Este- chất béo câu 1


D. Các phân tử amilopectin Câu 144



tải về 0.94 Mb.
trang9/10
Chuyển đổi dữ liệu26.03.2018
Kích0.94 Mb.
#36721
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

D. Các phân tử amilopectin

Câu 144 Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ phản ứng quang hợp. Khí CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn có 50 gam tinh bột thì số lít không khí (đkc) cần dùng để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp là

A. 138271,6 lít

B. 140268,5 lít

C. 150200,6 lít

D. 160268,5 lít

Câu 145 Thuỷ phân 0,2 mol tinh bột cần 1000 mol H2O. Gía trị của n là

A. 2500

B. 3000

C. 3500

D. 5000

Câu 146 Lên men một tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành etanol, hiệu suất phản ứng thủy phân và hiệu suất quá trình lên men đều là 85%.

a) Khối lượng etanol thu được là



A. 400 kg

B. 398,8 kg

C. 389,8 kg

D. 390 kg

b) Nếu pha loãng ancol đó thành ancol 40o, (biết D = 0,8 g/cm3) thì thể tích ancol thu được là

A. 1216,125 lít

B. 1218,125 lít

C. 1200,25 lít

D. 1220,125 lít

Câu 147 Nếu dùng một tấn khoai chứa 20% tinh bột thì khối lượng glucozơ sẽ thu được bao nhiêu (trong các số cho dưới đây, biết hiệu suất phản ứng là 70%) ?

A. 160,5 kg

B. 150,64 kg

C. 155,56 kg

D. 165,6 kg

Câu 148 Từ một tấn tinh bột có thể điều chế một lượng polibutadien (với hiệu suất chung là 30%) là

A. 0,5 tấn

B. 0,3 tấn

C. 0,2 tấn

D. 0,1 tấn

Câu 149 Thuỷ phân 1 kg khoai có chứa 20% tinh bột trong môi trường axit. Nếu hiệu suất của quá trình là 75% thì khối lượng glucozơ thu được là

A. 166,67g.

B. 200g.

C. 150g.

D. 1000g.

AMIN - AMINO AXIT- PROTEIN

Câu 150 Amin ứng với CTPT: C4H11N có mấy đồng phân mạch cacbon không phân nhánh?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 151 Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 500g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu biết rằng hiệu suất mỗi giai đoạn đều đạt 78%

A. 362,7g

B. 463,4g

C. 358,7g

D. 346,7g

Câu 152 Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?

A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2

B. C6H5NHCH3 và C6H5CHOHCH3

C. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2

D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHCH2NH2

Câu 153 Trung hòa 13,6g một amin đơn chức cần vừa đủ 200ml dd HCl 1,5M. Tìm CTPT của amin

A. CH3NH2

B. C2H5NH2

C. C3H5NH2

D. C4H9NH2

Câu 154 Cho 20g hh gồm 3 amin đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với dd HCl 1M, rồi cô cạn dd thì thu được 31,68g hh muối. Thể tích dd HCl đã dùng là

A. 100 ml

B. 150 ml

C. 200 ml

D. 320 ml

Câu 155 Cho các chất: amoniac (1), dietyl amin (2), anilin (3), etyl amin (4), NaOH (5). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ là

A. 3<4<5<1<2

B. 3<1<4<2<5

C. 1<3<5<4<2

D. 4<1<3<2<5

Câu 156 Amin thơm ứng với CTPT C7H9N có mấy đồng phân?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 157 Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 13,2g CO2 , 8,1g H2O và 1,12 lít N2 (đkc). X có CTPT là

A. C2H7N

B. C2H5N

C. CH5N

D. C3H9N

Câu 158 Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H, N trong đó N chiếm 31,1% về khối lượng. X tác dụng được với HCl theo tỷ lệ mol 1:1. CT của X là

A. C3H7NH2

B. C2H5NH2

C. CH3NH2

D. C4H9NH2

Câu 159 Đốt cháy một đồng đẳng của metyl amin người ta thu được thể tích CO2 và hơi nước theo tỉ lệ VCO2:VH2O = 2:3. Tên gọi của amin là:

A. Metylamin

B. Etylamin

C. Butylamin

D. Tri metylamin

Câu 160 Cho các chất sau: Ancol etylic (1), etylamin (2), metylamin (3), axit axetic (4). Sắp xếp theo chiều có nhiệt độ sôi tăng dần:

A. (2)<(3)<(4)<(1)

B. (2)<(3)<(1)<(4)

C. (3)<(2)<(1)<(4)

D. (1)<(3)<(2)<(4)

Câu 161 Poli peptit là hợp chất cao phân tử được hình thành từ phản ứng trùng ngưng các

A. Phân tử axit và ancol

B. Phân tử - amino axit

C. Phân tử axit và andehit

D. Phân tử ancol và amin

Câu 162 X là một amino axit no chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm –COOH. Cho 1,78g X tham gia phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 2,51g muối. CTCT của X là

A. NH2–CH2–COOH

B. CH3–CH(NH2)–COOH

C. CH3–CH(NH2)–CH2–COOH

D. CH3–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH

Câu 163 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin đơn chức no đồng đẳng kế tiếp thu được 4,48 lít khí CO2 và 7,2g H2O. CTPT của 2 amin lần lượt là:

A. CH3NH2 và C2H5NH2

B. C2H5NH2 và C3H7NH2

C. C3H7NH2 và C4H9NH2

D. C2H5NH2 và C4H9NH2

Câu 164 Alanin không tác dụng với

A. CaCO3

B. C2H5OH

C. NaCl

D. H2SO4 loãng

Câu 165 Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dd Brom. CTCT của nó là

A. CH3 – CH(NH2) – COOH

B. H2N – CH2 – CH2 – COOH

C. CH2 = CH – COONH4

D. A và B đúng

Câu 166 Để trung hòa 200ml dd amino axit X 1M cần 160g dd KOH 14%, cô cạn dd thu được 39 gam muối khan. X có CTCT

A. H2N–CH(COOH)2

B. (H2N)2CH–COOH

C. H2N–CH2–CH2–COOH

D. H2N–CH2–CH(COOH)2

Câu 167 Số lượng đồng phân amino axit tương ứng với CTPT: C4H9O2N là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 168 Cho sơ đồ: (X) (Y) (Z) M  (trắng)

Các chất X, Y, Z phù hợp sơ đồ trên là:



A. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2

B. C6H5CH(CH3)2), C6H5OH, C6H5NH2

C. C6H5NO2, C6H5NH2, C6H5OH

D. Cả A và C

Câu 169 Hợp chất C3H7O2N (X) có khả năng tác dụng với dd HCl và với dd KOH thì X có CTCT là

(1) H2N–CH2–CH2–COOH; (2) CH3–CH(NH2)–COOH; (3) CH2=CH–COONH4



A. 1, 2

B. 1, 3

C. 2, 3

D. 1, 2, 3

Câu 170 Một aminoaxit no X tồn tại trong tự nhiên (chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là

A. H2N–CH2–COOH

B. CH3–CH(NH2)–COOH

C. H2N–CH2–CH2–COOH

D. ‌H2N–CH2–CH2–CH2-COOH

Câu 171 Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit?

A. CH3CONH2

B. HOOC CH(NH2)CH2COOH

C. CH3CH(NH2)COOH

D. CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH

Câu 172 Có 3 ống nghiệm không nhãn chứa 3 dung dịch sau :NH2 (CH2)2CH(NH2)COOH; NH2CH2COOH; HOOCCH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Có thể nhận ra được 3 dung dịch bằng

A. Giấy quì

B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch HCl

D. Dung dịch Br2

Câu 173 Axit amino axetic không tác dụng với

A. CaCO3

B. H2SO4 loãng

C. CH3OH

D. KCl

Câu 174 Axit α-amino propionic phản ứng được với

A. Br2

B. C2H5OH

C. NaCl

D. AgNO3/ddNH3

Câu 175 Khi thủy phân Tripeptit H2N –CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các Aminoaxit

A. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH

B. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH

C. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH

D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH

Câu 176 Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và MA = 89. Công thức phân tử của A là

A. C3H5O2N

B. C3H7O2N

C. C2H5O2N

D. C4H9O2N

Câu 177 0,1 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác 18g A cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. A có khối lượng phân tử là

A. 120

B. 90

C. 60

D. 80

Câu 178 Alà một Aminoaxit có khối lượng phân tử là 147. Biết 1mol A tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl; 0,5mol tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH.Công thức phân tử của A là

A. C5H9NO4

B. C4H7N2O4

C. C5H25NO3

D. C8H5NO2

Câu 179 Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ 80 ml dung dịch HCl 0,125 M. Cô cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối . Khối lượng phân tử của A là

A. 147

B. 150

C. 97

D.120

Câu 180 Trung hòa 1 mol α-amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,286% về khối lượng. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3-CH(NH2)-COOH

B. H2N-CH2-COOH

C. H2N-CH2-CH2-COOH

D. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH

Câu 181 Phân biệt 3 dung dịch: H2N-CH2-COOH , CH3COOH và C2H5-NH2 chỉ cần dùng 1 thuốc thử là

A. natri kim loại B. dung dịch NaOH C. quì tím D. dung dịch HCl

Câu 182 Có sơ đồ phản ứng sau: C3H7O2N + NaOH → CH3-OH + (X). Công thức cấu tạo của (X) là

A. H2N-CH2-COOCH3

B. CH3- CH2-COONa

C. H2N-CH2-COONa

D. H2N-CH2-CH2-COOH

Câu 183 Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính, ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với

A. dung dịch KOH và CuO

B. dung dịch KOH và dung dịch HCl

C. dung dịch NaOH và dung dịch NH3

D. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4

Câu 184 Cho các dung dịch sau: C6H5NH2(X1); CH3NH2(X2); H2NCH2COOH(X3) HOOCCH2CH2CHNH2COOH (X4) ; H2N(CH2)4CHNH2COOH (X5). Dung dịch làm quì tím hóa xanh là

A. X1; X2; X5

B. X2; X3; X4

C. X2; X5

D. X3; X4; X5

Câu 185 Cho 0,01mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 0,02mol HCl hoặc 0,01mol NaOH. Công thức của X có dạng

A. H2NRCOOH B. H2NR(COOH)2 C. (H2N)2RCOOH D. (H2N)2R(COOH)2

Câu 186 Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol hỗn hợp hai amino axit đều chứa 1 nhóm COOH, cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 5,6 lít CO2 và 5,4gam H2O. Trị số của V là

A. 6,72 lít

B. 22,4 lít

C. 11,2 lít

D. 8,96 lít

Câu 187 Công thức nào sau đây thuộc loại dipeptit?

A. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2-COOH.

B. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH.

C. H2N-CH2-CH2CONH-CH2-CH2-COOH.

D. H2N-CH2-CH2CONH-CH2-COOH.

Câu 188 Từ 3  - amino axit X, Y, Z có thể tạo thành mấy tripeptit trong đó có đủ cà X, Y, Z?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 6

Câu 189 Từ glyxin và alanin có thể tạo ra bao nhiêu đi peptit khác nhau?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 190 Trong thành phần chất protein, ngoài các nguyên tố C, H, O thì nhất thiết phải có nguyên tố nào đưới đây?

A. Sắt

B. Lưu Huỳnh

C. Photpho

D. Nitơ

Câu 191 Có hai mảnh lụa bề ngoài giống nhau, một mảnh làm bằng tơ tằm, một mảnh làm bằng sợi bông. Chọn cách đơn giản để phân biệt chúng?

A. Ngâm vào nước, xem mảnh nào ngấm nước nhanh hơn là sợi bông

B. Giặt rồi phơi, mảnh nào khô nhanh hơn mảnh đó làm bằng tơ tằm

C. Đốt một mẫu, có mùi khét là tơ tằm

D. Không thể phân biệt được

Câu 192 Chọn tên gọi đúng của tripeptit sau:


1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương