Giới thiệu học phần thực vật dưỢC – ĐỌc viết tên thuốC Đối tượng: Cao đẳng Dược Số tín chỉ


 Các từ viết tắt thường dùng trên nhãn thuốc đơn thuốc



tải về 3.6 Mb.
Chế độ xem pdf
trang10/137
Chuyển đổi dữ liệu21.05.2023
Kích3.6 Mb.
#54724
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   137
ky-3.-thuc-vat 173 (1)

3. Các từ viết tắt thường dùng trên nhãn thuốc đơn thuốc 
Viết tắt 
Viết đầy dủ 
Nghĩa tiếng Việt 
aa
ac. 
ad us. ext. 
aeq. 
ana 
acidum 
ad usum externum 
aequalis 
như nhau 
acid 
để dùng ngoài 
bằng nhau 


19
amp. 
a. c. 
aq. dest. 
b. i. d 
caps. 
chart. cer. 
cito disp. 
coch. 
cochleat. 
collut. 
collyr. 
D. 
dec. 
div. 
div. in. p. aeq. 
D. t. d. 
emuls. 
extr. 
f. 
F.S.A 
garg. 
gtt. 
guttat. 
h. s. 
inf. 
in d. 
linim. 
M. 
M. D. S. 
mixt. 
N
0

ol. 
p.c. 
pulv. 
pulver. 
q. 
q.i.d. 
q.s. 
Rp. , R/ 
rep. 
si op. sit 
sicc. 
simpl. 
sir. 
sol. 
sp. 
spiri. 
steril. 
supp. 
ampulla 
ante cibos 
aqua destillata 
bis in die 
capsula 
charta cerata 
cito dispensetur 
cochleare 
cochleatim 
collutorium 
collyrium 
dentur, da 
decoctum 
divide 
divide in partes aequqles 
dentur tale dose 
emulsio 
extractum 
fiat, fiant 
fiat seccundum artem 
gargarisma 
gutta 
guttatim 
hora somni 
infusum 
in dies 
linimentum 
misce 
Misce, Da, Signa 
mixtura 
numero 
oleum 
post cibos 
pulvis 
pulveratus, a, um 
quaque, puisque 
quarter in die 
quantum satis 
Recipe 
repete, repetatur 
si opus sit 
siccus, a, um 
simplex, icis 
sirupus 
solutio 
species 
spiritus 
sterilisa 
suppositorium 
ống tiêm 
trước bữa ăn 
nước cất 
ngày hai lần 
viên nang 
giấy sáp 
cấp phát khẩn trương 
thìa 
từng thìa một 
thuốc rà miệng 
thuốc nhỏ mắt 
đóng gói, cấp phát 
thuốc sắc 
hãy chia 
hãy chia thành những phần bằng nhau 
cấp phát những liều như thế 
nhũ dịch 
cao thuốc 
điều chế thành, làm thành 
làm đúng kĩ thuật 
thuốc súc miệng 
giọt 
từng giọt một 
lúc đi ngủ 
thuốc hãm 
hàng ngày 
thuốc xoa 
hãy trộn, trộn 
hãy trộn, đóng gói, ghi nhãn 
hỗn dịch 
số 
dầu 
sau khi ăn 
thuốc bột 
tán thành bột 
mỗi 
ngày 4 lần 
lượng vừa đủ 
hãy lấy 
làm lại, pha lại 
nếu cần 
khô 
đơn giản 
siro 
dung dịch
loài 
cồn, rượu 
hãy tiệt khuẩn, đã tiệt khuẩn 
thuốc đạn 


20
sta. 
tab. 
t. i. d. 
tinc. tct. , tra 
tr. 
troch. 
ung. 
us. int. 
us. ext. 
ut dict. 
v. 
vitr. 
statim 
tabulettae 
ter in die 
tinctura 
tritus, a, um 
trochiscus 
unguentum 
usus internus 
usus externus 
ut dictum 
verte 
vitrum 
ngay tức khắc 
thuốc phiến 
ngày 3 lần 
cồn thuốc 
đã giã 
viên ngậm 
thuốc mỡ 
dùng trong 
dùng ngoài 
như đã chỉ dẫn 
quay, đảo ngược 
chai, lọ 
4. Một số đơn thuốc kê bằng tiếng Latin
4.1. Rp. 
Acidi borici pulverati 
10g 
Zinci oxydi pulverati 
10g 
Talci puri 
100g 
M. f. pulv. D. S. ad us. ext 
Nghĩa tiếng Việt: 
Hãy lấy: 
Acid boric tán thành bột 
10g 
Kẽm oxyd tán thành bột
10g 
Bột talc tinh khiết
100g 
Trộn, chế thành thuốc bột. 
Đóng gói. Ghi nhãn để dùng ngoài. 
4.2. Rp. 
Codeini phosphatis
0,015g 
Natrii bicarbonatis
0,300g 
M. f. pulv. D. t. d. N
0
12, S. 1, t. i. d. 
Nghĩa tiếng Việt: 
Hãy lấy: 
Codein phosphat 
0,015g 
Natri bicarbonat 
0,300g 
Trộn, pha chế thành thuốc bột. 
Cấp phát những liều như thế thành gói, số 12. 
Cách dùng: uống một gói, ngày 3 lần. 
4.3. Rp. 
Iodi puri 
0,06 g 
Kalii Iodidi
0,60 g 
Phenobarbitali 
1,20 g 
Natrii Bromidi 
3,00 g 
Massae pilularum quantum satis ut fiant pilulae N
0
60 D. S. 1 pilula, t. i. d. 
Nghĩa tiếng Việt: 
Hãy lấy: 
Iod tinh khiết
0,06 g 
Kali Iodid 
0,60 g 
Phenobarbital 
1,20 g 
Natri Bromid
3,00 g 


21
Bánh viên vừa đủ để chế thành viên tròn, số 60. đóng gói.
Cách dùng: uống một viên tròn, ngày 3 lần. 
4.4. Rp. 
Kalii Iodidi
6 g 
Aquae destillatae 
200 ml 
M. Da in vitro nigro. S. 18ml, t. i. d. 
Nghĩa tiếng Việt: 
Hãy lấy: 
Kali Iodid 
6 g 
Nước cất 
200 ml 
Trộn. đóng trong lọ màu sẫm. Cách dùng: uống 18 ml, ngày 3 lần 
4.5. Rp. 
Zinci sulfatis
0,05 g 
Aq. dest. 
20,00 ml 
Nghĩa tiếng Việt: 
Hãy lấy: 
Kẽm sulfat
0,05 g 
Nước cất
20,00 ml 
Trộn. Đóng gói. Cách dùng để nhỏ mắt. 
4.6. Rp.
Kalii Bromidi 
Ammonii bromidi
aa
4 g 
Natrii bromidi 
Aq. dest. 
ad 
200ml
M. D. S. 15 ml. T. i. d. 
Nghĩa tiếng Việt: 
Hãy lấy: 
Kali bromid 
Amoni bromid như nhau 4 g 
Natri bromua 
Nước cất 
Trộn. Đóng gói. Ghi nhãn uống 15 ml. Ngày uống 3 lần. 
4.7. Rp. 
Zinci oxydi 
5 g 
Vaselini puri
100 g 
M. f. ung. D. S. ad us. ext. 
Nghĩa tiếng Việt: 
Hãy lấy: 
Kẽm oxyd 
5 g 
Vaselin tinh khiết 
100 g 
Trộn, làm thành thuốc mỡ. 
Đóng gói, ghi nhãn để dùng ngoài. 
4.8. Rp. 
Iodi puri 
0,05 g
Kalii iodidi 
0.10 g 
Aq. dest. 
100,00 ml 
M. f. sol. 
D. S.
10 gutt. T. i. d. 


22
Nghĩa tiếng Việt: 
Hãy lấy: 
Iod tinh khiết
0,05 g 
Kali iodua 
0.10 g 
Nước cất 
100,00 ml 
Trộn, làm thành dung dịch. Đóng gói. 
Ghi nhãn uống 10 giọt, ngày 3 lần. 
4.9.Rp. 
Aspirini
7,00 g 
Phennacetini
5,00 g 
Coffeini
1,00 g 
Codeini sulfatis 
0,50 g
M. fiant caps. 30. 
Signa : 1 vel 2 si op. sit 
Nghĩa tiếng Việt: 
Hãy lấy: 
Aspirin
7,00 g 
Phenacetin
5,00 g 
Cafein
1,00 g 
Codein sulfat
0,50 g 
Trộn. Chế thành 30 viên nang. 
Cách dùng: uống 1 hay 2 viên khi cần đến. 
4.10. Rp. 
Essentiae Menthae
2 ml
Essentiae Eucalypti
1 ml 
Essentiae Cinnamomi 
1 g 
Camphorae
1 g 
Vaselini
2 g 
Paraffinum solidum q.s. 
10 g 
M. F. S. A. Da in scatula ferrea. 
Signa : ad us. ext. 
Nghĩa tiếng Việt: 
Hãy lấy: 
Tinh dầu bạc hà 
2 ml 
Tinh dầu khuynh diệp 
1 ml 
Tinh dầu quế
1 g 
Camphor 
2 g 
Vaselin
2 g 
Parafin rắn
vừa đủ 10 g 
Trộn. Làm đúng kĩ thuật. Đóng vào hộp bằng sắt. 
Ghi nhãn để dùng ngoài. 
LƯỢNG GIÁ 
1. Trình bày cách dùng các loại từ trong tiếng Latin ? 
2. Cách sử dụng danh từ, tính từ trên nhãn thuốc, đơn thuốc như thế nào ? 
3. Đọc đúng và thuộc nghĩa các từ bằng tiếng Latin trong bài học? 
4. Đọc đúng và thuộc nghĩa các đơn thuốc kê bằng tiếng Latin đã học ? 
5. Viết đầy đủ các từ sau và dịch ra tiếng Việt: 
- ad us. ext.
t.i.d. 
- ap. dest. 
q.i.d. 
- cito disp. 
q.s. 


23
- D. t. d.
b.i.d. 
- F. S. A 
div. in p. aeq. 
- h. s. 
pulver. 
- M. D. S 
Rp. 
- si op. sit 
a.c. 
6. Bạn đánh dấu (x) vào các ô tương ứng với các từ viết tắt và viết đầy đủ bằng tiếng 
Latin trong bảng kiểm “đúng- sai” sau: 
Số 
TT 
Viết tắt 
Viết đầy đủ 
Đ 


ad us. ext 
ad usum extecnum 

cas. 
capsula 

collyr. 
colyrium 

micxt. 
micxtura 

sol. 
soluxio. 

simpl. 
simplex 
7. Bạn sử dụng bảng kiểm “ có-không” để tự kiểm tra cách viết, cách đọc các từ viết 
tắt bằng tiếng Latin đã học? 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


24
Chương 4 
CÁCH VIẾT TÊN THUỐC BẰNG TIẾNG VIỆT THEO 
THUẬT NGỮ QUỐC TẾ TIẾNG LATIN 
 
MỤC TIÊU: 
1. Trình bày được cách viết tên thuốc, hóa chất bằng tiếng Việt theo Thuật 
ngữ Quốc tế tiếng Latin. 
2. Kể được cách viết các thuật ngữ tiếng Việt quen dùng theo qui tắc phiên âm 
thuật ngữ của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng Nhà nước. 
3. Viết đúng tên qui định của các nguyên tố hóa học, hóa chất, tên thuốc 
thường dùng theo chương trình DSCĐ. 
NỘI DUNG
1. Quy tắc chung 
1.1. “Việt hóa” thuật ngữ các tên thuốc theo Thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin 
(Déomination Commune Internationale Latine, viết tắt là DCI Latin) với mức độ hợp 
lí, không làm biến dạng các mặt chữ quá nhiều. 
1.2. “Việt hóa” thuật ngữ các hóa chất hữu cơ viết theo qui ước của Hiệp hội Quốc tế
Hóa học thuần túy ứng dụng (International Union Pure Applied Chemistry, viết tắt là 
I.U.P.A.C). 
1.3. Một số thuật ngữ tiếng Việt quên dùng như tên một số nguyên tố hóa học, hóa 
chất, dược liệu, dạng bào chế thì viết theo nguyên tắc phiên âm thuật ngữ của Tổng 
cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng Nhà nước. 
2. Cách viết: 
2.1.Viết tên thuốc: 
Tên các thuốc (dược phẩm) viết theo mặt chữ của Thuật ngữ Quốc tế tiếng 
Latin đã được “Việt hóa”. 
2.2.1. Bỏ các âm cuối của tiếng Latin như um, ium, is, us,…( as thay bằng at). 
Ví dụ: 
Acidum aceticum viết là acid acetic. 
Aluminii sulfas viết là nhôm sulfat. 
2.1.2. Khi phụ âm nhắc lại 2 lần như ll, mm, nn…thì có thể bỏ một phụ âm nhưng 
không gây nhầm lẫn. 
Ví dụ : 
Penicillinum viết là Penicilin. 
Ammonia viết thành amoniac. 
2.1.3. Chữ h trong từ vẫn đọc được theo phát âm tiếng Việt thì để nguyên (trừ chữ h 
trong từ chclorum). 
Ví dụ: 
Theophyllinum viết là theophylin. 
Chlorum viết là clor. 
2.1.4. Các nguyên âm kép như ae, oe thì đổi thành e. 
Ví dụ: 
Aetherum viết là ether. 
Oestronum viết là estron. 


25
2.1.5. Tên các đường có âm cuối là osum thì đổi thành ose. 
Ví dụ: 
Glucosum viết thành glucose. 
Lactosum viết thành lactose. 
2.1.6. Vẫn giữ nguyên các vần sau trong tiếng Latin như ci, cy, ce, y, ol, al, ul, yl, ar, 
er, or, ur, id, od, ig, ph, au, eu,… 
Ví dụ: 
Aethylis chcloidum viết là ethy clorid. 
Alcohol amylicus viết là alcol amylic 
2.1.7. Các đơn vị khối lượng viết kèm theo tên thuốc thường dùng là: g, mg, µg 
(không viết là gamma), đơn vị Quốc tế (UI) viết tắt là đơn vị. 
Ví dụ: 
Vitamin B12 100 µg. 
Penicilin 500 000 đv. 

tải về 3.6 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   137




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương