tươi. Ở Nhật, Trung Quốc, Triều Tiên do tập
quán lâu đời nên cải thảo và cải củ vẫn còn được ưa chuộng trong sản xuất. Ở các
nước đang phát triển như nước ta cải bắp và cải ăn lá còn là loại rau quan trọng
hơn cả vì năng suất cao nên trãi có khả năng giải quyết tình trạng thiếu rau ăn
trong nước.

Tình hình xuất khẩu cải tươi của Việt Nam năm 1997 (Market A.G. Company. 1999)



Quốc gia

Loại cải

Số lượng (tấn)

Thu nhập (đô la)

Hồng Kông

Cải bắp và cải khác

57,12

162,00

Singapore

Cải bắp

454,00

214.000,00

Đài Loan

Cải bông, cải bixen

1,99

0,69




Cải rổ, cải khác

7.146,46

1.449,05




Cải Bắc Thảo

1.192,37

286,72

Theo thống kê của FAO năm 1986 diện tích canh tác ớt trên thế giới là 1.160.000 ha. Châu Á chiếm diện tích cao nhất, rồi đến Châu Phi với năng suất bình quân 7-10 t/ha. Châu Âu có diện tích canh tác ít hơn nhưng năng suất cao hơn: 17,6 t/ha, chủ yếu là canh tác ớt ngọt. Nigeria và Indonesia là nước xuất khẩu ớt nhiều nhất hiện nay.

Bảng Tình hình sản xuất cải bắp (FAO, 1996)



Tình hình

1985

1990

1995

DIỆN TÍCH (ha)










Thế giới

1.606.600

1.633.260

1.750.970

Châu Á

756.549

814.85

930.29

Việt Nam

3.7

4

4.5

Trung Quốc

325.215

352.95

0

Nhật

76.3

69.1

63

Phillipines

6.204

6.431

7.7

Thái Lan

17.681

17.5

18.4

NĂNG SUẤT (Tấn/ha)










Thế giới

24,18

24,02

24,04

Châu Á

23,35

25,03

24,5

Việt Nam

21,62

23,75

23,22

Trung Quốc

20,32

23,20

0

Nhật

40,19

40,0

41,26

Phillipines

10,65

10,62

11,03

Thái Lan

10,72

11,08

11,14

SẢN LƯỢNG (Tấn/năm)










Thế giới

38.851.300

39.246.200

42.110.300

Châu Á

17.666.400

20.400.000

22.804.000

Việt Nam

80

95

104.5

Trung Quốc

6.609.800

8.190.470

0

Nhật

3.067.000

2.764.000

2.600.000

Phillipines

66.127

68.338

85

Thái Lan

189.707

194

205

Bảng Tình hình sản xuất dưa hấu (FAO, 1996)

Tình hình

1985

1990

1995

DIỆN TÍCH (ha)










Thế giới

1.873.230

1.807.380

1.822.740

Châu Á

940.798

812.169

905.167

Việt Nam

14

16

18.4

Trung Quốc

259.575

319.045

0

Nhật

26.4

22.5

21.5

Phillipines

4.07

4.908

5.3

Thái Lan

26.641

26.5

29

NĂNG SUẤT (Tấn/ha)










Thế giới

14,9

16,1

16,2

Châu Á

17,4

20,0

19,3

Việt Nam

8,9

9,6

9,7

Trung Quốc

20,3

18,9

0

Nhật

31,0

33,4

30,4

Phillipines

22,9

13,8

13,2

Thái Lan

14,2

14,3

13,7

SẢN LƯỢNG (Tấn/năm)










Thế giới

28.071.700

29.203.900

29.656.000

Châu Á

16.388.200

16.288.700

17.501.500

Việt Nam

125

155

180

Trung Quốc

5.284.520

6.055.370

0

Nhật

820.4

753

654.8

Phillipines

93.49

67.807

70

Thái Lan

380.795

380

400

Diện tích trồng dưa leo trên thế giới năm 1995 vào khoảng 1.200.390 hecta với tổng sản lượng 19.352.100 tấn (Keoprapark, 1997).

Tình hình

1985

1990

1995

DIỆN TÍCH (ha)










Thế giới

1.150.670

1.146.090

1.200.390

Châu Á

761.249

781.99

780.16

Trung Quốc

434.369

453.19

0

Nhật

23.4

20.2

19

Thái Lan

26.282

27

24

NĂNG SUẤT (Tấn/ha)










Thế giới

13,39

15,24

16,12

Châu Á

13,35

15,43

17,14

Trung Quốc

12,82

14,97

0

Nhật

44,14

46,09

45,55

Thái Lan

7,85

7,62

8,95

SẢN LƯỢNG (Tấn/năm)










Thế giới

15.412.300

17.471.500

19.352.900

Châu Á

133.528

154.35

171.4

Trung Quốc

5.569.780

6.787.810

0

Nhật

1.033.000

931.1

865.5

Thái Lan

206.483

206

215

Theo FAO (1994) tổng sản lượng quả của toàn cầu là 338 triệu tấn, trong đó Á châu sản xuất được 141 triệu tấn chiếm 41,7%. Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước có sản lượng cao nhất trong khu vực, lần lượt là 37,3 và 33,2 triệu tấn. Trung quốc nổi tiếng về cây vải (1996 có 230.000 ha, trên 200 giống vải khác nhau), còn Ấn Độ nổi tiếng về ngành trồng xoài (60% sản lượng xoài thế giới). Thái Lan nổi tiếng ngành trồng sầu riêng (750.000 tấn/năm), Philippines thành công trong ngành trồng chuối xuất khẩu với sản lượng 3 triệu tấn/năm, Mỹ nổi tiếng về ngành trồng cam quýt, thơm (dứa). Nhật nổi tiếng với giống quít Satsuma, hồng(kaki), Pháp nổi tiếng với ngành trồng nho và công nghiệp rượu vang, các nước quanh Địa Trung Hải nổi tiếng ngành trồng cam quýt nhất là cam đỏ ruột, chanh núm. Equador, Jamaica… nổi tiếng ngành trồng chuối.

Hiện nay mức sản xuất dứa trên thế giới khoảng 10 triệu tấn. Châu Á có sản lượng dứa hằng năm cao nhất, chiếm 60% sản lượng dứa trên thế giới. Tuy nhiên, so với 10 năm trước đây thì sản lượng hơi sụt giảm do mức sản xuất giảm, trong khi mức sản xuất của châu Mỹ tăng mạnh và mức sản xuất ở châu Phi hơi tăng. Mười nước có sản lượng dứa nhiều trên thế giới gồm có Thái Lan, Philippines, Ấn Độ, Brazil, Hồng Kông, Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia, Mexico và Kenya. Các nước Nhật, Pháp, Hoa Kỳ, Ý, Đức, Tây Ban Nha, Anh, Hà Lan, Bỉ và Canada hằng năm phải nhập khẩu nhiều dứa. Về xuất khẩu dứa, có 10 quốc gia là Philippines, Ivory Coast, Costa Rica, Cộng hòa Dominic, Honduras, Malaysia, Brazil, Mexico, Hà Lan và Bỉ. Mặc dù Việt Nam là một trong những nước có sản lượng dứa cao trên thế giới nhưng không được xếp hạng trong việc xuất khẩu do phẩm chất trái, khả năng chế biến kém...



Каталог: images -> 2007
2007 -> Căn cứ Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 26 tháng 02 năm 1998
2007 -> Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp
2007 -> QuyếT ĐỊnh số 46/2007/QĐ-bnn, ngày 28 tháng 5 năm 2007 Ban hành Quy định về việc xác định rừng trồng, rừng khoanh nuôi thành rừng
2007 -> Trung tâm phát triển nông thôN
2007 -> Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp
2007 -> §å hép rau qu¶ Ph­¬ng ph¸p x¸c ®Þnh hµm l­îng vitamin c (axit ascobic) tcvn 4715 89
2007 -> Tiªu chuÈn ViÖt nam §å hép rau qu¶ Ph­¬ng ph¸p thö tcvn 4712-89
2007 -> Iso 9000: 2000 Thuật ngữ và định nghĩa hệ thống quản lý chất lượng Thuật ngữ liên quan đến chất lượng
2007 -> Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp

tải về 1.25 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   15




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương