Hà Nội, 2012 MỤc lụC 6 phần mở ĐẦU 7 phần I: hiện trạng 9


Phụ lục 2: DANH MỤC CÁC CHƯƠNG TRÌNH, ĐỀ ÁN, DỰ ÁN ƯU TIÊN



tải về 0.5 Mb.
trang10/10
Chuyển đổi dữ liệu04.08.2016
Kích0.5 Mb.
#12952
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

Phụ lục 2: DANH MỤC CÁC CHƯƠNG TRÌNH, ĐỀ ÁN, DỰ ÁN ƯU TIÊN





TT

Danh mục các chương trình, đề án, dự án ưu tiên

Cơ quan chủ trì

Cơ quan phối hợp

Thời gian thực hiện

Ngân sách




Mục tiêu chiến lược 1: Đến năm 2020, hệ thống pháp luật, thể chế, chính sách quản lý nhà nước về đa dạng sinh được nâng cao hiệu lực và hiệu quả



Đề án kiện toàn hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đa dạng sinh học

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Bộ Nội vụ, Văn phòng Chính phủ

2014-2020






Đề án tổng thể rà soát và sửa đổi các Luật có liên quan đến đa dạng sinh học (đặc biệt các Luật: Đa dạng sinh học, Bảo vệ và Phát triển rừng, Thủy sản) nhằm đảm bảo tính thống nhất, khả thi và sự rõ ràng trong việc phân chia trách nhiệm giữa các cơ quan, đơn vị nhà nước, và giữa các cơ quan, đơn vị tại cấp trung ương và cấp tỉnh.

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Văn phòng Chính phủ; Bộ Tư pháp; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

2013-2015






Chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thực hiện Luật Đa dạng sinh học

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ

2013-2016






Rà soát các Chiến lược, kế hoạch và chương trình của các Bộ, ngành, đánh giá mức độ lồng ghép các vấn đề về đa dạng sinh học vào các hoạt động của các bộ, ngành và thực hiện giải pháp để lồng ghép các các vấn đề về đa dạng sinh học vào các chương trình, dự án của các bộ ngành một cách hiệu quả

Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công thương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Giáo dục

Bộ Tài nguyên và Môi trường

2013-2015






Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học cuả cả nước, quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Các Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh

2013-2015






Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học cuả các ngành và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Các Bộ ngành, UBND cấp tỉnh

Bộ Tài nguyên và Môi trường

2016-2020






Xây dựng và thực hiện Kế hoạch hành động đa dạng sinh học cấp tỉnh

UBND cấp tỉnh

Bộ Tài nguyên và Môi trường









Chương trình lượng giá giá trị và dịch vụ của các hệ sinh thái và đa dạng sinh học


Bộ Tài nguyên và Môi trường

Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam, UBND cấp tỉnh, BQL Khu bảo tồn

2016-2020






Đề án điều tra cơ bản đa dạng sinh học của Việt Nam.


Bộ Tài nguyên và Môi trường

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện KHCN Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh

2013-2020






Đề án thiết lập và vận hành hệ thống báo cáo và cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học quốc gia.

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện KHCN Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh

2014-2020






Xây dựng và ban hành chính sách và quy định pháp luật về bảo tồn tri thức truyền thống

Bộ Khoa học và Công nghệ

Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban dân tộc miền núi

2014-2015







Mục tiêu chiến lược 2: Nhận thức, trách nhiệm và sự tham gia của mọi thành phần trong xã hội trong bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học được nâng cao



Chương trình đào tạo, truyền thông và nâng cao nhận thức về đa dạng sinh học

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Bộ Giáo dục, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

2013-2020






Chương trình đưa nội dung đa dạng sinh học vào giáo dục, giảng dạy ở các cấp

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ Tài nguyên và Môi trường, các UBND cấp tỉnh










Mục tiêu chiến lược 3: Giảm đáng kể những nguy cơ trực tiếp đối với đa dạng sinh học



Rà soát việc quy hoạch khai thác sử dụng đất tại các khu vực có rừng ngập mặn trên quy mô toàn quốc và đề xuất phương án phát triển, bao gồm bảo vệ và phát triển bền vững các rừng ngập mặn này.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND cấp tỉnh

2016-2020






Rà soát và đánh giá thực trạng mức độ bảo vệ các hệ sinh thái rạn san hô và thảm cỏ biển trên quy mô toàn quốc, đề xuất giải pháp quản lý tại cấp trung ương và cấp tỉnh nhằm bảo vệ, phục hồi.

Viện Khoa học Việt Nam

Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam

2014-2020






Đánh giá nguy cơ cháy rừng trên quy mô toàn quốc, đặc biệt tại các khu vực có rừng có giá trị đa dạng sinh học cao hoặc các khu vực có quần thể loài nguy cấp, quý, hiếm và triển khai các giải pháp phòng cháy, chữa cháy

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

UBND cấp tỉnh

2013-2020






Chương trình kiểm soát hoạt động khai thác, buôn bán, tiêu thụ trái phép động, thực vật hoang dã


Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bộ Tài nguyên và Môi trường

2013-2020






Đánh giá ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới các loài nguy cấp, các hệ sinh thái có tầm quan trọng quốc tế, quốc gia; xác định và kiểm soát các nguồn thải nhằm đề xuất các biện pháp giảm hoặc ngăn chặn ô nhiễm từ các nguồn thải được xác định. Xây dựng và thực hiện các cơ chế nhằm giảm ô nhiễm tại các khu vực đa dạng sinh học quan trọng của Việt Nam

UBND cấp tỉnh

Bộ Tài nguyên và Môi trường

2014-2016






Xây dựng và thực hiện các chương trình nhằm phục hồi môi trường một cách toàn diện tại các lưu vực sông và các vùng đất ngập nước chịu ô nhiễm nặng nhất.

UBND cấp Tỉnh

Bộ Tài nguyên và Môi trường

2016-2020






Nâng cao năng lực quản lý an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ

2013-2015






Công nhận ít nhất 3 phòng thí nghiệm đủ năng lực kiểm định, kiểm nghiệm sinh vật biến đổi gen và sản phẩm của chúng ở 3 miền Bắc, Trung, Nam.

Bộ Khoa học và Công nghệ

Bộ Tài nguyên và Môi trường

2013-2015






Đề án ngăn ngừa và kiểm soát loài ngoại lai xâm hại đến năm 2020



Bộ Tài nguyên và Môi trường

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND cấp Tỉnh

2013-2020







Mục tiêu Chiến lược 4: Hệ sinh thái, loài, nguồn gen được bảo tồn hiệu quả



Chương trình tái tạo rừng tự nhiên thông qua việc thực hiện các cơ chế khuyến khích tối đa hóa đa dạng sinh học trong các dự án trồng rừng mới;

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

UBND cấp tỉnh

2013-2016






Rà soát, đánh giá hiện trạng và tình hình quản lý rừng đặc dụng, khu bảo tồn vùng nước nội địa, khu bảo tồn biển và thực hiện chuyển đổi thành các khu bảo tồn thiên nhiên theo quy định của Luật Đa dạng sinh học.

Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

UBND cấp tỉnh

2013-2015






Thực hiện đánh giá các vùng đa dạng sinh học cao trên toàn quốc để đề xuất thành lập các khu bảo tồn mới.


Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

UBND cấp tỉnh

2013-2016






Tăng cường năng lực của các ban quản lý khu bảo tồn

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ TNMT

Ban quản lý các khu bảo tồn

2013-2016






Xây dựng chương trình và huy động hỗ trợ của quốc tế trong thực hiện bảo tồn các loài nguy cấp, quý, hiếm trong Danh lục Đỏ của IUCN: vượn đen đông bắc (Nomascus nasutus); voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus); voọc đầu trắng (Trachypithecus poliocephalus); voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri); vượn đen (Nomascus concolor); chà vá chân xám (Pygathrix cinerea); rùa trung bộ (Mauremys annamensis); rùa hồ gươm (Rafetus swinhoei); gà lôi lam mào trắng (Lophura edwardsi); và sao la (Pseudoryx nghetinhensis),...

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện KHCN Việt Nam

2014-2020






Chương trình bảo tồn các giống cây trồng và vật nuôi bản địa và các loài họ hàng hoang dại của chúng, các chủng vi sinh vật quý, hiếm

Bộ Khoa học và Công nghệ

Bộ NN&PTNT. Đại học quốc gia Hà Nội









Quy hoạch phát triển hệ thống các cơ sở bảo tồn chuyển chỗ (vườn thú, vườn thực vật, trung tâm nhân nuôi động vật hoang dã, vườn cây thuốc, ngân hàng gen, trung tâm cứu hộ động vật)

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bộ Tài nguyên và Môi trường

2014-2020






Nâng cấp các Trung tâm cứu hộ trọng điểm cấp quốc gia và cấp tỉnh

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bộ Tài nguyên và Môi trường

2013-2016







Mục tiêu chiến lược 5: Hệ sinh thái, loài, nguồn gen được sử dụng bền vững và chia sẻ công bằng



Nghiên cứu, áp dụng chi trả dịch vụ môi trường cho các hệ sinh thái đất ngập nước và biển


Bộ Tài nguyên và Môi trường

Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam

2014-2020






Đánh giá các mô hình đồng quản lý các khu bảo tồn và nhân rộng các mô hình tiên tiến; tiếp tục xây dựng các mô hình thí điểm để phát huy vai trò của người dân trong công tác bảo tồn, chú trọng đến việc phân quyền trong quản lý tài nguyên đa dạng sinh học.

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

2013-2017






Thực hiện chương trình phục hồi các các hệ sinh thái quan trọng

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bộ Tài nguyên và Môi trường

2016-2020






Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái tại các khu bảo tồn.


Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch

Bộ Tài nguyên và Môi trường

2014-2020






Nghiên cứu tạo giống, thử nghiệm và đưa vào trồng trọt, gây nuôi và sản xuất tập trung các loài hoang dã (đặc biệt là các sản phẩm lâm sản ngoài gỗ, các cây dược liệu, hương liệu và các loài động vật hoang dã)

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bộ Tài nguyên và Môi trường

2014-2016






Bảo tồn và phát triển tri thức bản địa về sử dụng bền vững đa dạng sinh học và tài nguyên thiên nhiên.


Bộ Khoa học và Công nghệ

Bộ Tài nguyên và Môi trường

2014-2018






Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học tại Việt Nam.

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam

2013-2015







Mục tiêu chiến lược 6: Bảo tồn và sử dụng bền vững ĐDSH trở thành trọng tâm trong chiến lược thích ứng và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu


Bản đồ hóa các khu vực có giá trị đa dạng sinh học cao, cung cấp thông tin trong quá trình thực hiện KHHĐ về REDD + và góp phần đạt hai mục tiêu về bảo tồn đa dạng sinh học và thích ứng với biến đổi khí hậu.


Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bộ Tài nguyên và Môi trường

2013-2015






Thiết lập và xây dựng cơ chế quản lý hành lang đa dạng sinh học

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Ủy ban nhân dân các tỉnh

2013-2020







1 Mục tiêu này được đề ra trong Chiến lược PTKTXH 2011-2020, Đại hội Đảng XI, chiến lược lâm nghiệp

2 FLEGT: viết tắt của Forest Law Enforcement, Governance and Trade, tạm dịch là: Tăng cường Luật pháp, Quản lý và Thương mại Lâm sản



tải về 0.5 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương