Este a. Kiến thức trọng tâM



tải về 1.36 Mb.
trang2/10
Chuyển đổi dữ liệu18.08.2016
Kích1.36 Mb.
#22053
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

II. VẬT LIỆU POLIME:

1. Chất dẻo:

- Chất do là những vật liệu polime có tính do.

- Một số polime dùng làm chất dẻo:

* Polietilen (PE)

PE dùng làm màng mỏng, bình chứa, túi đựng,…



* Poli(vinyl clorua), (PVC)

PVC là chất vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước, vải che mưa, da giả,..



* Poli(metyl metacrylat)

- Từ bằng phản ứng trùng hợp :



(metyl metacrylat) Poli(metyl metacrylat)

- Dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ plexiglas (xem tư liệu).

* Poli(phenol-fomanđehit) (PPF)

PPF có 3 dạng : nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit.



2. Tơ : 2 loại tơ thiên nhiên

Tơ hoá học tơ tổng hợp

Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo.

3. Cao su : 2 loại cao su thiên nhiên

cao su tổng hợp


B. BÀI TẬP ÁP DỤNG:

Câu 1 : Khái niệm đúng về polime là

A. Polime là hợp chất được tạo thành từ các phân tử lớn

B Polime là hợp chất được tạo thành từ các phân tử có phân tử khối nhỏ hơn

C. Polime là sản phẩm duy nhất của phản trùng hợp hoặc trùng ngưng

D. Polime là hợp chất cao phân tử gồm n mắt xích tạo thành

Câu 2 : Trong các chất sau đây chất nào không phải là polime

A. Tri stearat glixerol B. Nhựa bakelit C. Cao su D. Tinh bột



Câu 3: Chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp

A. Propilen B. Stiren C. Propin D. Toluen



Câu 4: Chất có công thức cấu tạo sau được tạo thành từ phản ứng

A. CH3-CH=CH-CH3 và CH2=CH-C6H5 B. CH2=CH2 và CH2=CH-CH2-CH2-C6H5

C. CH2=CH-CH3 và CH2=CH-CH2-C6H5 D. CH2=CH-CH=CH2 và CH2=CH-C6H5

Câu 5: Xenlulozơ triaxetat được xem là

A. Chất dẻo B. Tơ tổng hợp C. Tơ nhân tạo D. Tơ poliamit



Câu 6: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 u và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 u. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là

A. 113 và 152 B. 113 và 114 C. 121 và 152 D. 121 và 114



Câu 6 : M = 226.x x = 121

Mcapron = 113.y y = 152 → Đáp án C



Câu 7: Từ 15kg metyl metacrylat có thể điều chế được bao nhiêu gam thuỷ tinh hữu cơ có hiệu suất 90%?

A. 13500n (kg) B. 13500 g C. 150n (kg) D. 13,5 (kg)



Câu 7 : Phương trình hóa học

nCH2= C-COOCH3 ( CH2 = C ) n


Khối lượng metyl metacrylat là 15 kg thì khối lương của thủy tinh hữu cơ là 15 kg nhung hiệu suất phản ứng là 90% nên

m = 15000 = 13500 gam → Đáp án B



Câu 8: Khi trùng ngưng a gam axit aminoaxetic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit dư người ta còn thu được m gam polime và 2,88 gam nước. Giá trị của m là

A. 7,296 gam B. 11,40 gam C. 11,12 gam D. 9,120 gam



HD GIẢI :

Phương trình hóa học n NH2CH2COOH [ NH-CH-CO ]n + n H2O

0,16 0,16

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

mpolime = mamino axit - mnước = 0,16.75 – 0,16.18 = 9,12 gam → Đáp án D

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP

DNG 1: PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HOÁ

Câu 1: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A và B hơn kém nhau một nhóm -CH2- Cho 6,6g hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M thu được 7,4g hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo chính xác của A và B là

A. CH3-COOC2H5 và H-COOC2H5

B. CH3-COO-CH=CH2 và H-COO-CH=CH2

C. CH3-COOC2H5 và CH3-COOCH3

D. H-COOCH3 và CH3-COOCH3

HD GIẢI:

nNaOH = 0,1mol



R là H hoặc CH3 2 este có dạng = 66 là CH3

→ Đáp án D


Câu 2: Cho 8,6g este X bay hơi thu được 4,48 lít hơi X ở 2730C và 1 atm. Mặt khác cho 8,6g X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được 8,2g muối. Công thúc cấu tạo đúng của X là

A. H-COOCH2-CH=CH2 B. CH3-COOCH2-CH3

C. H-COOCH2-CH2-CH3 D. CH3-COOCH=CH2

HD: Meste = Este đơn chức

RCOOR’ + NaOH →RCOONa +R’OH

Mmuối = R là CH3



R’ = 27 R’ là C2H3 Đáp án D

Câu 3: Cho 6g một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng hết với 100ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là

A. etyl axetat B. metyl fomiat C. metyl axetat D. propyl fomiat



Câu 4: Xà phòng hoá 22,2g hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 đã dung vừa hết 200ml dung dịch NaOH. Nồng độ mol của dung dịch NaOH là

A. 0,5M B. 1,0M C. 1,5M D. 2,0M



HD: neste =0,3 mol CM = M → Đáp án C

Câu 5: Xà phòng hoá a gam hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 cần 300ml dung dịch NaOH nồng độ 1M. Giá trị của a là

A. 14,8g B. 18,5g C. 22,2g D. 29,6g



HD: nNaOH = neste Đáp án C
DNG 2: PHẢN ỨNG CHÁY

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,11g este thì thu được 0,22g CO2 và 0,09g H2O. Số đồng phân của chất này là

A. 3 B. 4 C, 5 D. 6



HD GAI: = → Este no đơn chức CnH2nO2

CnH2nO2 + O2 nCO2 + nH2O

neste = = = 0,005

n = 4 C4H8O2 có 4 đồng phân → Đáp án B

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hai amin no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp nhau, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Hai amin có công thức phân tử là

A. CH4N và C2H7N B. C2H5N và C3H9N. C. C2H7N và C3H7N D. C2H7N và C3H9N



HD GAI: Đặt công thức chung của 2 amin là (n >1)

Phương trình cháy: + O2 CO2 + H2O

a (mol) a

ta có hệ: vậy 2 amin là C2H7N và C3H9N

→ Đáp án D

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no đơn chức thì thể tích khí CO2 sinh ra luôn bằng thể tích khí O2 cần cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất . Tên gọi của este đem đốt là

A. etyl axetat B. metyl fomiat C. metyl axetat D. propyl fomiat



HD: CnH2nO2 + O2 → nCO2 + H2O

n=2 → Đáp án B

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp hơi hai este no, mạch hở, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 19,72 lít khí CO2 (đktc). Xà phòng hoá hoàn toàn cùng lượng este trên bằng dung dịch NaOH tạo ra 17g một muối duy nhất. Công thức của hai este là

A. HCOOC2H5 và HCOOC3H7 B. CH3COOCH3 và CH­3COOC2H5

C. HCOOC3H7 và HCOOC4H9 D. CH3COOC2H5 và CH3COOC2H5

HD: + O2

0,25 0,25 = 0,88

= 3,52 C3H6O2 và C4H8O2 → Đáp án A hoặc B

+ NaOH + OH

R = 1 → Đáp án A

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 1 g một este X đơn chức, mạch hở, có một nối đôi C=C thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc) và 0,72g H2O. Công thức phân tử của X là

A. C4H8O2 B. C5H10O2 C. C4H6O2 D. C5H8O2



HD : CTTQ của este là CnH2n-2O2

CnH2n-2O2 + O2 nCO2 + (n-1)H2O

0,05 0,04

→ n = 5 → C5H8O2 → Đáp án D



Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra là

A. 12,40 gam B. 10,00 gam C. 20,00 gam D. 28,18 gam



HD: Đốt cháy este no đơn chức mạch hở thì . Khối lượng bình tăng chính là khối lượng H2O và CO2 bị hấp thụ.

44a + 18a = 12,4 gam a = 0,2 mol

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

0,2 0,2


Vậy = 0,2.100 = 20 gam → Đáp án C.

Câu 7: Cho m gam hỗn hợp X gồm NH3, CH5N, C2H7N biết số mol NH3 bằng số mol C2H7N đem đốt cháy hoàn toàn thu được 20,16 lit CO2(đktc) và x mol H2O. Vậy giá trị của m và x là

A. 13,95g và 16,20g C. 16,20g và 13,95g B. 40,50g và 27,90g D. 27,90g và 40,50g



HD: Phương trình hóa học:

2NH3 + O2 N2 + 3H2O

y 3y/2

2C2H5N + O2 2CO2 + 5H2O + N2



x x 5x/2

2C2H7N + O2 4CO2 + 7H2O + N2

y 2y 7y/2

n = x+2y = 0,9 mol n = = 2,25 m = 40,5 gam



Câu 8: Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X là polime nào dưới đây ?

A. Polipropilen B. Tinh bột C. Polivinyl clorua (PVC) D. Polistiren (PS)



HD : Ta có = = 0,1 mol

Mặt khác đốt poli etilen thì số mol H2O bằng số mol CO2. Khối lượng bình tăng lên chính là khối lượng của H2O và CO2 hấp thụ vào dung dịch:



= 0,1.44 + 0,1.18 =6,2 gam → Đáp án B

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy cho đi qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 10 gam kết tủa. Khối lượng bình thay đổi như thế nào?

A. Tăng 4,4g B. Tăng 6,2g C. Giảm 3,8g D. Giảm 5,6g



DNG 3: HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG

Câu 1: Đun nóng 18g axit axetic với 9,2g ancol etylic có mặt H2SO4 đặc có xúc tác. Sau phản ứng thu được 12,32g este. Hiệu suất của phản ứng là

A. 35,42 % B. 46,67% C. 70,00% D. 92,35%



HD GII: naxit = 0,3 mol ; nancol etylic = 0,2 mol

nancol < naxit tính hiệu suất theo ancol

nancol phản ứng = neste = 0,14 H = 70% → Đáp án C

Câu 2: Khối lượng este metyl metacrylat thu được là bao nhiêu khi đun nóng 215 gam axit metacrylic với 96 gam ancol metylic, giả thiết hiệu suất phản ứng este hoá đạt 60%.

A. 180 gam B. 186gam C. 150 gam D. 119 gam



HD: naxit < nancol tính theo axit với hiệu suất 60% → Đáp án C

Câu 3: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Thể tích axit nitric 63% có d = 1,52g/ml cần để sản xuất 594 g xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 60% là

A. 324,0 ml B. 657,9 ml C. 1520,0 ml D. 219,3 ml



HD: Phương trình hóa học:

[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3  [C6H7O2(ONO2)3]n + 3n H2O

6

Khối lượng HNO3 là m = =630 gam → Đáp án D



Câu 4: Lượng glucozơ thu được khi thuỷ phân 1 kg khoai chứa 20% tinh bột (hiệu suất đạt 81%) là

A. 162g B. 180g C. 81g D. 90g



HD: (C6H10O5)n n C6H12O6

162n 180n

200 ?



mglucozơ = → Đáp án B

Câu 5: Từ m gam tinh bột điều chế được 575ml ancol etylic 100 (khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 gam/ml) với hiệu suất của quá trình là 75% , giá trị của m là

A. 108g B. 60,75g C. 144g D. 135g



HD: mancol = gam

nancol = 1 mol

Ta có sơ đồ: (C6H10O5)n n C6H12O6 2nC2H5OH + 2 CO2

1/2n 1


m = gam → Đáp án A

Câu 6: Giả sử 1 tấn mía cây ép ra được 900kg nước mía có nồng độ saccarozơ là 14%. Hiệu suất của quá trình sản xuất saccarozơ từ nước mía đạt 90%. Vậy lượng đường cát trắng thu được từ 1 tấn mía cây là

A. 113,4kg B. 810,0kg C. 126,0kg D. 213,4kg.



HD: msaccarozơ = kg

Vì H = 90% msaccarozơ = kg . → Đáp án A



Câu 7: Thuỷ phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol ctylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Nếu hiệu suất mỗi giai đoạn là 80% thì giá trị m là

A. 949,2 gam B. 607,6 gam C. 1054,7 gam D. 759,4 gam



Câu 7: Phương trình hóa học: CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

= = 7,5 mol

(C6H10O5)n n C6H12O6 2n C2H5OH + 2nCO­2

7,5

Vì hiệu suất mỗi giai đoạn là 80% nên

mtinh bột = .162n. = 949,2 gam → Đáp án A



Câu 8: Đun nóng dung dịch chứa 18(g) glucozơ với AgNO3 đủ phản ứng trong dung dịch NH3 (hiệu suất 100%). Tính khối lượng Ag tách ra?

A. 5,4 gam B. 10,8 gam C. 16,2 gam D. 21,6 gam



Câu 9: Từ 15kg metyl metacrylat có thể điều chế được bao nhiêu gam thuỷ tinh hữu cơ có hiệu suất 90%?

A. 13500n (kg) B. 13500 g C. 150n (kg) D. 13,5 (kg)



HD: Phương trình hóa học

nCH2= C-COOCH3 ( CH2 = C ) n


Khối lượng metyl metacrylat là 15 kg thì khối lương của thủy tinh hữu cơ là 15 kg nhung hiệu suất phản ứng là 90% nên

m = 15000 = 13500 gam → Đáp án B



Câu 10: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau:

CH4  C2H2  CH2 = CHCl  PVC.

Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để điều chế 1 tấn PVC là (xem khí thiên nhiên chứa 100% metan về thể tích):

A. 1792 m3. B. 2915 m3. C. 3584 m3. D. 896 m3.



Câu 11: Đem trùng hợp 10,8 gam buta-1,3-đien thu được sản phẩm gồm caosu buna và buta-1,3-đien dư. Lấy 1/2 sản phẩm tác dụng hoàn toàn với dung dịch Br2 dư thấy 10,2 g Br2 phản ứng.Vậy hiệu suất phản ứng là

A. 40% B. 80% C.60% D.79%



Câu 12: Khi trùng ngưng a gam axit aminoaxetic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit dư người ta còn thu được m gam polime và 2,88 gam nước. Giá trị của m là

A. 7,296 gam B. 11,40 gam C. 11,12 gam D. 9,120 gam



DNG 4: AMINO TÁC DỤNG VỚI AXIT

Câu 1: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là

A. C3H5N B. C3H7N C. CH5N D. C2H7N



HD GIẢI:

mamin = 3,1g, nHCl = namin = 0,1 Mamin = 31 → Đáp án C



Câu 2: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng là

A. 18,6g B. 9,3g C. 37,2g D. 27,9g.



Câu 3: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là

A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7N



Câu 4: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 loãng. Khối lượng muối thu được bằng bao nhiêu gam?

A. 7,1g. B. 14,2g. C. 19,1g. D. 28,4g.


DNG 5: AMINO AIXT TÁC DỤNG VỚI AXIT, KIỀM.

Câu 1: Amino axit X chứa 1 nhóm–COOH và 2 nhóm –NH2. Cho 0,1 mol X tác dụng hết với 270ml dung dịch NaOH 0,5M cô cạn thu được 15,4g chất rắn. Công thức phân tử có thể có của X là

A. C4H10N2O2 B. C5H12N2O2 C. C5H10NO2 D. C3H9NO4



HD GIẢI:

mNaOH dư = 0,135 – 0,1 = 0,035 → mmuối = 14g → Mmuối = 140

MX = 140 – 22 =118 → Đáp án A

Câu 2: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835 gam muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức của X là

A. H2N-C3H6-COOH. B. H2N-C2H4-COOH. C. H2NC3H5(COOH)2. D. (NH2)2C3H5COOH.



HD: Nhận xét: - 0,01 nol amino axit tác dụng vừa đủ 0,01 mol HCl

- 0,01 mol amino axit tác dụng vừa đủ 0,02 mol NaOH

→ amino axit có 1 nhóm NH2 và 2 nhóm COOH có dạng NH2R(COOH)2

NH2R(COOH)2 + HCl → ClNH3R(COOH)2

0,01 0,01

Mmuối = Mamino axit = 147 R = 41 (C3H5) → Đáp án C



Câu 3: Amino axit A chứa x nhóm –COOH và y nhóm-NH2. Cho 1 mol A tác dụng hết dung dịch HCl thu được 169,5 gam muối. Cho 1 mol A tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 177 gam muối. Công thức phân tử của A là

A. C3H7NO2 B. C4H7NO4 C. C4H6N2O2 D. C5H7NO2



Câu 4: Hợp chất hữu cơ X là este tạo bởi axit glutamic (axit - amino glutaric) và một ancol bậc nhất. Để phản ứng hết với 37,8 gam X cần 400 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. C2H3(NH2)(COOCH2- CH3)2 B. C3H5(NH2)(COOCH2- CH2- CH3)2



C. C3H5(NH2)(COOH)(COOCH2- CH2- CH3) D. C3H5NH2(COOH)COOCH(CH3)2

HD: 1 mol X luôn phản ứng hết với 2 mol NaOH → MX =

giả sử este có dạng R1OOC-CH2-CH2-CH-COOR2



NH2

R1 + R2 = 44 chỉ có R1 là H và R2 là CH3CH2CH2 là phù hợp

→ Đáp án C

Câu 5: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là

A. C3H5N B. C3H7N C. CH5N D. C2H7N



HD: mamin = 3,1g, nHCl = namin = 0,1 Mamin = 31 → Đáp án C

DNG 6: TÌM CTPT

Câu 1: Phân tích định lượng hợp chất hữu cơ X ta thấy tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố C, H, O, N là mC : mH : mO : mN = 4,8 : 1 : 6,4 : 2,8. Tỉ khối hơi của X so với He bằng 18,75. Công thức phân tử của X là

A. C2H5O2N. B. C3H7O2N. C. C4H10O4N2. D. C2H8O2N2



HD GIẢI:

Công thức đơn giản nhất của X là (C2H5O2N)n , MX = 75→ n = 1

→ Đáp án A


Каталог: userfiles -> file -> D%C3%A0nh%20cho%20HS
file -> BÀi phát biểu củA ĐẠi diện sinh viên nhà trưỜng sv nguyễn Thị Trang Lớp K56ktb
file -> CỦa bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin về việc thành lập tạp chí di sản văn hóa thuộc cục bảo tồn bảo tàng bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin
file -> BỘ VĂn hoá, thể thao và du lịCH
file -> UỶ ban quốc phòng và an ninh cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> Số: 38/2009/QĐ-ttg CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> BỘ VĂn hoá, thể thao và du lịch cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> KỲ HỌp thứ TÁM, quốc hội khóa XIII (20/10/2014 – 28/11/2014)
file -> UỶ ban thưỜng vụ quốc hội ban dân nguyện kỳ HỌp thứ SÁU quốc hội khoá XII
D%C3%A0nh%20cho%20HS -> Bằng kiến thức đã, đang và sẽ được học, các bạn hãy liệt kê tên và số thứ tự của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn
D%C3%A0nh%20cho%20HS -> Nội dung ôn tập Hướng dẫn giải

tải về 1.36 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương