GIẢi toán bằng phưƠng pháp bảo toàn electron lý thuyết : Trong quá trình phản ứng thì : số e nhường = số e nhận Hoặc n e nhường = n e nhận


BT e : 2nCl2 + 4nO2 = 2nMg + 3nAl bít mMg + mAl = 16,98 => Giải hệ tìm được nMg , nAl



tải về 311.33 Kb.
trang2/5
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích311.33 Kb.
#25941
1   2   3   4   5

BT e : 2nCl2 + 4nO2 = 2nMg + 3nAl bít mMg + mAl = 16,98 => Giải hệ tìm được nMg , nAl

Bài 63: Cho 2,673 gam hỗn hợp Mg, Zn tác dụng vừa đủ với 500ml dd chứa AgNO3 0,02M và Cu(NO3)2 0,1M. Thành phần % khối lượng Mg trong hỗn hợp là :

√A.19,75% B.1,98% C.80,2% D.98,02%

Bài 68: X là hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 theo tỉ lệ mol 1:2:3:4. Hoà tan hết 76,8 gam X bằng dd HNO3 dư thu được 4,48 lit (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Tính tỉ khối của Y so với oxi và số mol HNO3 đã phản ứng. CHỉ có FeO , Fe, Fe3O4 có sự nhường e còn Fe2O3 không nhường e

A. 2,1475 và 3,2 mol √B. 1,1875 và 3,2 mol C. 1,1875 và 3,35 mol D. 1,3815 và 0,9 mol

Từ 76,8 tính được nFe = 0,05 mol => n oxit , => BT e : 3nFe + nFeO + nFe3O4 = 3nNO + nNO2

Và nNO + nNO2 = 0,2 mol => Giải hệ => n mỗi khí => m hỗn hợp => M hỗn hợp = m / n hỗn hợp

Tính n HNO3 : Dựa vào cách tính nHNO3 = nNO3- + nNO + nNO2 (AD8)

Dùng cách tính nFe (trong hỗn hợp X) = nFe(NO3)3 = nFe + nFeO + 3nFe3O4 + 2nFe2O3

(Nhớ cho a mol AxBy ) => nNO3 - = 3nFe(NO3)3 bít nNO và nNO2 => nHNO3

Cách # Cũng hay : AD 9: m Fe = 0,7.moxit +5,6.(3nNO + nNO2) = 56 (g) khi các cậu tính được nNO và NO2 rồi thay vào . => nFe = nFe(NO3)3 =1 mol => nNO3- = 3mol

Bài 71 : Cho 10,4 gam hỗn hợp Fe và C trong đó Fe chiếm 53,85% khối lượng phản ứng với HNO3 đặc nóng dư tạo NO2 là sản phẩm khử duy nhất. Tính thể tích khí tạo thành sau phản ứng (đktc).

A.44,8 lit B.14,2 lit C.51,52 lit √D.42,56 lit

NO2 là sản phẩm khử duy nhất => Tạo ra muối Cacbonat => C - 4 e => C+4

Fe chiếm 53,85% khối lượng => Tìm đuợc m Fe và m C

Bài 75: Hòa tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,55 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là:

AD4: A. 51,8g B. 55,2g √C. 69,1g D. 82,9g

Bài 76: Cho 18,4 g hỗn hợp kim loại A,B tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra 0,2 mol NO và 0,3mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn thu được là: AD4 và AD7

A. 42,2g B. 63,3g C. 79,6g √D. 84,4g

Bài 80: Hòa tan 1,68 g kim loại M trong dung dịch HNO3 3,5M lấy dư 10% thu được sản phẩm khử gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là: (AD8)

A. 40ml B. 44ml √C. 400ml D. 440ml

Bài 81: Cho 12,9 gam hỗn hợp Mg và Al phản ứng với 100ml dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 4M và H2SO4 7M thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO và N2O( không có sản phẩm khử khác). Thành phần % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là: (AD6 và 3)

A. 62,79% B. 52,33% C. 41,86% D. 83,72%



Bài 82: Để a gam bột sắt ngoài không khí một thời gian tạo thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng a là: (AD9)

A. 56 gam B. 1,12 gam C. 22,4 gam D. 25,3 gam



Bài 83:Cho 18,98g hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng vừa đủ với 2l ddHNO3 được 1,792l khí X (đktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối so với He là 9,25. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là bao nhiêu và nồng độ mol/l của HNO3 trong dung dịch đầu? (AD 7 và 8)

A. 53,7g và 0,28M √B. 46,26g và 0,28M C. 46,26g và 0,06M D. 53,7g và 0,06M

Bài 87:(Trích :Đề TSĐH – CĐ – 2007 – khối A): Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V (ml) dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là . nFeSO4 = nFe , nFeSO4 = 5nKMnO4 (Chỉ có FeSO4 pứ)

A.20 ml B.80 ml √C. 40 ml D. 60 ml




GIẢI TOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

VÀ PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ
Lý thuyết :

Gọi mT là tổng khối lượng trước phản ứng . mS là tổng khối lượng sau phản ứng thì
mT=mS

m muối = m cation(mKL) + m anion (m PK)

Áp dụng CT Trong phần Giải nhanh

nO (trong oxit )= nCO2 = nCO = nH2O=nH2

mR = mOxit – mOxi(trong oxit)



ĐL BT NT : Tổng số mol nguyên tử của mộ nguyên tố

X bất kì trước và sau pứ là luôn bằng nhau

ĐLBT NT: VD: Hỗn hợp A gồm FeO a mol, Fe2O3 b mol phản ứng với CO ở t0 cao thu được hổn hợp B gồm: Fe cmol, FeO d mol, Fe2O3 e mol, Fe3O4 f mol. Mối quan hệ giữa a,b,c,d…

ĐLBT Nguyên tố Fe => nFe trước pứ = nFe sau pứ

 nFe(trong FeO) + nFe(Fe2O3) = nFe(trong Fe) + nFeO(trong FeO) + nFe(trong Fe2O3) + nFe(trong Fe3O4)

 a + 2b = c + d + 2d +3f
VD2: Cho 1mol CO2 phản ứng 1,2mol NaOH thu mg muối. Tính m?

. = 1,2  sản phẩm tạo 2 muối



Gọi CT 2 muối NaHCO3  amol BT nguyên tố Cacbon: a+b = 1 a= 0,08mol

Na2CO3­  bmol BT nguyên tố Natri: a+2b = 1,2  b = 0,02mol



Có thể hiểu đơn giải ĐLBT nguyên tố là Số mol của trước pứ = nSau pứ

VD3: (ĐLBT NT  SƠ đồ chuyển hóa)

VD: Cho hỗn hợp A gồm các chất rắn Fe,FeO,Fe2O3,Fe3O4 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl , dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư , lọc kết tủa , nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn .Tính m

Ta thấy , chất cuối cùng là Fe2O3 , Chất ban đầu là Fe,FeO,Fe2O3,F3O4

=> ĐLBTNT : nFe + nFeO + 2nFe2O3 + 3nFe3O4 = 2nFe2O3(chất cuối cùng)

vậy nếu tính được tổng số mol Fe có trong A thì sẽ tính được số mol của Fe2O3
-Cho hỗn hợp Fe,Zn,Mg tác dụng hết với dung dịch HCl, cho từ từ dung dịch NaOHvào dung dịch thu được đến kết tủa lớn nhất , lọc kết tủa , nun trong  không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn , tính m

Ban đầu là Fe,Zn,Mg cuối cùng là Fe2O3 , ZnO,MgO



Ta thấy , nếu biết được số mol các kim loại ban đầu , ta lập được sơ đồ hợp thức giữa chất đầu và cuối

2Fe=>Fe2O3 , Mg => MgO , Cu => CuO (Cân bằng KL)

ĐLBT NT => nFe = 2nFe2O3 , nMg = nMgO , nCu=nCuO => m Rắn = mFe2O3 + mMgO + mCuO

= nFe.160/2 + nMg.40 + nCu.80 => Biết n Kl => m Rắn
Bài tập áp dụng
Bài 1. Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etylenglicol và 0,2 mol chất X. Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cần 21,28 lít O2 (đktc) và thu được 35,2 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Tính khối lượng phân tử X (là M) (biêt X chỉ chứa C, H, O).

A. 72 B. 82 √C. 92 D. 102

m hỗn hợp + m Oxi = m CO2 + mH2O

=> m hỗn hợp = 35,2 + 19,8 – 0,95.32 = 24,6 g = m C2H4(OH)2 + m X

=> 24,6 = 0,1.62 +0,2 .Mx= > Mx = 92
Bài 2.
Hòa tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị II và hóa trị III bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A và 0,896 lít khí bay ra (đktc). Tính khôi lượng muối có trong dung dịch A cho kết quả là:

A. 3,34 (gam) B. 6,26 (gam) √C. 3,78 (gam) D. Kết quả khác

AD11:m muối clorua = m muối cacbonat + nCO2.11 = 3,34 + nCO2.11 = 3,78g

Bài 3. Khử m gam hỗn hợp A gồm các oxit CuO, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn X và 13,2 gam khí CO2. Tìm giá trị của m. AD17.

A. 44,8 (gam). B. 53,2 (gam). C. 48,4 (gam). D. 38,4 (gam).



Bài 4:Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fevà 0,1 mol Fe2O3vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa .Lọc kết tủa , rửa sạch , sấy khô và nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn .Tính m

A.16g √B.32g C.48g D.56g



AD ĐLBTNT Fe : nFe + 2nFe2O3 = 2nFe2O3(rắn) nFe2O3(rắn) = 0,2 mol => m = 32g

Bài 5. Thủy phân hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp 2 este đơn chức là đông phân của nhau cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam hỗn hợp 2 muối và 7,8 gam hỗn hợp 2 rượu. Tìm m.

A. 14,8 (gam). B. 21,8 (gam). √C. 15 (gam). D. 18,7 (gam)

Phản ứng : 2este + NaOH=> axit + rượu

  • Áp dụng ĐLBTKL : m2este + mNaOH = m axit + mruou => 14,8 + 0,2.40 = m + 7,8  m = 15g

Bài 6. Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3 , K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 . Sau phản ứng thu đuợc 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu đuợc m gam muối clorua. m có giá trị là: (MBa = 137, MBaCO3 = 197)

A. 2,66 gam B. 22,6 gam √C. 26,6 gam D. 6,26 gam

nBaCO3↓=nBaCl2 ( vì cùng nguyên tố Ba khi cần bằng thì đều = nhau) = 39,4/19,7 =0,2 mol

  • Áp Dung BTKL: m hỗn hợp + m BaCl2 = m muối + m kết tủa (1)

24,4 + 0,2.208 = m + 39,4 => m = 26,6g

Cách khác : để ý (1) . m hỗn hợp + nBaCl2 = m muối + m kết tủa

m hỗn hợp + nBaCL2 . 208 = m muối + nBaCO3.197 mà nBaCO3 = nBaCl2



=> m muối = m hỗn hợp + nBaCl2(hoặc nBaCO3) . 11 => Áp dụng CT 11:

( Công thức này tương tự CT thứ 11 Chỉ thay HCl = BaCL2 và khí CO2 = Kết tủa)

Bài 7:Cho 11,2 gam Fevà 2,4 gam Mgtác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư . Sau phản ứng thu được dung dịch A và V lít khí H2(đktc).Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B . Lọc kết tủa B nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn . Tính m

A.10g √B.20g C.30g D.40g

AD ĐLBT NT: nFe = 2nFe2O3 => nFe2O3 = 0,2/2 = 0,1 mol . nMg = nMgO = 0,1 mol

=> m Rắn = mFe2O3 + mMgO = 0,1.160 + 0,1.40 = 20g

Bài 8. Hòa tan 10,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một luợng vừa đủ dung dịch HCl thu đuợc 7,84 lít khí A (đktc) và 1,54 gam chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu đuợc m gam muối, m có giá trị là : AD1

A. 33,45 B. 33,25 C. 32,99 D. 35,58



Bài 9. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl du thấy tạo ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đuợc gam muối khan. Khối luợng muối khan thu đuợc là : AD1

A. 1,71 gam √B. 17,1 gam C. 3,42 gam D. 34,2 gam

Bài 10. Trộn 5,4 gam Al với 6,0 gam Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu đuợc m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là :

A. 2,24 gam B. 9,40 gam C. 10,20 gam √D. 11,40 gam

Phản ứng nhiệt nhôm tạo ra nhôm oxit . Al + Fe2O3 => Al2O3 + Fe

Áp dụng ĐLBTKL m trước = m sau = mAl + mFe2O3 = 5,4 + 6 = 11,4 g

Bài 11. Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, du thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khối luợng hỗn hợp muối sunfat khan thu đuợc là AD2

A. 2 gam B. 2,4 gam C. 3,92 gam √D. 1,96 gam

Bài 12. Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối luợng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là:

A. 3,81 gam B. 4,81 gam √C. 5,21 gam D. 4,8 gam

AD 15. m muối = m oxit + nH2(hoặc nH2SO4).80 = 2,81 + 0,03.80 = 5,21g

Bài13. Thổi một luồng khí CO du qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 , FeO, Al2O3 nung nóng thu đuợc 2,5 gam chất rắn. Toàn bộ khí thoát ra sục vào nuớc vôi trong du thấy có 15 gam kết tủa trắng. Khối luợng của hỗn hợp oxit kim loại ban đầu là : AD17

A. 7,4 gam √B. 4,9 gam C. 9,8 gam D. 23 gam

Bài 14. Chia 1,24 gam hỗn hợp hai kim loại có hóa trị không đổi thành hai phần bằng nhau :

- Phần 1: bị oxi hóa hoàn toàn thu đuợc 0,78 gam hỗn hợp oxit.

- Phần 2: tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng thu đuợc V lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu đuợc m gam muối khan.

1. Giá trị của V là

A. 2,24 lít B. 0,112 lít C. 5,6 lít √D. 0,224 lít

Chia 2 phần = nhau => mỗi phần = 1,24/2 = 0,62g

AD17.: m rắn = moxit – m oxi(trong oxit) => moxi = 0,78 – 0,62 = 0,16 g

AD(14-1) : nOxi(trong oxit) = 0,01 mol = nH2SO4 = nH2 => VH2 = 0,224 lit

2. Giá trị của m là AD2

A. 1,58 gam B. 15,8 gam C. 2,54 gam D. 25,4 gam



Bài 15: Hỗn hợp Al,Fe có khối lượng 11 gam tác dụng với HCl  dư thu được dung dịch A và 8,96 lít H2(đktc) . Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOHdư được kết tủa B , lọc kết tủa B nung trong không khí  đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn .

A.17,2g B.18,2g C.19,2g D.20,2g

AD18:=> 3nAl + 2nFe = 2nH2 giải hệ tìm được nAl,nFe dùng ĐL BTNT nAl = 2nAl2O3 , nFe = 2nFe2O3

Bài 16. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl du thấy có 11,2 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối luợng muối khan thu đuợc là : AD1

A: 35,5 gam. B. 45,5 gam. √C. 55,5 gam. D. 65,5 gam



Bài 17. Sục hết một luợng khí clo vào dung dịch hỗn hợp NaBr và NaI, đun nóng thu đuợc 2,34 g NaCl. Số mol hỗn hợp NaBr và NaI đủ phản ứng là:

A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 0,02 mol √D. 0,04 mol

nNaBr + nNaI =nNaCl (vì bảo toàn nguyên tố Na . nNa trước phản ứng = nNa sau phản ứng) = 2,34/58,5 = 0,04

Bài 18. Hoà tan hết 38,60 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl du thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc). Khối luợng hỗn hợp muối clorua khan thu đuợc là AD1

A. 48,75 gam B. 84,75 gam C. 74,85 gam D. 78,45 gam

Bài 19. Cho tan hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong 290 ml dung dịch HNO3, thu đuợc khí NO và dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y, cần 250 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Kết tủa tạo thành đem nung ngoài không khí đến khối luợng không đổi đuợc 32,03 gam chất rắn Z.

A. Khối luợng mỗi chất trong X là

A. 3,6 gam FeS và 4,4 gam FeS2 √B. 4,4 gam FeS và 3,6 gam FeS2

C. 2,2 gam FeS và 5,8 gam FeS2 D. 4,6 gam FeS và 3,4 gam FeS2

Gọi x , y lần lượt là số mol FeS và FeS2 => 88x + 120y =8 (I)

nFe = x+ y , nS = x + 2y (III)

Khi phản ứng với HNO3 => Sinh muối Fe(NO3)3 và H2SO4 => phản ứng Ba(OH)2 => kết tủa BaSO4

Và Fe(OH)3 Nung thì Fe(OH)3 => Fe2O3

Dùng BT nguyên tốt . 2Fe => Fe2O3 => nFe2O3 = (x+y)/2

S => BaSO4 => nBaSO4 = (x+2y)

=> m chất rắn = m Fe2O3 + mBaSO4 = 0,5(x+y).160 + (x+2y)233 = 32,03 (II)

Giải hệ I và II => x = 0,05 và y = 0,03 => mFeS = 44g, m FeS2 = 3,6g

B. Thể tích khí NO (đktc) thu đuợc là

A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít √D. 6,72 lít

Dùng Bảo toàn e : Fe+2S-2 - 9 e=> Fe +3 + S+6

Fe+2S2-1 - (1 + 2.7)e => Fe +3 + S+6

N+5 + 3e => N+2

=> 9nFeS + 15nFeS2 = 3nNO => n NO = 0,3 => V = 6,72 lít
Cách này hay nhầm tớ không hay sử dụng . Các cậu dùng cách này nè.

Từ III => nFe = 0,08 mol . nS = 0,11 mol BT e : Fe – 3e => Fe3+ , S – 6e => S+6

=> 3nFe + 6nS = 3nNO => nNO = 0,3 mol => V = 6,72 lít

C. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 đủ dùng là

A. 1 M B. 1,5 M √C. 2 M D. 0,5 M

Từ III => nFe = 0,08 mol = nFe(NO3)3 =nFe3+

Đề làm kết tủa hết lượng Fe3+ cần 3nOH- = 3.0,08 = 0,24 mol => nBa(OH)2 = 0,24/2 = 0,12 mol

( Fe3+ + 3OH- => Fe(OH)3)

Từ III => nS = nH2SO4 = nSO4(2-) = 0,11mol => để làm kết tủa hết 0,11 mol SO4(2-) cần 0,11mol Ba2+ = 0,11 mol Ba(OH)2 (SO42- + Ba2+ => BaSO4)

  • nBa(OH)2 đã phản ứng với muối và H2SO4 = 0,12 + 0,11 = 0,23 mol < 0,25 mol

  • nBa(OH)2 dư = 0,02 mol trung hòa hết 0,04 mol HNO3 dư.

  • nHNO3(pu) = nNO3- + nNO + nHNO3 dư = 0,08.3 + 0,3 + 0,04 = 0,58

  • CM = 2M

Bài 20. Thổi 8,96 lít CO (đktc) qua 16 gam FexOy nung nóng. Dẫn toàn bộ luợng khí sau phản ứng qua dung dịch Ca(OH)2 du, thấy tạo ra 30 gam kết tủa. Khối luợng sắt thu đuợc là AD17

A. 9,2 gam B. 6,4 gam C. 9,6 gam √D. 11,2 gam

Bài 21. Khử hoàn toàn 32 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 9 gam H2O. Khối luợng hỗn hợp kim loại thu đuợc là : AD17

A. 12 gam B. 16 gam √C. 24 gam D. 26 gam

Bài 22. Thổi một luồng khí CO du đi qua ống đựng hỗn hợp 2 oxit Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đuợc 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra đuợc đua vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 du thấy có 5 gam kết tủa trắng. Khối luợng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là : AD17

A. 3,12 gam B. 3,21 gam C. 4 gam D. 4,2 gam



Bài 23: Cho 17,7 gam hỗn hợp kẽm và magiê tác dụng hết với dung dịch axit HCl 0.1M thu được 0,6 gam khí và dung dịch X. (AD1)

a) Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

b) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng?

Bài 24: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy sinh ra V lit khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 86,6 gam muối khan. Tính V? (AD2)

Bài 25: Cho 3,2 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với 1lit dung dịch HCl 0.1M. Khối lượng muối clorua tạo ra là bao nhiêu? (AD 15)

Bài 26: Cho 14,5gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 6,72 lit H2

( đktc). Khối lượng(gam) muối sunfat thu được là: (AD2)

A. 43,9g √B. 43,3g C. 44,5g D. 34,3g

Bài 27: Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M( có hóa trị không đổi) trong dung dịch HCl dư thì thu được 1,008 lit khí( đktc) và dung dịch chứa 4,575g muối khan. Giá trị m là: (AD 1)

A. 1,38 B. 1,83g C. 1,41g D. 2,53g



Bài 28: Cho m gam kim loại kiềm tan hết trong 100 ml dd H2SO4 1M thu được 17,4 gam muối và 4,48 lit H2 (đktc). Xác định kim loại và tính m. AD2 để tìm m . AD 18 để tìm n M (M hóa trị I)

A.K ; 15,6 g B.Na ; 4,6 g √C.K ; 7,8 g D.Na ; 9,2 g

Bài 29: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian người ta thu được 6,72 g hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau A. Đem hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch HNO3 dư thấy tạo thành 0,448 lit khí B duy nhat có tỷ khối so với H2 bằng 15. m nhận giá trị là:

A. 5,56g B. 6,64g √C. 7,2g D. 8,8g

B Có M = 30 => NO , BT e tìm nCO => AD 17.

Bài 30: Cho khí CO qua ống đựng a (g) hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, FeO, Al2O3 nung nóng. Khí thoát ra được cho vào nước vôi trong dư thấy có 30g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lượng 202g. Khối lượng a (g) của hỗn hợp các oxit ban đầu là:AD17:

A. 200,8g B. 216,8g √C. 206,8g D. 103,4g

Bài 31: Khử hết m (g) Fe3O4 bằng khí CO thu được hỗn hợp A gồm FeO và Fe. A tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4 1M tạo dung dịch B. Tính m và khối lượng muối sunfat thu được khi cô cạn B. nH2SO4 = nFeSO4 (vì Fe hóa trị II pứ tỉ lệ 1:1) BT Nguyên tố Fe : 3nFe3O4 = nFeSO4

A. 23,2g và 45,6g B. 23,2g và 54,6g C. 2,32g và 4,56g D. 69,6g và 45,6g



Bài 32:Khử 39,2g một hỗn hợp A gồm Fe2O3 và FeO bằng khí CO thu được hỗn hợp B gồm FeO và Fe. B tan vừa đủ trong 2,5 lít dung dịch H2SO4 0,2M cho ra 4,48 lít khí (đktc). Tính khối lượng Fe2O3 và FeO trong hỗn hợp A.

A. 32g Fe2O3; 7,2g FeO B. 16g Fe2O3; 23,2g FeO



C. 18g Fe2O3; 21,2g FeO D. 20g Fe2O3; 19,2g FeO

nFe = nH2 => nFeO = nH2SO4 – nH2 ADBT nguyên tố Fe của dd A và B n Fe trước = nFe sau

=> nFe(trong Fe2O3) + nFe(FeO) = nFe(trong Fe) + nFe(trong FeO)

2nFe2O3 + nFeO = nFe + nFeO(tìm được trên) Biết mFe2O3 + mFeO = 39,2 g giải hệ.



Bài 33:Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Cu vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 98% (đặc , nóng) thu được khí SO2 (đktc) và dung dịch B.Cho ddB tác dụng với NaOH dư, được kết tủa C, nung C đến khối lượng không đổi được hỗn hợp chất rắn E. Cho E tác dụng với lượng dư CO, đun nóng thu được hỗn hợp chất rắn F. Khối lượng của hỗn hợp chất rắn F là:

A. 24g B. 18,4g C. 15,6g D. 16,5g



Áp dụng sơ đồ chuyển hóa 2Fe =>Fe2O3 , Cu =>CuO

=> m Rắn = mFe2O3 + mCuO = nFe.160/2 + nCu.80 = 24g

Bài 34: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là:AD2 Tìm được nH2 . AD 18 tìm được n KL => M rồi biện luân theo hóa trị

A. Mg √B. Fe C. Cr D. Mn

Bài 35: Thổi một luồng CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, ta thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng nước vôi trong dư thấy có 5 gam kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là

A. 3,12 gam B. 3,22 gam C. 4 gam D. 4,2 gam



Bài 36. Cho 2,52 g một kim loại tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra 9,975 g muối . Kim loại đó là

A. Mg B. Fe C. Ca D. Al Như 32



Bài 37. Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 1,8 gam nước. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là:

A. 4,5 gam √B. 4,8 gam C. 4,9 gam D. 5,2 gam

Bài 38: Khử hoàn toàn 5,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng khí CO. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 8 gam kết tủa. Khối lượng Fe thu được là

Каталог: userfiles -> file -> DATA -> Hoa%20-Sinh
file -> BÀi phát biểu củA ĐẠi diện sinh viên nhà trưỜng sv nguyễn Thị Trang Lớp K56ktb
file -> CỦa bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin về việc thành lập tạp chí di sản văn hóa thuộc cục bảo tồn bảo tàng bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin
file -> BỘ VĂn hoá, thể thao và du lịCH
file -> UỶ ban quốc phòng và an ninh cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> Số: 38/2009/QĐ-ttg CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> BỘ VĂn hoá, thể thao và du lịch cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> KỲ HỌp thứ TÁM, quốc hội khóa XIII (20/10/2014 – 28/11/2014)
file -> UỶ ban thưỜng vụ quốc hội ban dân nguyện kỳ HỌp thứ SÁU quốc hội khoá XII

tải về 311.33 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương