GIÁo trình söÛ hoïc phaät giaùo nam toâng vieät nam



tải về 486 Kb.
trang3/6
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích486 Kb.
#18914
1   2   3   4   5   6

3. CƠ CẤU TỔ CHỨC

3.1. Tổ Chức Nam Tông Khơme

Trước và dưới thời Pháp thuộc, Phật giáo Nam tông người Việt gốc khơme đều dưới quyền quản lý của vua Sải Campuchia31. Chư tăng phải đến thủ đô Campuchia học để lấy văn bằng Phật học, để đủ thẩm quyền hành đạo và hoằng pháp. Chùa chiền xây dựng xong phải đệ trình lên vua Sải để xin phép đặt tên. Cơ cấu tổ chức là thành lập một Hội đồng Kỷ luật Sư Sải, Hội đồng này được sự trợ cấp của chánh phủ Hòang Gia Campuchia thời ấy, chính Hội đồng này liên lạc với Vua Sải Campuchia. Cơ cấu nhân sự của hội đồng:

- 1 vị Mêkon – nghĩa là vị Sải Cả (chư tăng) được tập thể bầu để quản lý 1 tỉnh, thay mặt chư tăng trong tỉnh để giao thiệp với chánh quyển địa phương về mọi phương diện.

- 1 hoặc 2  vị Balakon ( phó sải cả có nhiệm vụ giảng giải giáo lý Tỳ khưu, Sa di, Phật tử  và Học sinh,  phụ trách tổ chức các cuộc lễ tại chùa, sửa chữa và tu bổ chùa chiên )

- 1 vị Vineythorkon (phụ trách về giới luật cho chư tăng)

- 1 vị Sammouhakon (phụ trách về văn khố )

- 1 vị Lêkhathika (thư ký)

- Vài vị Anoukon (người đại diện Sải cả mỗi quận trong tỉnh)

Cơ cấu tổ chức này cho đến năm 1945 chấm dứt, vì thời Việt Nam Cộng Hòa các tu sĩ Việt gốc Khơme không đuợc liên lạc với Giáo Hội Campuchia. Tuy nhiên các sư Sãi vẫn giữ cơ cấu tổ chức trong tỉnh theo mô hình Hội Đồng Kỷ Luật Sư Sãi trước đó.

Tuy không còn sự chỉ đạo trực tiếp của Vua Sãi Campuchia nhưng tổ chức hội đồng vẫn diễn tiến tốt đẹp. Vì không có tổ chức hội đồng từ trung ương đến địa phương nên Hội Đồng Kỷ Luật Sư Sãi có phần không nhất quán.

Tại Vĩnh Bình có hai hội đồng: Hội Phật Giáo Nguyên Thủy và Giáo Phái Theravada. Ba Xuyên và Bạc Liêu chỉ có một hội đồng, kể từ khi hai tỉnh này còn là một. Kiên Giang và Chương Thiện có một Hội Đồng. Phong Dinh có một Hội Đồng. Châu Đốc có hai: Giáo phái Dhammayutta và giáo phái Mahanikaya.

Năm 1957 ông Sơn Thái Nguyên thành lập giáo phái Theravada để thống nhất phật giáo thành một tổ chức, nhưng bộ Nội vụ không chấp thuận. Mãi đến năm 1963 Viện Hóa Đạo công nhận giáo phái Theravada Cư sĩ là đại diện  cho khối phật giáo người Việt gốc Khơme tại trung ương, nhưng các tỉnh dường như cũng không hòan tòan ủng hộ.

Ngày 19-11-1960 Bộ Nội Vụ cho thành lập cho thành lập Hội Phật Giáo Nguyên Thủy của người Việt gốc Khơme ở tỉnh Vĩnh Bình.

Năm 1964 Hội Đòan kết sư Sãi yêu nước Miền tây ra đời do Đại đức Thạch Som làm hội trưởng, đây là một tổ chức đòan kết các tôn giáo và dân tộc, đấu tranh vì tổ quốc và nhân dân. Có thể nói tổ chức này đóng góp rất nhiều cho sự nghiệp chống Mỹ cứu nước của đồng bào khơme và sư sãi Nam bộ32

Tóm lại hệ thống tổ chức của chư tăng người Việt gốc Khơme dưới Giáo hội trung ương, chúng ta thấy cấp tỉnh có hội đồng kỷ luật sư sãi – Salakon do Mekon đứng đầu, cấp huyện có Anukon, cấp xã có Upachhea. Đồng thời mỗi chùa có ban quản trị do khóm, sóc bầu. Mỗi chùa có Sãi cả trụ trì, dưới Sãi cả có hai sãi phó và một Achar chuyên dạy giáo lý kinh điển.

 Mùa đông năm 196333, tất cả các giáo phái phật giáo trên toàn quốc đồng lòng với nhau thống nhất thành một mối để thể hiện tinh thần Đại Đoàn kết. Chúng ta thấy người Việt gốc Khơme có hai phái đoàn Chư Tăng và Cư sĩ tham gia để thống nhất phật giáo:



Giáo Phái Theravada Tăng Già

Đại Biểu Chính Thức:

a/ Cấp trung ương:

1. Đại Đức Thạch Gồng (trưởng phái đoàn)

2. Đại Đức Thạch Reach

3. Đại Đức Kim Sang

4. Đại Đức Kiên Phun

5. Đại Đức Danh Bao

6. Đại Đức Danh Srum

7.  Đại Đức Thạch Pêch

 

b/ Cấp tỉnh:  

1. Vĩnh Bình: Đại Đức Thạch Phuone

2. Ba Xuyên: Đại Đức Lâm Se

3.An Giang: Đại Đức Thạch Hương

4. Phong Dinh: Đại Đức Kiến Meach

5. An Xuyên: Đại Đức Thạch Ấm

6.Vĩnh Long: Đại Đức Thạch Quít

7. Tây Ninh: Đại Đức Kim Cân

8. Bình Long: Đại Đức Kim Kinh

9. Phước Long: Đại Đức Kim Pruk

10. Kiên Giang: Đại Đức Danh Quênh 

 

Giáo Phái Theravada Cư Sĩ



a/Cấp Trung ương:

1. Sơn Thái Nguyên

2. Kim Hòai

3. Kiên Sốt

4. Danh Trị

5. Danh Huyên

6. Thạch Tết

7. Mai The

 

b/ Dự khuyết: Châu Công



 

b/ Cấp tỉnh:

1. Vĩnh Bình: Sơn Ruông

2. An Giang: Châu Meach

3. An Giang: Chiêm Chuôn

4. Ba Xuyên: Kim Sa

5. Phong Dinh: Kiên Sovach

6. VĩnhBình: Kim Kinh

7. Phong Dinh: Kim Khuonne

8. VĩnhBình: Thạch Lèo

9. Ba Xuyên: Thạch Yui

10. An Xuyên: Giang Thanh Thân

 

c/ Quan sát viên:

1. Đại Đức Sơn Sun

2. Đại Đức Thạch Suông

3. Đại Đức Sơn Sương

4. Đại Đức  Châu Lun

5. Đại Đức Tăng Kim

6. Đạo hữu Nghinh Pan

7. Đạo hữu Mai Puôi

8. Đạo hữu  Ly Sai

9. Đạo hữu Tăng Dum

10. Đạo hữu Sơn Dum

 

Trong đại hội, Đại Đức Kim Sang đại diện giáo phái Theravada người Việt gốc khơme đọc chúc từ đến Đại hội bằng tiếng khơme.



 

Sau đại hội thống nhất phật giáo, người việt gốc Khơme được suy tôn trong viện Hoá Đạo:

Tổng vụ Tăng Sự:  có Đại Đức Kim Sang phụ trách Tăng Bộ Nam Tông Vụ

Tổng Vụ Cư Sĩ: có Đạo hữu Sơn Thái Nguyên phụ trách Thiên tín Nam Tông vụ

 

Hội nghị đại biểu thống nhất phật giáo Việt Nam, chúng ta  thấy Phật giáo Nam tông Khơme tham gia Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam thành lập 1981, hoà họp trong tinh thần đoàn kết, đoàn đại biểu hội đoàn kết sư sãi yêu nước Miền Tây nam bộ. Đoàn gồm có34:



 

1. Hoà Thượng Dương Nhơn (trưởng đoàn)

2. Hoà Thượng Danh Nhường (Phó đoàn)

3. Thượng toạ Liêu Bâu

4. Hoà Thượng mahasaray

5. Thượng toạ Kim Tốc Chơn

6. Thượng toạ Hữu Hinh

7. Hoà Thượng Võ Văn By

8. Thượng toạ Châu Xưng

 

Trong Đại hội Hoà Thượng Dương Nhơn, đại diện Hội Sư Sãi yêu Nước Miền Tây Nam Bộ phát bieåu tham luận. Trong tham luận hoà thượng có phát biểu: “ đại diện 419 ngôi chùa, trên 11 ngàn Tăng Ni và hơn một triệu đồng bào khơme xin trân trọng gởi lời chào sức khoẻ đến chư vị và kính chúc hội nghị thành công tốt đẹp”



Sau khi thành lập Giáo Hội Phật giáo Việt Nam, Hoà thượng, thượng toạ Nam tông Khơme được suy tôn chức vụ tại trung ương từng nhiệm kỳ trong nhiều năm qua gồm có:

Nhiệm kỳ I (1981- 1987)35:

- Thường trực HĐCM: Hòa Thượng Mahasaray (Trà Vinh) Phó Pháp chủ; - Hội Đồng Chứng Minh: HT. Mahasaray, HT. Châu Mum (Sóc Trăng), HT. Võ Văn By (An Giang), HT. Danh Nhường (Kiên Giang).

- Thường trực HĐTS: Hòa thượng Châu Mum phó chủ tịch; - Hội Đồng Trị Sự: HT. Châu Mum HĐTS.

Nhiệm kỳ II (1987-1992): 

- Thường trực HĐCM: Hòa thượng Thạch Xom (Trà Vinh) phó Pháp chủ; - Hội Đồng Chứng Minh: HT. Châu Mum (Sóc trăng), HT. Võ Văn By (An Giang), HT. Thạch Xom (Trà Vinh), HT. Danh Nhưỡng (Kiên Giang)

- Thường trực HĐTS:  Hòa thượng Châu Mum (Sóc Trăng) phó chủ tịch; - Hội Đồng Trị Sự: HT. Châu Mum (Sóc Trăng), HT. Danh Nhưỡng (Kiên Giang), Thượng tọa Dương Nhơn

Nhiệm kỳ III (1992-1997):

- Thường trực HĐCM: HT. Thạch Xom (Trà Vinh) , HT. Mahasary (Trà Vinh) :  phó pháp chủ; - Hội Đồng Chứng Minh: HT. Châu Mum (Sóc Trăng), HT. Mahasaray (Trà Vinh), HT. Danh nhưỡng (Kiên Giang), HT. Võ Văn By (An Giang), HT. Thạch Xom (Trà Vinh) .

- Thường trực HĐTS: HT. Châu Mum (Sóc Trăng) phó chủ tịch HÐTS, HT. Danh Nhưỡng (Kiên Giang) Phó trưởng ban tăng sự.

- Hội Đồng Trị Sự: HT. Châu Mum (Sóc Trăng), HT. Danh Nhưỡng (Kiên Giang), HT. Dương Nhơn (Sóc Trăng ) HĐTS.

Nhiệm kỳ IV (1997-2002):

- Thường trực HĐCM: HT. Mahsaray (Trà Vinh), HT. Thạch Xom   Phó Pháp chủ

- Hội Đồng Chứng Minh: HT. Võ văn By (An Giang), HT. Châu Mum (Sóc Trăng), HT. Danh Nhưỡng (Kiên Giang); - Thường trực HĐTS: Hòa Thượng Châu Mum phó chủ tịch HĐTS, HT. Danh Nhưỡng Phó ban Tăng Sự.

- Hội Đồng Trị Sự: HT. Châu Mum, HT. Dương Nhơn,  Thượng tọa Đào Như (Cần Thơ), Thượng tọa Danh Phel (Bạc Liêu), Thượng tọa Sok Sane (Trà Vinh)

Nhiệm kỳ V (2002-2007):

- Thường trực HĐCM: HT. Thạch Xom (Trà Vinh), HT. Danh Nhưỡng (Kiên Giang) phó pháp chủ; - Hội Đồng Chứng Minh: HT. Thạch Xom, HT. Danh nhưỡng (Kiên Giang) , HT. Thạch Hanh (Vĩnh Long) , HT. Châu Nhuk (An Giang), HT. Trần Phiêng (Sóc Trăng), HT. Trần Dạnh (Trà Vinh).

- Thường trực HĐTS: HT. Dương Nhơn Phó chủ tịch HĐTS, Thượng tọa Đào Như  ủy viên thư ký kiêm Phó ban Giáo dục Tăng Ni (Đặc trách Nam Tông Khơme), HT. Danh nhưỡng Phó ban Tăng sự trung ương; - Hội Đồng Trị Sự:  HT. Danh Nhưỡng (Kiên Giang), HT. Dương Nhơn (Sóc Trăng) , HT. Trần Dạnh (Trà Vinh) , TT. Đào Như (Cần Thơ), TT. Thạch Sock Sanne (Trà Vinh), TT. Lý Sa Muoth (Bạc Liêu) HĐTS.

Uyû viên Dự Khuyết HĐTS:  TT. Danh Đổng (Kiên Giang), TT. Danh Lân (Kiên Giang), TT. Diệp Tươi (Trà Vinh), TT. Thạch Sên (Trà Vinh), TT. Thạch On (Trà Vinh), TT. Tăng Nô (Sóc Trăng), TT. Thạch Huôn (Sóc Trăng), TT. Châu Sơn Hy (An Giang), TT. Danh Dĩnh (Kiên Giang), TT. Danh Thiệp (An Giang), TT. Đại đức Danh Lung (Tp. HCM), ĐĐ. Thạch Văn Thương (Trà Vinh), ĐĐ. Thạch Hà (Cà Mau), ĐĐ. Sơn Ngọc Huynh (Trà Vinh) Ủy viên HĐTS dự khuyết.

3.2. Tổ Chức Nam Tông Kinh

Hội Phật Giáo Nguyên Thuỷ:

Nội bộ phật giáo nguyên thuỷ việt nam có hai tổ chức song song, Tổng Hội Cư Sĩ và Giáo Hội Tăng Già. Tổng hội cư sĩ ra đời nhằm mục đích là hổ trợ Chư tăng trong việc hoằng dương chánh pháp, cụ thể là việc Từ Thiện và Văn hoá. Từ lúc thành lập đến năm 1975 có nhiều nhiệm kỳ nhưng đa số là Cụ Nguyễn Văn Hiểu đều là hội trưởng, đặc biệt  nhiệm kỳ năm 1975 cụ nguyễn Từ Thiện là hội truởng. Mỗi nhiệm kỳ bầu bằng cách dân chủ, bỏ thăm kín.



Danh Sách Ban Quản Trị năm 1957-1958

1. Hội trưởng: Nguyễn Văn Hiểu

2. Phó hội trưởng1: Đàng Văn Ngộ

3. Phó hội trưởng 2: Văng Công Hương

4. Tổng thư ký: Trần Văn Cầm

5. Phó thư ký 1: Đặng Văn Chất

6. Phó thư ký 2: Nguyễn Hạp

7. Thủ quỹ: Đoàn Văn Hai

8. Phó thủ quỹ: Hùynh Công Yến

9. Phó thủ quỹ: Ngô Vi Thụy

10. Cố vấn: Trần Văn Nhân

11. Kiểm soát: Tôn Thất Thiệp

Thành quả đạt được của Tổng Hội cư sĩ là kiến tạo Tổ Đình Bửu Quang, Kỳ Viên, Thích Ca Phật Đài (Vũng Tàu) và bảo tháp Miền Tây; họat động rất tích cực và thành công trong công tác Từ Thiện xã hội; xuất bản khoảng 150 đầu kinh sách của Phật giáo nguyên thủy v.v…

Tháng 12 năm 196336 , Hội Phật Giáo Nguyên Thuỷ Việt Nam là một trong 11 giáo phái để thành lập Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất. Hội Phật giáo Nguyên thuỷ tham dự Đại hội:



Đại biểu chính thức:

a) Cấp trung ương:

1. Đạo hữu Nguyễn Văn Hiểu (trưởng đoàn)

2. Đạo hữu Trần Văn Nhân

3. Đạo hữu Đặng Văn Ngô

4. Đạo hữu Nguyễn Từ Thiện

5. Đạo hữu Huỳnh Công Yến

6. Đạo hữu Nguyễn văn Thành

7. Đạo hữu Hồ Đắc Thăng

 

b) Cấp tỉnh:

 

1. Chợ Lớn: Đạo hữu Đặng Minh Ruẩn



2. Long An: Đạo hữu Dương huý Thể

3. Gia Định: Đạo hữu Mai Văn Vân

4.  Gia Định: Đạo hữu Ngô Vị Thuỷ

5.Thủ Đức: Đạo hữu Nguyễn Văn Thành

6. Tây Ninh: Đạo hữu La Phu

7. Vĩnh Bình: Đạo hữu Lại Văn huyên

8. Phước Tuy:Đạo hữu  Lê Quang Vinh

9. Định Tường: Đạo hữu Trần Tắc

10. Vĩnh Long: Đạo hữu Phạm Kim Khánh

11. Bình Định: Đạo hữu Phạm Văn Ngàn

12. Thừa Thiên: Đạo hữu Nguyễn văn Đồng

13.Đà Nẵng: Đạo hữu Trương phú Hơn

 

Trong Đại hội, đạo hữu Hồ Đắc Thăng suy tôn  giữ chức vụ tổng vụ pháp sự, đặc trách Xã Hội Vụ.



Đến năm 1981, Hội Phật Giáo Nguyên Thuỷ Việt Nam yếu dần và hoạt động rờ rạt, vì thế cho nên không có tham gia trong Hội nghị đại biểu thống nhất phật giáo Việt nam. Hiện nay Hội Phật Giáo Nguyên Thuỷ Việt Nam tại Pháp quốc vẫn còn hoạt động do đạo hữu bác sĩ Nguyễn Tối Thiện.

 

Giáo hội Tăng Già Nguyên Thuỷ Việt Nam

Giáo Hội Tăng Già Nguyên Thuỷ Việt Nam thành lập 1957 và hoạt động đến ngày 7 tháng 11 năm 1981, tổng cộng có 9 nhiệm kỳ Tăng thống. Hoà Thượng Hộ Tông, Bửu Chơn, Giới Nghiêm, Ẩn Lâm luân phiên đắc cử trong 9 nhiệm kỳ đó. Hoà Thượng Thiện Luật, Hoà Thượng Bửu Chơn, Tối Thắng, Hộ Tông, Siêu Việt luân phiên đắc cử trong 9 nhiệm kỳ với chức vụ phó Tăng Thống. Đặc biệt trong 9 nhiệm kỳ đó, TT. Kim Quang, Pháp Tri, Pháp Siêu, Thiện Căn, Thiện Dũng, Giác Minh, Thiện Tâm và Viên Minh đắc cử tổng thư ký GHTGNTVN.

Năm 1963, Giáo Hội Tăng gìa Nguyên Thuỷ Việt Nam là một trong 11 tổ chức Phật giáo để thống nhất và thành lập Giáo Hội Phật Giáo Việt nam Thống Nhất. Thành phần nhân sự  của Giáo Hội Tăng già Nguyên Thuỷ tham gia trong phái đoàn tham dự Đại Hội:



Đại biểu chính thức:

a) Cấp Trung ương:

1. Đại Đức Giới Nghiêm (trưởng đoàn)

2. Hoà Thượng Tối Thắng

3. Đại Đức Ẩm Lâm

4. Đại Đức Pháp Tri

5. Đại Đức Tịnh Sự

6. Đại Đức Dũng Chí

7. Đại Đức Tốc Chí

 

b) Cấp tỉnh:

 

1. Bình Định: Đại Đức Bửu Phương



2. Gia Định: Đại Đức Hộ Giác

3. Thừa Thiên: Đại Đức Pháp Quang

4. Chợ Lớn:Đại Đức  Giác Quang

5. Tây Ninh: Đại Đức Pháp Chơn

6. Vĩnh Bình: Đại Đức Pháp Tôn

7. Đà Nẵng: Đại Đức Giới Hỷ

8. Long An: Đại Đức Pháp Tịnh

9. Biên Hoà: Đại Đức Giới Hỷ

10. Vũng Tàu: Đại Đức Pháp Lạc

11. Định Tường: Đại Đức Tịnh Tuệ

12. Gia Định: Đại Đức Pháp Siêu

13. Vĩnh Long: Đại Đức Kim Minh

 

Trong Đại Hội, Đại Đức Pháp Tri đại diện phái đoàn pháp biểu tham luận.



 

Cuối cùng, đại hội suy tôn Đại Đức Pháp Tri phó viện trưởng Viện Hoá Đạo; Đại Đức Hộ Giác tổng uỷ viên Pháp sư và tổng uỷ viên tài chánh-kiến thiết.

Sở dĩ được 9 nhiệm kỳ như vậy là vì năm 1969 Hoà Thuợng Giới Nghiêm tuyên bố rút Giáo Hội Tăng Già Nguyên Thuỷ Việt Nam (GHTGNTVN) ra khỏi Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất (GHPGVNTT) để trở về cương vị cũ tu hành. Chỉ có TT. Pháp Tri và TT. Hộ Giác vẫn còn tham gia hoạt động với GHPGVNTT. Sau khi rút ra khỏi giáo hội thống nhất, Giáo Hội Nam tông sinh hoạt bình lặng trong khuôn khổ giới luật của mình cho đến năm 1981 để rồi gia nhập Giáo hội Phật giáo Việt Nam và hiện hữu cho đến ngày hôm nay.

Năm 1981, Hoà Thượng Giới Nghiêm phó tröôûng ban trong Ban Vận Động thành lập Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam. Phái đoàn đại diện Giáo hội Tăng già Nguyên Thuỷ Việt Nam tham dự hội nghị thống nhất Phật giáo Việt Nam37:

1. Thượng toạ Siêu Việt (trưởng đoàn)

2. Pháp Lạc (Phó đoàn)

3. Thượng Toạ Thiện Tâm (thư ký)

4. Đại Đức Kiểm Tâm

5. Đại Đức Viên Minh

6. Đại Đức Hộ Chánh

7. Đại Đức Ẩn Minh

 

Trong đại hội, Thượng toạ Thiện Tâm đại diện Giáo Hội Tăng Già Nguyên Thuỷ phát biểu tham luận trong hội nghị, có đoạn: “ Hôm nay trong không khí vô cùng hân hoan của ngày vui thống nhất đoàn tựu đại gia đình phật giáo trong cả nước, chúng tôi mong rằng toàn thể phật giáo đồ chúng ta nguyện một lòng chung lưng đấu cật với nhau để tạo thành một sức mạnh chung cùng nhau đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng đạo pháp và dân tộc như truyền thống muôn đời cuả các bậc tiền nhân chư  tổ.



Từ năm 1981 đến nay có các vị đại diện phật giáo Nam tông tham gia các chức vụ trong Hội Đồng Chứng,  Hội Đồng Sự  và các Ban Ngành viện trực thuộc TW. GHPGVN trong những nhiệm kỳ:

Nhiệm kỳ I (1981-1987)

Thường trực HĐCM: - HT. Ẩn Lâm: phó pháp chủ (Tp.HCM)

Hội đồng Chứng minh: -HT. Ẩn Lâm (Tp.HCM) - HT. Giới Nghiêm (Tp.HCM)



Thường trực HĐTS:- HT. Giới Nghiêm: phó chủ tịch; Hội đồng trị sự:- HT. Giới Nghiêm (Tp.HCM) - TT. Siêu Việt (Tp.HCM) - Thượng tọa Thiện Tâm

Nhiệm kỳ II: (1987-1992 )

Thường trực HĐTS: - Hòa Thượng Siêu Việt:  phó chủ tịch (Tp.HCM); Hội Đồng Trị Sự: -  Hòa Thượng Siêu Việt (Tp.HCM)

Nhiệm kỳ III: (1992- 1997)

Thường trực HĐTS: - Hòa Thượng Siêu Việt: phó chủ tịch (Tp.HCM); Hội Đồng Trị Sự:- Hòa Thượng Siêu Việt (Tp.HCM)

Nhiệm kỳ IV: (1997- 2002)

Hội đồng Chứng minh: - HT. Kim Minh (Bà Rịa- Vũng Tàu) - HT. Hộ Nhẫn (Huế) - HT. Pháp Lạc (Tiền Giang)



Thường trực HĐTS: - HT. Hộ Nhẫn: phó chủ tịch (Tp. Huế); Hội Đồng Trị Sự:- HT. Hộ Nhẫn - Thượng tọa Thiện tâm

Nhiệm kỳ V (2002- 2007):

Thường trực HĐCM:- HT. Kim Minh:  Phó Pháp chủ; Hội Đồng Chứng Minh: - HT. Kim Minh

Thường trực Hội Đồng Trị Sự:- Thượng tọa Thiện Tâm: ủy viên thường trực HĐTS

Hội Đồng trị sự: -  Hòa Thượng Vô Hại - Thượng tọa Thiện Tâm

Các Ban Ngành viện:

Ban Hoằng Pháp:

1. Thượng Toạ Thiện Tâm: Phó ban

2. Đại Đức Bửu Chánh: Uỷ viên

3. Đại Đức Thiện Minh: Uỷ viên



Ban Từ Thiện:

1. Đại Đức Thiện Minh: phó ban

2. Đại Đức Thiện Pháp: uỷ viên

 

Ban Văn Hoá:

1. Đại Đức Tăng Định: uỷ viên

2. Đại Đức Bửu Chánh: uỷ viên



Ban Phật Giáo quốc tế:

1. Thượng Toạ Thiện Tâm: uỷ viên

2. Đại Đức Bửu Chánh: uỷ viên

3. Đại Đức Tăng Định: uỷ viên

 

Ban Nghi Lễ:

1. Thượng Toạ Thiện Tâm: Phó ban

2. Đại Đức Tăng Định: uỷ viên

3. Đại Đức Pháp Chất: uỷ viên

 

Viện nghiên cứu Phật Giáo Việt Nam:

 

1. Thượng toạ Viên Minh: uỷ viên kiêm phó ban Thiền Học



2. Thượng toạ Thiện Tâm: uỷ viên kiêm phó ban Phật học chuyên môn

3. Đại Đức Bửu Chánh: uỷ viên kiêm phó ban kinh tế

4. Đại Đức Bửu Hiền: uỷ viên kiêm phó văn phòng

5. Đại Đức Thiện Minh: uỷ viên kiêm phó thư ký ban dịch thuật

 

Ban Kinh Tế tài chánh:

 

1. Đại Đức Thiện Hạnh: uỷ viên



 

Ban hướng dẫn Nam Nữ Phật tử:

 

1. Thượng toạ Hộ Chánh: uỷ viên



2. Đại Đức Tăng Định: uỷ viên
Nhiệm kỳ VI (2007- 2012):

Thường trực HĐCM: Hội Đồng Chứng Minh:

Thường trực Hội Đồng Trị Sự: - Hòa thượng Thích Thiện Tâm: ủy viên thường trực HĐTS

Hội Đồng trị sự: - Hòa Thượng Thích Thiện Tâm

Các Ban Ngành viện:

Ban Hoằng Pháp:

1. Thượng Toạ Bửu Chánh: Phó ban

2. Đại Đức Thiện Minh: Uỷ viên

3. Đại Đức Thiện Hạnh: Uỷ viên

4. Thượng tọa Tăng Định: Ủy viên

5. Đại đức Chánh Định: Ủy viên

6. Đại đức Tuệ Quyền: Ủy viên

7 Thượng tọa Thiện Nhân: Ủy viên



Ban Từ Thiện:

1. Đại Đức Thiện Minh: phó ban

2. Đại Đức Thiện Pháp: uỷ viên

 

Ban Văn Hoá:

1. Đại Đức Tăng Định: uỷ viên

2. Đại Đức Bửu Chánh: uỷ viên



Ban Phật Giáo quốc tế:

1. Hòa thượng Thiện Tâm: Phó ban

2. Đại Đức Bửu Chánh: uỷ viên

3. Đại Đức Thiện Minh: uỷ viên

 

Ban Nghi Lễ:

1. Thượng Toạ Pháp Chất: Phó ban

2. Đại Đức Tăng Định: uỷ viên

 

Viện nghiên cứu Phật Giáo Việt Nam:

 

1. Hòa thượng Thích Thiện Tâm: Phó viện trưởng



2. Hòa thượng Viên Minh: Ủy viên kiêm Trưởng ban Thiền học

3. Đại Đức Bửu Chánh: uỷ viên

 

Ban Kinh Tế tài chánh: 1. Đại Đức Thiện Hạnh: uỷ viên

 

Ban hướng dẫn Nam Nữ Phật tử: 1. Thượng toạ Hộ Chánh: Phó ban; 2. Đại Đức Tăng Định: uỷ viên



Nhiệm kỳ VII (2012- 2017):

Hoäi Ñoàng Chöùng Minh: Hoøa thöôïng Vieän Minh

Hoäi ñoàng Trò söï:


  • Hoøa thöôïng Thích Thieän Taâm, Phoù chuû tòch

  • Thöôïng toïa Thích Böûu Chaùnh, UÛy vieân Thöôøng tröïc

  • Thöôïng toïa Thích Giaùc Trí, Thöôïng toïa Thích Thieän Haïnh, Ñaïi ñöùc Thích Thieän Minh UÛy vieân

  • Hoøa thöôïng Minh Giaùc, Thöôïng toïa Giaùc Sôn, Thöôïng toïa Phaùp Cao, Thöôïng toïa Minh Haïnh UÛy vieân Döï khuyeát.

Ban Vieän Trung Öông:



  1. Ban Taêng Söï: Hoøa thöôïng Thích Thieän Taâm, Phoù ban

  2. Ban Hoaèng phaùp: Thöôïng toïa Thích Böûu Chaùnh, Phoù ban; Thöôïng toïa Thích Taêng Ñònh, Ñaïi ñöùc Thích Thieän Minh; Ñaïi ñöùc Chaùnh Ñònh, Ñaïi ñöùc Tueä Quyeàn, UÛy vieân

  3. Ban Nghi leã: Thöôïng toïa Thích Taêng Ñònh, Phoù ban

  4. Ban Höôùng daãn Phaät töû: Hoøa thöôïng Thích Hoä Chaùnh, Phoù ban

  5. Ban Töø thieän: Thöôïng toïa Thích Böûu Chaùnh, Ñaïi ñöùc Thích Thieän Minh, Phoù ban; Thöôïng toïa Thích Minh Haïnh, UÛy vieân

  6. Ban Vaên Hoùa: Thöôïng toïa Thích Böûu Chaùnh, Phoù ban; Thöôïng toïa Thích Taêng Ñònh UÛy vieân

  7. Ban Kinh teá: Thöôïng toïa Thieän Haïnh, UÛy vieân

  8. Vieän Nghieân Cöùu Phaät hoïc: Hoøa thöôïng Thích Thieän Taâm, Phoù vieän tröôûng; Hoøa thöôïng Vieân Minh, Giaùm ñoác Trung taâm Thieàn hoïc; Thöôïng toïa Böûu Chaùnh, Giaùm ñoác Trung taâm Pali


4/ Giaùo Lyù:
Gíao lyù maø Nhö Lai ñaõ chöùng ngoä quaû thaät thaâm dieäu, khoù nhaän thöùc, khoù laõnh hoäi, vaéng laëng, cao sieâu, khoâng naèm trong phaïm vi lyù luaän, teá nhò, chæ coù baäc trí môùi thaáu hieåu “

Majjima nikaya

Noùi ñeán Phaät Giaùo Nam Toâng laø phaûi noùi ñeán Giaùo Lyù Nguyeân Thuûy. Vì Giaùo Lyù naøy raát gaàn guõi vaø trung thaønh vôùi Ñöùc Phaät ñöôïc caùc vò A La Haùn keát taäp Tam Taïng tuaàn töï theo thôøi gian raát chu ñaùo.
6 Kyø Kieát Taäp Kinh Ñieån
1) Năm 486 trước CN:

Hội nghị kết tập kinh điển lần 1 ở Rajaghgraha có khoảng 500 A-la-hán, do ngài Mahakassapa (Đại-Ca-Diếp) chủ trì nhằm góp nhặt lại các bài giảng của Đức Phật Thích Ca. Hình thành Luật tạngKinh tạng.


2) Năm 443-379 trước CN:

Hội nghị kết tập kinh điển lần 2 ở Vesali.


3) Năm 250 trước CN:

Hội nghị kết tập lần thứ 3 dưới sự bảo trợ của vua A-Dục ở Pataliputra, Ấn Độ. Lần đầu tiên ra đời đủ ba tạng kinh: Luật tạng, Kinh tạng và Vi Diệu Pháp tạng.


4) Năm 94 trước CN:

Kỳ kết tập kinh điển lần thứ 4 của Thượng tọa bộ ở Aloka, thành Malaya, Tích Lan.: Lần đầu tiên, sau gần 500 năm truyền khẩu, 3 tạng kinh Luật tạng, Kinh tạng &Vi Diệu Pháp tạng đã được ghi chép hoàn toàn trên lá Bối.


5) Năm 1871:

Kỳ kết tập kinh điển lần thứ 5 ở Mandalay, Miến Điện. Lần đầu tiên, 3 tạng kinh Luật tạng, Kinh tạng &Vi Diệu Pháp tạng đã được khắc trên 729 phiến đá hoa cương.


6) Năm 1954:

Hội nghị kết tập kinh lần thứ 6 tại Yangon, Miến Điện.



I- Luật Tạng (Vinaya-Pikata)
Luật Tạng gồm có 09 bộ hay tập, được gọi là:
1. Phân Tích Giới Tỳ Kheo I (Pārājikapāli I)

2. Phân Tích Giới Tỳ Kheo II (Pācittiyapāli bhikkhu)

3. Phân Tích Giới Tỳ Kheo Ni (Pācittiyapāli bhikkhunī)

4. Đại Phẩm I (Mahāvaggapāli I)

5. Đại Phẩm II (Mahāvaggapāli II)

6. Tiểu Phẩm I (Cullavaggapāli I)

7. Tiểu Phẩm II Cullavaggapāli II)

8. Tập Yếu I (Parivārapāli I)

9. Tập Yếu II (Parivārapāli II)



tải về 486 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương