Giới thiệu học phần thực vật dưỢC – ĐỌc viết tên thuốC Đối tượng: Cao đẳng Dược Số tín chỉ



tải về 3.6 Mb.
Chế độ xem pdf
trang11/137
Chuyển đổi dữ liệu21.05.2023
Kích3.6 Mb.
#54724
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   137
ky-3.-thuc-vat 173 (1)

2.2. Viết tên dược liệu. 
2.2.1. Viết tên chính của cây, con và họ cây, con bằng tiếng Việt có kèm theo tiếng 
Latin. 
Ví dụ: 
- Cây Thuốc phiện (Papaver somniferum L.), họ Thuốc phiện (Papaveraceae). 
- Con Tắc kè (Gekko gekko L.), họ Tắc kè (Gekkonidae). 
2.2.2. Khi viết riêng bộ phận dùng của cây, con cũng có kèm theo tên Latin. 
Ví dụ: Sài đất (herba Wedeliae). 
Sinh địa (radix Rehmanniae). 
Thảo quyết minh (semen Cassiae torae). 
Xuyên sơn giáp (squama Manitis). 
2.3. Viết tên các dạng bào chế. 
2.3.1. Được tiếp tục dùng tên các dạng bào chế đã quen dùng. 
Ví dụ: 
Sirop viết là siro. 
Capsulae viết là nang. 
2.3.2. Các tên khác khi phải dùng Việt hóa. 
Ví dụ. 
Collutorium viết làcollutori. 
Emulsio viết là emulsio. 
2.4. Viết tên riêng. 
Các tên riêng (người, địa danh…) kèm theo tên thuốc, cây thuốc… phải viết 
nguyên chữ không được phiên âm. 
Ví dụ. 
Dung dịch Lugol. 
Thuốc thử Dragendorff. 
Thuốc bột Dover. 
2.5. Viết tên các hóa chất. 
2.5.1.Tên các nguyên tố hóa học quen dùng thì vẫn giữ nguyên như đồng, sắt, 
kẽm….các nguyên tố khác bỏ đuôi um của tiếng Latin. 
Ví dụ: 
Zincum viết là kẽm. 
Ferrum viết là sắt. 
Kalium viết là kali. 
Barium viết là bari. 


26
2.5.2. Hợp chất vô cơ. 
- Viết tên các nguyên tố đã được Việt hóa quen dùng với gốc muối của chúng. 
Ví dụ: 
CuSO
4
viết là đồng sulfat 
AgNO
3
viết là bạc nitrat 
- Các nguyên tố oxy, hydro, nitơ, nếu viết riêng lẻ thì vẫn dùng, nếu là hợp chất 
thì viết oxygen, hydrogen, nitrogen. 
Ví dụ: 
NO viết là nitrơgen oxyd 
NO
2
viết là nitrơgen dioxyd. 
- Các gốc halogenid, trước viết là clorua, bromua, iodua…nay viết là clorid, 
bromid, iodid… 
Ví dụ: 
Kalli brromua viết là kali bromid. 
Calcii chloridum viết là calciclorid. 
- Các oxyd trong cùng một loại thì lấy sô oxy để phân biệt. 
Ví dụ: 
CO viết là carbon oxyd. 
CO
2
viết là carbon dioxyd. 
- Các acid có tên tận cùng là osum viết là o, icum viết là ic. 
Ví dụ: 
Acidum hypochlorosum viết là
acid hypochloro. 
Acidum phosphoricum 
Acid phosphoric. 
- Các muối của acid có tận cùng là osum viết là it, icum viết là at. 
Ví dụ: 
Natrium sulfurosum viết là Natri sulfit. 
Natrium sulfuricum viết là Natrium sulfat. 
- Các muối acid không có oxy đứng trước viết là acid clohydric, hydrobromic, 
hydroiodic…. 
- Các muối acid có hydro, nếu có 1 hydro thì không viết số ion, nếu 2 hydro trở 
lên thì viết số ion của chúng và trong cùng 1 loại thì dùng số hydrrô để phân biệt. 
Ví dụ: 
NaHCO
3
viết là natri hydrocarbonat. 
NaH
2
PO
4
viết là natri dihydrophosphat. 
Na
2
HPO
4
viết là dinatri hydrophosphat. 
- Các anhydrid viết là oxyd và căn cứ vào số oxy để phân biệt. 
Ví dụ: 
SO
2
viết là sulfur dioxyd 
As
2
O

viết là arsenic trioxyd. 
2.5.3. Hợp chất hữu cơ viết theo qui ước chung của Hiệp hội Quốc tế Hóa học thuần
túy ứng dụng. 
Ví dụ: 
Barbital viết là acid 5.5 – diethyl barbituric. 
Acid citric viết là 2 – oxypropan 1.2,- tricarboxylic. 

tải về 3.6 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   137




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương