Giáo trình Nhập môn Tin học LỜi nóI ĐẦU



tải về 4.67 Mb.
trang63/63
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích4.67 Mb.
#39016
1   ...   55   56   57   58   59   60   61   62   63

BÀI TẬP CHƯƠNG 8



Bài 8.1: Phân biệt biến địa phương và biến toàn cục? Có thể đặt tên biến địa phương và biến toàn cục cùng tên không? Điều gì sẽ xảy ra? Giải thích?
Bài 8.2: Tên các tham số hình thức có thể trùng tên với biến toàn cục hay biến địa phương của chường trình con đó hay không? Điều gì sẽ xảy ra? Giải thích vì sao?
Bài 8.3: Có bao nhiêu phương thức truyền tham số cho chương trình con? Hãy phân biệt chúng? Lấy một ví dụ ?
Bào 8.4: Cho các khai báo sau:

Const max = 1000;

Var x,y,z: real;

m,n: integer;

Procedure CTC_1(var x, y: real; z: integer);

Function CTC_2(i,n: integer):real;

Trong các lời gọi sau, lời gọi nào sai? Vì sao? Nếu có thể hãy sửa lại cho đúng.

CTC_1(x,y,m);

CTC_1(x,y,z);

CTC_1(x-y,x+y,5);

CTC_1(x,y,max);

CTC_1(2.5,y,3);

CTC_1(x,y,5,10);

CTC_1(x,y,m+2)


Writeln(CTC_1(x,y,m));

m = CTC_1(x,y,5);

m = CTC_2(m,n);

x = CTC_2(m,5);

CTC_2(m,3);

x = y + CTC_2(x,m);

writeln(CTC_2(m,n));



Bài 8.5: Viết chương trình tạo một bảng chọn đơn giản gồm các mục sau:

1. Giải phương trình bậc nhất

2. Giải phương trình bậc hai

3. Giải hệ phương trình bậc nhất

0. Kết thúc chương trình.

Gõ các sô 0, 1, 2, 3 để lựa chọn công việc tương ứng. Mỗi công việc sẽ được xây dựng bằng chương trình con và chỉ cần gọi ra trong chương trình chính.


Bài 8.6: Viết chương trình nhập vào một số n. In lên màn hình các số nguyên tố nhỏ hơn n.
Bài 8.7: Viết thủ tục nhập vào và in ra màn hình theo hàng dãy số thực có n phần tử. In lên màn hình các số chính phương có mặt trong dãy số.
Bài 8.8:Viết một thủ tục nhập hai ma trận vuông A, B cấp N có các phần tử là các số nguyên.

Viết một thủ tục tính ma trận C= A+2B

Viết một thủ tục in các ma trận A, B và C lên màn hình

Viết một hàm kiểm tra A, B, C có phải là ma trận đối xứng khôngBài 8.9: Viết một hàm kiểm tra hàng thứ k của một ma trận A cấp MxN có lập thành một dãy tăng không?.

Nhập ma trận A và cho biết những hàng nào của A lập thành một dãy tăng ?
Bài 8.10: Viết chương trình giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 yêu cầu tạo hai chương trình con một chương trình con giải phương trình bậc nhất trong trường hợp hệ số a = 0 và một chương trình con giải phương trình bậc hai thực sự trong trường hợp hệ số a khác 0.
Bài 8.11: Viết một hàm để chuẩn hóa một chuỗi: xóa bỏ mọi ký tự trắng thừa ở đầu và cuối chuỗi, và giữa hai từ chỉ giữ lại đúng một ký tự trắng.
Bài 8.12: Viết một hàm để đổi một ký tự từ chữ hoa ra chữ thường. Dùng hàm đó đổi tất cả các ký tự của một chuỗi St nhập từ bàn phím ra chữ thường hết.
Bài 8.13: Nhập vào một chuỗi số nhị phân, đổi ra số hệ thập phân tương ứng.

Ví dụ : nhập chuỗi ‘1111’ , đổi ra số 15.


Bài 8.14: Viết chương trình sử dụng chương trình con tính các tổng sau với n là số nguyên dương, x là số thực bất kỳ nhập từ bàn phím khi thực hiện chương trình:

a) S = 1 + x + x2 + x3 + ... + xn

b) S = 1 + x + x2 + x3+ ... + (-1)nxn

c) S = 1 + x/1! + x2/2! + x3/3! + ...+ xn/n!


Bài 8.15: Viết một hàm đệ qui tính S= xn (x thực, n nguyên dương).
Bài 8.16:V
iết một hàm đệ qui tính Sn:

PHỤ LỤC



Bảng 1: Bảng mã ASCII với 128 ký tự đầu tiên


Hex

0

1

2

3

4

5

6

7

0

NUL

0


DLE

16


SP

32


0

48


@

64


P

80


`

96


p

112


1

SOH

1


DC1

17


!

33


1

49


A

65


Q

81


a

97


q

113


2

STX

2


DC2

18


34


2

50


B

66


R

82


b

98


r

114


3

©

3


DC3

19


#

35


3

51


C

67


S

83


c

99


s

115


4

¨

4


DC4

20


$

36


4

52


D

68


T

84


d

100


t

116


5

§

5


NAK

21


%

37


5

53


E

69


U

85


e

101


u

117


6

ª

6


SYN

22


&

38


6

54


F

70


V

86


f

102


v

118


7

BEL

7


ETB

23


39


7

55


G

71


W

87


g

103


w

119


8

BS

8


CAN

24


(

40


8

56


H

72


X

88


h

104


x

120


9

HT

9


EM

25


)

41


9

57


I

73


Y

89


I

105


y

121


A

LF

10


SUB

26


*

42


:

58


J

74


Z

90


j

106


z

122


B

VT

11


ESC

27


+

43


;

59


K

75


[

91


k

107


{

123


C

FF

12


FS

28


,

44


<

60


L

76


\

92


l

108


|

124


D

CR

13


GS

29


-

45


=

61


M

77


]

93


m

109


}

125


E

SO

14


RS

30


.

46


>

62


N

78


^

94


n

110


~

126


F

SI

15


US

31


/

47


?

63


O

79


_

95


o

111


DEL

127




Bảng 2: Bảng mã ASCII với ký tự số 128 - số 255


Hex

8

9

A

B

C

D

E

F

0

Ç

128


É

144


á

160


176


192


208


α

224


240


1

ü

129


æ

145


í

161


177


193


209


ß

225


±

241


2

é

130


Æ

146


ó

162


178


194


210


Γ

226


242


3

â

131


ô

147


ú

163


179


195


211


π

227


243


4

ä

132


ö

148


ñ

164


180


196


212


Σ

228


244


5

à

133


ò

149


Ñ

165


181


197


213


σ

229


245


6

å

134


û

150


ª

166


182


198


214


µ

230


÷

246


7

ç

135


ù

151


º

167


183


199


215


τ

231


247


8

ê

136


ÿ

152


¿

168


184


200


216


Φ

232


°

248


9

ë

137


Ö

153


169


185


201


217


Θ

233


249


A

è

138


Ü

154


¬

170


186


202


218


Ω

234


·

250


B

ï

139


¢

155


½

171


187


203


219


δ

235


251


C

î

140


£

156


¼

172


188


204


220


236


252


D

ì

141


¥

157


¡

173


189


205


221


φ

237


²

253


E

Ä

142


158


«

174


190


206


222


ε

238


254


F

Å

143


ƒ

159


»

175


191


207


223


239


255


TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Turbo Pascal 5 & 6 - Giáo trình cơ sở và nâng cao kỹ thuật lập trình hướng đối tượng.

Phạm Văn Ất - NXB Giáo dục, Hà Nội - 1993.

[2] Giáo trình Tin học cơ sở

Đào Kiến Quốc, Bùi Thế Duy - NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội - 2005.

[3] Theory and Problems of Programming with Pascal,

Byron S. GottFried, 2/ed, Schaum's Outline Series, McGraw-Hill Int. Ed., New York, USA - 1994.

[4] Lập trình căn bản ngôn ngữ Pascal

Ðoàn Nguyên Hải, Nguyễn Trung Trực, Ng. Anh Dũng - NXB Khoa Tin học, Ðại học Bách khoa TP. HCM - 1993.

[5] Giáo trình Tin học căn bản

Quách Tuấn Ngọc - NXB. Giáo dục, Hà Nội - 1995. 

[6] Ngôn ngữ lập trình Pascal

Quách Tuấn Ngọc - NXB. Giáo dục, Hà Nội - 1995.

[7] Lập trình bằng ngôn ngữ Pascal

Nguyễn Đình Hóa - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 2005

[8] Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

Nguyễn Đình Hóa - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 2005

[9] Bài tập Tin học I

Hồ Sĩ Ðàm, Nguyễn Tô Thành, Dương Việt Thắng, Nguyễn Thanh Tùng - NXB Giáo dục, Hà Nội - 1995.

[10] Lập trình Pascal nâng cao

Nguyễn Tô Thành - NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội - 2001.

[11] Giáo trình lý thuyết và bài tập Pascal, tập 1, tập 2

Hoàng Đức Hải, Nguyễn Đình Tê - NXB Giáo dục - 1999.

[12] Lập trình bằng Pascal với các cấu trúc dữ liệu

Larry Nyhoff, Sanford Leedstma, (người dịch: Lê Minh Trung) - NXB Đà Nẵng - 1998.

[13] Bài giảng Mạng và truyền thông dữ liệu

Nguyễn Đình Việt - Đại học Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội.

[14] Mạng may tính và các hệ thống mở

Nguyễn Thúc Hải - NXB Giáo dục – 1999

[15] Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCAN (Semester 1)



Nguyễn Hồng Sơn (chủ biên), Hoàng Đức Hải - NXB Lao động - Xã hội - 2003.


G iáo trình Tin học đại cương

Каталог: file -> downloadfile9
file -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
file -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 7790-5 : 2008 iso 2859-5 : 2005
file -> Qcvn 81: 2014/bgtvt
file -> UỶ ban nhân dân cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
downloadfile9 -> Môn: Sinh học lớp 11 Câu 1
downloadfile9 -> Đề cương ôn thi Olympic 30/4 môn Sinh Biên soạn: Nguyễn Hoàng Thiên Tân
downloadfile9 -> Họ và tên: Lớp: ĐỀ thi số 5 MÔN: dinh dưỠng học ngàNH: bqcbns
downloadfile9 -> Đề tài Tìm hiểu về lợi ích của alexa
downloadfile9 -> Em xin chân thành cảm ơn! Hải Dương, ngày 31tháng 5 năm 2012 Sinh viên Vũ Tiến Duy MỤc lụC

tải về 4.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   55   56   57   58   59   60   61   62   63




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương