GIẢi toán bằng phưƠng pháp bảo toàn electron lý thuyết : Trong quá trình phản ứng thì : số e nhường = số e nhận Hoặc n e nhường = n e nhận



tải về 311.33 Kb.
trang4/5
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích311.33 Kb.
#25941
1   2   3   4   5

A. 21,1 gam , 26,65gam B. 12,3gam,36,65gam C. 54,3gam,76,3gam D. 12,3gam ,67,4gam

PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG



Khối lượng KL tăng bằng: mB(bám) – mA(tan)

Khối lượng KL giảm bằng: mA(tan) – mB(bám)

Nếu đề bài cho tăng hoặc giảm bao nhiêu %

m Tăng (hoặc giảm) = m ban đầu . a% (số %)

Có thể nói 2 phương pháp “Bảo toàn khối lượng” và “tăng giảm khối lượng” là “hai anh em sinh đôi”, vì một bài toán nếu giải được phương pháp này thì cũng có thể giải bằng phương pháp kia. Tuy nhiên tùy từng bài tập mà phương pháp này hay phương pháp kia là ưu việt hơn.

Phương pháp giải thường giả sử 1 mol 1 Kl => Thì tăng hoặc giảm bao nhiêu g

Theo đầu bài x mol KL đó => Tăng hay giảm như thế nào => x mol pứ

Bài tập vận dụng

Bài 1. Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO3 và N2(CO3)3 bằng dung dịch HCl du, thu đuợc dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu đuợc m gam muối khan. m có giá trị là AD11

A. 16,33 gam √B. 14,33 gam C. 9,265 gam D. 12,65 gam

MCO3 => MCl2 +CO2

1mol 1mol 1mol => mTăng=mMCl2 – mCO3 = 71 – 60 = 11g

x mol x mol => m Tăng = 11x g

N2(CO3)3 => 2NCl3 + 3CO2

1mol 2mol 3mol => m Tăng = mNCl3 – mN2(CO3)3 = 2.35,5.3 – 60.3 = 33g

y mol 3y => mTang = 33y g => y mol CO2 => m Tăng = 11y g

=> m tăng = 11x + 11y = 11(x+y) mà x+ y là số n CO2 => có CT 11 :
Bài 2. Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 46,38 gam. Khối luợng Cu thoát ra là

A. 0,64 gam B. 1,28 gam √C. 1,92 gam D. 2,56 gam

Nhớ cơ chế KL mạnh đẩy Kl yếu.

Pứ : 2Al + 3Cu2+ => 2Al3+ + 3Cu

Đế ý : Cứ 2 mol Al => 3 mol Cu => m tăng =mCu – mAl = 3.64 – 2.54 = 138 g

Đề bài với x mol Cu => m tăng = 46,38 – 45 = 1,38g

=> x = 1,38.3/ 138 = 0,03 mol => mCu = 0,03.64 = 1,92 g

Bài 3. Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A, B (đều có hoá trị II) vào nuớc đuợc dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl- có trong dung dịch X nguời ta cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 thu đuợc 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu đuợc dung dịch Y. Cô cạn Y đuợc m gam hỗn hợp muối khan. m có giá trị là (MagCl = 143,5)

A. 6,36 gam B. 63,6 gam √C. 9,12 gam D. 91,2 gam

Pư : MCl2 + 2AgNO3 => M(NO3)2 + 2AgCL

Cứ 1 mol MCl2 => 1 mol M(NO3)2 và 2 mol AgCl => m Tăng = mM(NO3)2 – mMCL2 = 2.62 –71 =53g

Với 0,12 mol AgCl => m Tăng = 0,12 .53/2 = 3,18g

=> mM(NO3)2 = mMCL2 + m Tăng = 5,94 + 3,18 = 9,12g
Bài 5. Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO3 và M'CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (đktc). Dung dịch thu đuợc đem cô cạn thu đuợc 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là

A. 1,12 lít B. 1,68 lít √C. 2,24 lít D. 3,36 lít



Áp dụng CT 11: m muối clorua = m muối cacbonat + nCO2. 11

5,1 = 4 + nCO2 .11 => mCO2 = 0,1 mol => V = 2,24 lít



Bài 6. Cho 1,26 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 3,42 gam muối sunfat. Kim loại đó là

A. Mg √B. Fe C. Ca D. Al

Áp dụng CT 2: m muối sunfat = m KL + nH2(Hoặc H2SO4).96

3,42 = 1,26 + nH2.96 => nH2 = 0,0225 mol



PT : 2A + nH2SO4 => A2(SO4)n + nH2 => nA = 2nH2/n =0,045/n (n là hóa trị của A)

  • M của A = 1,26n/0,045 = 28n . Với n = 2 => M = 56 , Fe

CÓ thể dùng mẹo khi tính được nH2 => M = 1,26/0,0225 = 56 => Fe

Nếu ra số # thì dựa vào kết quả là được . Vd nếu ra 12 => Mg

Bài 7. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y bằng dung dịch HCl ta thu đuợc 12,71gam muối khan. Thể tích khí H2 thu đuợc (đktc) là AD1

A. 0,224 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 0,448 lít



Bài 8. Cho hoà tan hoàn toàn a gam Fe3O4 trong dung dịch HCl, thu đuợc dung dịch D, cho D tác dụng với dung dịch NaOH du, lọc kết tủa để ngoài không khí đến khối luợng không đổi nữa, thấy khối luợng kết tủa tăng lên 3,4 gam. Đem nung kết tủa đến khối luợng không đổi đuợc b gam chất rắn. Giá trị của a, b lần luợt là

A. 46,4 và 48 gam B. 48,4 và 46 gam C. 64,4 và 76,2 gam D. 76,2 và 64,4 gam



Fe3O4 + 8HCl => 2FeCl3 + FeCl2 + H2O ( DO Fe3O4 = Fe2O3 + FeO)

  • Muối là FeCl3 và FeCl2 + NaOH => Fe(OH)3 và Fe(OH)2

Nung nóng ngoài không khí đến khối lượng không đổi là Fe(OH)2 => Fe(OH)3

Fe(OH)2 + O2 + H2O => Fe(OH)3

Với 1 mol Fe(OH)2 => 1 mol Fe(OH)3 => m tăng = 107 – 90 = 17g

X mol => X mol Fe(OH)3 => m tăng = 3,4 (Đề bài)

=> x = 3,4/17 = 0,2 mol = nFe3O4 => a = 0,2.232 = 46,4g

Sơ đồ chuyển hóa . 2Fe3O4 => 3Fe2O3 => nFe2O3 = 3nFe3O4/2 = 3.0,2/2 = 0,3 mol

=> b = 0,3/160 = 48g

Bài 9. Cho 8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng hết với 200 ml dung dịch CuSO4 đến khi phản ứng kết thúc, thu đuợc 12,4 gam chất rắn B và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH du, lọc và nung kết tủa ngoài không khí đến khối luợng không đổi thu đuợc 8 gam hỗn hợp gồm 2 oxit.

A. Khối luợng Mg và Fe trong A lần luợt là

A. 4,8 và 3,2 gam B. 3,6 và 4,4 gam √C. 2,4 và 5,6 gam D. 1,2 và 6,8 gam

Gọi x , y lần lượt là số mol Mg và Fe phản ứng nhé



PT: Mg + Cu2+ => Mg2+ + Cu

Với 1mol => 1mol => m tăng = 64-24 = 40g

Với xmol => m tăng = 40x g

Fe + Cu2+ => Fe2+ + Cu

Với1mol 1mol => m tăng = 64 – 56 = 8g

Với y mol => m tăng = 8y mol

Theo đầu bài m tăng = 12,4 – 8 = 4,4 g => 40x + 8y = 4,4 (I)

8g oxit là MgO và Fe2O3 . ĐLBT N Tố

Mg => MgO , nMg = nMgO = x mol => mMgO = 40x

2Fe => Fe2O3 , nFe2O3 = y/2 mol => mFe2O3 = 80y => 40x + 80y = 8 (II)

Giải hệ I và II => x = 0,1 mol , y = 0,05 mol

Mg phản ứng hết trước Fe sẽ dư. mFe = 8 – mMg = 8- 0,1.24 = 5,6g

B. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là

A. 0,25 M B. 0,75 M C. 0,5 M D. 0,125 M

nCuSO4 = x + y = 0,15 mol => CM = 0,75M

Bài 10. Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M thì khối luợng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là

A. 3,81 gam B. 4,81 gam √C. 5,21 gam D. 4,86 gam

AD15 : m muối = moxit + nH2SO4.80 = 2,81 + 0,03.80 = 5,21g

Bài 11: Khi lấy 3,33g muối clorua của một kim loại chỉ có hóa trị II và một lượng muối nitrat của kim loại đó có cùng số mol như muối clorua trên, thấy khác nhau 1,59g. Kim loại trong 2 muối nói trên là:

A. Mg B. Ba √C. Ca D. Zn



MCl2 => M(NO3)2

1 mol => 1mol => m Tăng = mM(NO3)2 – mM(Cl2) = 62.2 – 71 = 53g

x mol => m Tăng = 1,59 g

=>x 1,59/53 = 0,03 mol (Nhân chéo) => M (MCl2) = 3,33/0,03 =111 => M (M) = 111 – 35,3.2 = 40=> Ca

Bài 12. Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp gồm 1 muối cacbonat của kim loại hoá trị I và 1 muối cacbonat của kim loại hoá trị II trong axit HCl thì tạo thành 0,2 mol khí. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu đươc bao nhiêu gam muối khan? (AD11)

Bài 13: Hòa tan 5,8g muối cacbonat MCO3 bằng dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ thu được một chất khí và dung dịch G1. Cô cạn G1 được 7,6g muối sunfat trung hòa. Công thức hóa học của muối cacbonat là:

A. MgCO3 √B. FeCO3 C. BaCO3 D. CaCO3



AD12: có lời giải

Ôn lại kiến thức phần Nung nóng muối cacbonat (KL kiềm => muối +O2) Vd: KNO3 => KNO2 + O2)

(Từ Mg => Cu => Oxit + NO2 +O2)) Zn(NO3)2 => ZnO + 2NO2 + 1/2O2 Dưới Cu => Kl + NO2 +O2

Pb(NO3)2 nằm từ MG => Cu

  • PT: Pb(NO3)2 => PbO + NO2 + H2O ( MPb = 207)

1mol 1mol => m Giảm = mPb(NO3)2 – mPbO = 331 – 223 =108g

x mol => m giảm = 66,2 – 55,4 = 10,8 g

=> x = 10,8/108 = 0,1 mol => Chỉ có 0,1 mol Pb(NO3)2 pứ trong 0,2 mol

=> H%(pứ)(vì Pb(NO3)3 là chất tg) = nPT .100%/nTT = 0,1.100%/0,2 = 50%

Xem phần hiệu suất ở phần Rượu nhé.

Bài 15: Nhúng một lá sắt có khối lượng 8g vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại thấy nặng 8,8g. Xem thể tích dung dịch không thay đổi thì nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?

A.1,8M B.2,2M C. 1,75M D.1,625M

PT : Fe + CuSO4 => FeSO4 + Cu

1mol 1mol => m Tăng = mCu – mFe = 64 – 56 = 8g

xmol => m Tăng = 8,8 – 8 = 0,8 g

  • x = 0,8/8 = 0,1 mol = nCuSO4(pứ) => nCuSO4 dư = 1 – 0,1 = 0,9 mol

  • CM CuSO4 = 0,9/0,5 = 1,8M

Bài 16: Nhúng một thanh Al nặng 50g vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian, lấy thanh Al ra cân nặng 51,38g. tính khối lượng Cu thoát ra và nồng độ các chất trong dung dịch, sau phản ứng ( giả sử tất cả Cu thoát ra bám trên thanh nhôm). (Giống bài 2)

A. 0,64 gam B. 1,28 gam √C. 1,92 gam D. 2,56 gam

Bài 17 :Hoà tan 12g hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A và 1,008 l khí bay ra (đktc). Số gam muối khan khi cô cạn dung dịch A là : AD11

A. 12,495g B. 12g C.11,459g D. 12,5g



Bài 18: Để 2,7g nhôm miếng ngoài không khí một thời gian, thấy khối lượng tăng thêm 1,44g. Phần trăm khối lượng miếng nhôm bị oxi hoá bởi oxi của không khí là :

√A. 60% B.40% C. 50% D.80%



PT : 2Al + 3/2O2 => Al2O3

2mol 1mol => m Tăng = mAl2O3 – mAl = 102 – 54 = 48 g

xmol => m tăng = 1,44 g

=> x = 1,44.2/48 = 0,06 mol (Nhân chéo) => % = 0,06/0,1 =60%

Bài 19: Khử hoàn toàn một oxit sắt nguyên chất bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn giảm đi 27,58%. Oxit sắt đã dùng là :

A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Kết quả khác

Bài 20: Cho một đinh sắt vào 20 ml dung dịch muối nitrat kim loại X nồng độ 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tất cả kim loại X tạo ra bám hết vào đinh sắt, khối lượng dung dịch thu được giảm 0,16g so với dung dịch nitrat X lúc đầu. X là kim loại nào ? Mẹo m giảm MB C thỏa mãn

A. Cu B. Ag C. Ni D. Hg

Bài 21. Nhiệt phân a gam muối Cu(NO3)2. Sau một thời gian thì dừng lại, để nguội và đem cân, thì thấy khối lượng giảm đi 27g. Khối lượng Cu(NO3)2 đã bị phân huỷ là : Giống bài 14

A. 37g √B.47g C.57g D.67g

Bài 22 : Nung nóng AgNO3 ,sau một thời gian dừng lại ,để nguội và đem cân thấy khối lương giảm đi 31g .lượng AgNO3 ban đầu (Biết AgNO3 bị phân huỷ chiếm 65 % về khối lượng )và thể tích các khí thoát ra (ở 27,30C ,atm ) là ;

A.103,676 gam;3,80 lít ;6,16 lít B.130,796 gam ;4,08 lít ;6,61 lít

C.103,967 gam ;3,8 lít ;6,61 lít D 130,769 gam;3,08 lít ;6,16 lít

Bài 23: Cho 3,0 gam một axit no, đơn chức A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,1 gam muối khan. CTPT của A là

A. HCOOH B. C3H7COOH C. CH3COOH D. C2H5COOH.

R-COOH => RCOONa

1mol => 1 mol => mTang = 23-1 =22g

xmol => m Tăng = 4,1 -3 = 1,1 => x = 1,1/22 = 0,05 mol

=> M R-COOH = 3/0,05 = 60 => CH3COOH

Bài 24: Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hòa tan 6,25 gam hai muối KCl và KBr thu được 10,39 gam hỗn hợp AgCl và AgBr. Hãy xác định số mol hỗn hợp đầu.

A. 0,08 mol. B. 0,06 mol. C. 0,03 mol. D. 0,055 mol.



KCl => AgCL , KBr => AgBr

Cứ 1 mol Muối => 1 mol Kết tủa => m Tăng = m kết tủa – m muối = 108(Ag) – 39(K) = 69g

x mol Muối => m Tăng = 10,39 – 6,25 = 4,14 g

=> x = 4,14/69 = 0,06 mol => mol muối = 0,06 mol

Bài 25: Nhúng một thanh graphit X được phủ một lớp kim loại hóa trị (II) vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24 gam. Cũng thanh graphit này nếu được nhúng vào dung dịch AgNO3 thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52 gam. Kim loại hóa trị (II) là kim loại nào sau đây?

A. Pb. (M = 207) B. Cd.(M =112) C. Al. D. Sn.

Mẹo: Khi tác dụng CuSO4 thì m Giảm => M X > MCu = 64

Khi tác dụng với AgNO3 thì m Tăng => MX < MAg = 108 => 64 B thỏa mã
Đặt kim loại hóa trị (II) là X

X + CuSO4 dư  MSO4 + Cu

1 mol 1mol => m Giảm = (M- 64) mol

xmol => m Giảm = 0,24 g

=> x = 0,24/(M-64) (I)

Mặt khác: X + 2AgNO3  M(NO3)2 + 2Ag

1mol 2mol => m Tăng = 2.108 - MX

xmol => m Tăng = 0,52g

=> x= 0,52/(216 – M)(II)
Từ I và II => 0,24.(216 – M) = 0,52.(M – 64)  M = 112 => Cd

Bài 26: Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5 gam muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là

A. 29,25 gam. B. 58,5 gam. C. 17,55 gam. D. 23,4 gam.

Hướng dẫn giải

Khí Cl2 dư chỉ khử được muối NaI theo phương trình

2NaI + Cl2  2NaCl + I2

1 mol 1mol => m Giảm = mI – mCL vì mNa – mNa hết)= 127  35,5 = 91,5 gam.

x mol => m Giảm = m hỗn hợp X – m muối = 104,25 – 58,5 = 4,575 g

=> x = 4,575/91,5 = 0,5 mol

mNaI = 1500,5 = 75 gam  mNaCl = 104,25  75 = 29,25 gam.



Bài 27:(Câu 15 - Mã đề 231 - TSCĐ - Khối A 2007) Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH2=CHCOOH. B. CH3COOH. C. HCCCOOH. D. CH3CH2COOH.



Đặt CTTQ của axit hữu cơ X đơn chức là RCOOH.

2RCOOH + CaCO3  (RCOO)2Ca + CO2 + H2O

2 mol => 1mol => m Tăng = m(RCOO)2Ca – m(RCOOH) = 40 -2 = 38g

X mol => m Tăng = 7,28 – 5,76 = 1,52 g

=> x = 1,52 .2 / 38 = 0,08 mol => M (RCOOH) = 5,76/0,08 = 72 => A (Axit acrylic)

Hoặc M = 72 = M R + 45 => MR = 27 => Gốc CH2=CH -

Bài 28: Nhúng thanh kẽm vào dung dịch chứa 8,32 gam CdSO4. Sau khi khử hoàn toàn ion Cd2+ khối lượng thanh kẽm tăng 2,35% so với ban đầu. Hỏi khối lượng thanh kẽm ban đầu.

A. 60 gam. B. 70 gam. C. 80 gam. D. 90 gam.

Gọi khối lượng thanh kẽm ban đầu là a gam thì khối lượng tăng thêm là gam.

Zn + CdSO4  ZnSO4 + Cd

1mol =>1mol => 1mol => m Tăng = mCd – mZn = 112 – 65 = 47 g

0,04mol (vì khử hoàn toàn) => m Tăng = 2,35a/100 (g)

=> 2,35a/100 = 0,04.47 (nhân chéo) => a = 80g

Bài 29 : Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y.

Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. xác định công thức của muối XCl3. A. FeCl3. B. AlCl3. C. CrCl3. D. Không xác định.



Gọi A là nguyên tử khối của kim loại X.

Al + XCl3  AlCl3 + X

0,14 mol(pứ) => 0,14 mol => 0,14 mol => m Giảm = mXCl3 – mAlCl3

= (A + 35,53)0,14 – (133,50,14) = 4,06  A = 56 : Fe => FeCl3

Bài 30: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam chất rắn. Xác định phần trăm khối lượng của mỗi chất tương ứng trong hỗn hợp ban đầu.

A. 15,4% và 84,6%. B. 22,4% và 77,6%. C. 16% và 84%. D. 24% và 76%.

Chỉ có NaHCO3 bị phân hủy. Đặt x là số gam NaHCO3.

2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O

2mol 1 mol => m Giảm = mNaHCO3 – mNa2CO3 = 2.84 – 106 = 62g

x  khối lượng giảm: 100 – 69 = 31 gam

=> x = 31.2/62 =1mol => nNaHCO3 = 1 mol => %NaHCO3 = 84.100%/100 = 84% => %Na2CO3

Bài 31: Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối X gồm CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A. Nhúng Mg vào dung dịch A cho đến khi mất màu xanh của dung dịch. Lấy thanh Mg ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tính m?

A. 1.28 gam. B. 2,48 gam. C. 3,1 gam. D. 0,48 gam.

Mg + Cu2+ => Mg2+ + Cu

AD ĐLBT khối lượng : mMg + mCu2+ (hh muối X) = mMg2+(Muối tạo thành) + mCu

Biết mCu – mMg = m Tăng = 0,8 mol => muối tạo thành = m hh muối X – 0,8 = 3,28-0,8 = 2,48g

Bài 32: Cho 115 gam hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 22,4 lít CO2 (đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là (AD 11)

A. 142 gam. B. 126 gam. C. 141 gam. D. 132 gam.

Bài 34.Đun nóng 58(g) magiê hidroxit đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng so với ban đầu :

A. Tăng 18(g) B. Giảm 40(g) C. Giảm 18 (g) D. Tăng 40(g)

PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG ĐL BT ĐIỆN TÍCH
Lý thuyết:




Trong dung dịch . ∑n điện tích + = ∑ điện tích -

Trên PT có điện. ∑điện tích vế trái = ∑ điện tích vế phải

Trong phản ứng oxi hóa khử: ∑ mol e nhận = ∑ ne nhường

n điện tích = n ion . x (Với x là số điện tích)

m ion = n ion . M ion

M ion = M nguyên tố cấu tạo nên ion (VD : Fe3+ thì M Fe3+ = MFe = 56)

m ion trong dd = ∑ m chất tan trong dung dịch



VD1: dd A chưa x mol Na+ , y mol Al3+ , z mol SO42-, t mol Cl- . Tìm biểu thức lên hệ x,y,z,t

AD: Trong dung dịch n Điện tích + = n Điện tích –

n Điện tích = n ion . Số điện tích => nNa+ + 3nAl+3 = 2nSO42- + nCL-  x + 3y = 2z + t

VD2: Cân bằng pứ : 3M + 8H+ + 2NO3- => ... M n+ + ... NO + ... H2O. Cân bằng và Tìm n của M

Cân bằng 3M + 8H+ + 2NO3- => 3Mn+ + 2NO + 4H2O

AD: Tổng điện tích vế trái = Tổng điện tích vế phải  8 - 2 = 3n  n = 2

VD3: dd A có 0,1 mol Fe2+, 0,2 mol Al3+ , x mol SO42- , y mol Cl- . Khi cô cạn dd A thu được 46,9g rắn.Tính x,y? , AD: ∑n điện tích + = ∑ điện tích - 2nFe + 3nAl = 2x + y = 0,8

AD: ∑m ion trong dd = ∑ m chất tan trong dung dịch , M ion = M nguyên tố cấu tạo nên ion

mFe2+ + mAl3+ + mSO42- + mCL- = 46,9  0,1.56 + 0,2.27 + 96x + 35,5y = 46,9



Giải hệ => x = 0,3 . y = 0,2

Bài tập vận dụng:
Bài 1. Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau :

- Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2 (đktc).

- Phần 2 nung trong không khí đến khối luợng không đổi thu đuợc 2,84 gam chất rắn.

Khối luợng hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp đầu là



A. 2,4 gam √B. 3,12 gam C. 2,2 gam D. 1,8 gam

Điện tích của A và B ở mỗi phần đề không thay đổi => mol điện tích - ở mỗi phần đều = nhau

Vì O2-  2Cl- nên nO(trong oxit) = 1/2nCl(trong muối) = nH2 = 0,08 mol

=>Áp dụng CT 17: m kl = moxt – mO = 2,84 – 0,08.16 = 1,56 g

=> m hỗn hợp ban đầu = 2.1,56 = 3,12g

Bài 2. Dung dịch A có chứa 5 ion : Mg2+, Ba2+ , Ca2+, 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3- . Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào A đến khi đuợc luợng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là

A. 150 ml B. 300 ml C. 200 ml D. 250 ml



Kết tủa lớn nhất tức là Mg2+ , Ba2+ , Ca2+ đều phản ứng hết với CO32- (K2CO3)

PT : Mg2+ + CO32- => MgCO3↓ , Ba2+ + CO32- => BaCO3↓ , Ca2+ + CO32- => CaCO3↓

  • sau phản ứng kết tủa tách ra khỏi dung dịch => dung dịch còn K+ , Cl- ,NO3-

  • nK+ = nCl - + nNO3 -  nK+ = 0,1 + 0,2 =0,3 mol => nK2CO3 = 0,3/2 =0,15 mol

  • V = 0,15/1 = 150 ml

Bài 3. Dung dịch A chứa các ion CO32-, SO32-, SO42- và 0,1 mol HCO3-, 0,3 mol Na+. Thêm V (lít) dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch A thì thu đuợc luợng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là

A. 0,15 lít √B. 0,2 lít C. 0,25 lít D. 0,5 lít

CM Ba = 1M , CM(OH)- = 2M , để làm kết tủa hết HCO3 – cần 0,1 mol OH-

OH- + HCO3- => CO3 2- + H2O

Mặt # cần trung hòa hết 0,3 mol Na cần 0,3molOH- => nOH- cần dùng = 0,4 mol => V = 0,4/2 = 0,2 lít

Bài 4. Cho tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500 ml dung dịch NaOH 1M thu đuợc 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Thể tích HCl 2M cần cho vào D để thu đuợc luợng kết tủa lớn nhất là

A. 0,175 lít B. 0,25 lít C. 0,25 lít D. 0,52 lít

C1: 3nAl = 2nH2 (Al +kiềm => H2) => nAl = 0,2 mol=>mAl2O3 = 15,6 – 0,2.27 = 10,2g => nAl2O3= 0,1

Viết PT ra ta tính được.

C2.trong dung dịch D gồm : NaAlO2 hay AlO2- và OH-(NaOH) dư. Dung dịch D trung hòa về điện tích

nAlO2- + nOH- = nNa+(NaOH) = 0,5 mol

Cho HCL vào D ta có : H+ + OH- => H2O , H+ + AlO2- + H2O => Al(OH)3

Каталог: userfiles -> file -> DATA -> Hoa%20-Sinh
file -> BÀi phát biểu củA ĐẠi diện sinh viên nhà trưỜng sv nguyễn Thị Trang Lớp K56ktb
file -> CỦa bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin về việc thành lập tạp chí di sản văn hóa thuộc cục bảo tồn bảo tàng bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin
file -> BỘ VĂn hoá, thể thao và du lịCH
file -> UỶ ban quốc phòng và an ninh cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> Số: 38/2009/QĐ-ttg CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> BỘ VĂn hoá, thể thao và du lịch cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> KỲ HỌp thứ TÁM, quốc hội khóa XIII (20/10/2014 – 28/11/2014)
file -> UỶ ban thưỜng vụ quốc hội ban dân nguyện kỳ HỌp thứ SÁU quốc hội khoá XII

tải về 311.33 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương