Do Trường Đh công nghệ thông tin Đh quốc gia hcm chủ trì và ts. Lê Mạnh là chủ nhiệm đề tài



tải về 28.93 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu08.09.2016
Kích28.93 Kb.
#31908

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



TRUNG TÂM THÔNG TIN

KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ


Số: 105/TĐTT-TTTT

V/v Thẩm định thông tin đề tài nghiên cứu


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 8 năm 2007

Kính gởi:

- Phòng Quản lý Khoa học


Sở Khoa học và Công nghệ

- TS. Lê Mạnh






Trung Tâm Thông Tin Khoa học và Công nghệ đã tiến hành thẩm định thông tin các tư liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu “Ứng dụng công nghệ di động vào việc tăng chất lượng cuộc sống của những người khiếm thị” do Trường ĐH Công nghệ thông tin ĐH Quốc gia HCM chủ trì và TS. Lê Mạnh là chủ nhiệm đề tài. Trong phạm vi các nguồn thông tin tiếp cận được, Trung Tâm Thông Tin có ý kiến như sau:

Ngoài các tài liệu đã nêu trong phiếu khảo sát thông tin, còn có các tài liệu, nghiên cứu liên quan đến từng khía cạnh của nội dung đề tài, cụ thể:



  1. NƯỚC NGOÀI:

    1. Tài liệu:

  • SoundHint system for blind and partially sightless people. Hệ thống SoundHint cho người mù và người khiếm thị một phần. Tác giả: Sef, T.; Gams, M. Jozef Stefan Inst., Ljubljana Univ., Slovenia, 1999.

  • Electronic device for the blind. Thiết bị điện tử cho người mù. Tác giả: de Acevedo, R.L.M. IEEE Aerospace and Electronics Systems Magazine, 1999.

  • Development of navigation system for the blind using GPS and mobile phone combination. Sự phát triển của hệ thống định hướng cho người khiếm thị, sử dụng kết hợp GPS và điện thoại di động. Tác giả: Makino, H.; Ishii, I.; Nakashizuka, M. Fac. of Eng., Niigata Univ., Japan, 1997.

  • Learning algorithms for blind multiuser detection in CDMA downlink. Thuật toán trong việc xác định phương hướng dành cho người mù trong hệ thống CDMA. Tác giả: Joutsensalo, J.; Ristaniemi, T. MSc Programs in Inf. Technol., Telecommun., Jyvaskyla Univ., Finland, 1998.

  • Telephone speech recognition based on Bayesian adaptation of hidden Markov models. Nhận biết tiếng nói qua điện thoại bằng việc áp dụng mô hình Hidden Markov. Tác giả: Jen-Tzung Chien. Speech communication, 1997.

  • Speech recognition by machines and humans. Nhận biết tiếng nói bằng con người và máy móc. Tác giả: Richard P. Lippman. Speech Communication, 1997.

  • An access protocol for speech/data/video integration in TDMA-based advanced mobile systems. Một giao thức truy nhập cho việc tổ hợp tiếng nói/dữ liệu/hình ảnh trong các hệ thống di động tiên tiến dựa trên đa truy nhập theo thời gian. Tác giả: Anastasi G.; Grillo D.; Lenzini L. IEEE-Journal on Selected Areas in Communications, 1997.

  • Integration of tonal knowledge into phonetic HMMs for recognition of speech in tone languages. Tổng hợp kiến thức âm thanh theo mô hình Markov ẩn âm để nhận dạng âm tiếng nói. Tác giả: Demeechai Tanee; Makelainen Kimmo. Signal processing, 2000.

  • On opening PSTN to enhanced voice/data services: The PINT protocol solution. Từ mạng điện thoại công cộng đến các dịch vụ tiếng nói/dữ liệu nâng cao: Giải pháp giao thức PINT (Liên mạng điện thoại công cộng/Internet). Tác giả: Kozik Jack; Faynberg Igor; Lu Hui-Lan. Bell labs technical journal, 2000.

  • Multilingual phone models for vocabulary-independent speech recognition tasks. Nhiều mô hình điện thoại cho sự công nhận tách-nhận giọng nói của từ vựng độc lập. Tác giả: Kohler Joachim. Speech communication, 2001.

  • Xenophones: An investigation of phone set expansion in Swedish and implication for speech recognition and speech synthesis. Xenophones: Đầu tư vào điện thoại để mở rộng ở Thụy Điển và sự liên quan của nhận biết giọng nói và tổng hợp các giọng nói. Tác giả: Eklund Robert. Speech communication, 2001.

  • Multilingual phone models for vocabulary-independent speech recognition tasks. Nhiều mô hình điện thoại cho sự công nhận tách-nhận giọng nói của từ vựng độc lập. Tác giả: Kohler Joachim. Speech communication, 2001.

  • Speech recognition. Nhận dạng tiếng nói. Tác giả: Katagiri Shigeru. London, Artech House, 2000.

  • Kit builds talking GPS for blinds. Bộ dụng cụ GPS tạo giọng nói dành cho người khiếm thị. Tác giả: Merritt, Rick. Electronic Engineering Times, 1/22/2007.

  • Sounds and the sightless. Âm thanh và sự khiếm thị. Discover, 1999.

  • Sound is gift for sightless. Âm thanh là khả năng cho người khiếm thị. District Administration, 2001.

    1. Sáng chế:

  • KR20040087585 Method for showing the way through mobile communication terminal by using camera and satellite position confirmation system, capable of showing blind person or foreigner the way to their destination. Phương pháp nhận biết đường đi thông qua thiết bị thông tin di động bằng cách sử dụng hệ thống xác định vị trí của camera và vệ tinh, có khả năng chỉ đường cho người mù hoặc người ngoại quốc, 2004.

  • KR20040082055 Function of inputting voice of voice calling card, and converting voice into SMS, enabling blind person to conveniently use mobile phone. Chức năng thu âm giọng nói và chuyển đổi thành tin nhắn để người khiếm thị thuận tiện khi sử dụng điện thoại di động, 2004.

  • KR20050119961 Mobile terminal for the blind. Thiết bị di động cho người mù, 2005.

  • KR20050090683 Mobile phone for blind man and using method thereof. Điện thoại di động cho người khiếm thị và cách sử dụng nó, 2005.

  1. TRONG NƯỚC:

    1. Đề tài nghiên cứu:

  • Nghiên cứu mạng neural trong nhận dạng tiếng nói. Chủ nhiệm đề tài: CN. Lê Mậu Long. Cơ quan chủ trì: Phân viện CNTT tại TP. HCM, 2002.

  • Tổng hợp và nhận dạng tiếng Việt. Chủ nhiệm đề tài: GS.TSKH Bạch Hưng Khang. Cơ quan chủ trì: Viện CNTT, 2002.

  • Phát triển công nghệ tổng hợp và nhận dạng tiếng Việt trên môi trường điện thoại di động. Chủ nhiệm đề tài: TS. Lương Chi Mai. Cơ quan chủ trì: Viện CNTT, 2005.

    1. Tài liệu:

  • Nhận dạng tiếng nói và ứng dụng trong các dịch vụ viễn thông. Tác giả: Phạm Việt Hà. Kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ, 2001.

  • Ứng dụng mạng neuron trong nhận dạng tiếng nói mười chữ số tiếng Việt. Tác giả: Đặng Ngọc Đức. TC Bưu chính viễn thông, 2003.

  • Một phương pháp hiệu quả nhận dạng tiếng Việt dựa vào phép biến đổi wavelets. Tác giả: Lê Tiến Thường. TC Bưu chính viễn thông, 2002.

  • Phần mềm nhận dạng tiếng người Viavoice Gold. Tác giả: Vân Phương. TC Tin học ngân hàng, 1997.

  • Cơ sở nhận dạng tiếng nói. Tác giả: Đoàn Phan Long. Tài liệu Hội nghị Khoa học lần thứ 5, nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Trường Bưu điện, 2003.

  • Những vấn đề xung quanh các dịch vụ tiếng nói mạng thế hệ mới. Tác giả: Vĩnh Lộc. Tin học và đời sống, 2001.

  • Một ứng dụng nhận dạng lời Việt. Tác giả: Kiều Vĩnh Khánh, Nguyễn Thành Phúc. TC Tin học ngân hàng, 1997.

  • Nhận dạng tiếng nói bằng mạng nơron nhân tạo. Tác giả: Phùng Chí Dũng. TC Bưu chính viễn thông, 2003.

  • Thiết bị âm thanh mới ở Tây Ban Nha giúp người khiếm thị. Tác giả: Đ.M.Lan. Điện tử và tin học, 1997.

    1. Bài báo:

  • Điện thoại di động dành cho người mù. Tác giả: Thanh Trực. Báo Tuổi trẻ, 9/6/2003.

  • Điện thoại di động cho người khiếm thị. Khoa học phát triển, 2/12/2006.

  • Camera biết nói - “Con mắt” của người khiếm thị. congnghemoi.net, 12/1/2007.

Ngoài ra, Trung Tâm Thông Tin đã tiến hành thẩm định 03 đề tài nghiên cứu có liên quan như sau:

  • Sử dụng tin học trợ giúp người mù Việt Nam. Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần Hà Nam. Cơ quan chủ trì: Công ty Scitec, 1998.

  • Phần mềm phát âm tiếng Việt và các ứng dụng cho người khiếm thị. Chủ nhiệm đề tài: ThS. Đinh Điền. Cơ quan chủ trì: Công ty Scitec, 1999.

  • Hoàn thiện hệ xử lý ảnh động và điều khiển camera tùy động trong không gian 3 chiều. Chủ nhiệm đề tài: GS TS. Bùi Song Cầu. Cơ quan chủ trì: Trường Ðại Học Kỹ Thuật, 2000.

Xin thông báo kết quả thẩm định của chúng tôi.

Trân trọng./.




Nơi nhận:

- Như trên;

- Lưu VT, ĐBTT.


KT. GIÁM ĐỐC

(Đã ký)
PGĐ. Lương Tú Sơn






BM-TĐĐT-04 LBH:01 LSĐ:00 Ngày BH:23/03/2007 Trang /4

Каталог: images -> cesti -> files -> DETAI -> De%20tai%20theo%20nganh -> Tin%20hoc%20-%20Vien%20thong
Tin%20hoc%20-%20Vien%20thong -> Trung tâm thông tin khoa học và CÔng nghệ
De%20tai%20theo%20nganh -> Trung tâm thông tin khoa học và CÔng nghệ
De%20tai%20theo%20nganh -> Trung tâm thông tin khoa học và CÔng nghệ
De%20tai%20theo%20nganh -> Trung tâm thông tin khoa học và CÔng nghệ
Tin%20hoc%20-%20Vien%20thong -> SỞ khoa học và CÔng nghệ thành phố HỒ chí minh
Tin%20hoc%20-%20Vien%20thong -> SỞ khoa học và CÔng nghệ thành phố HỒ chí minh
Tin%20hoc%20-%20Vien%20thong -> SỞ khoa học và CÔng nghệ thành phố HỒ chí minh
Tin%20hoc%20-%20Vien%20thong -> SỞ khoa học và CÔng nghệ
Tin%20hoc%20-%20Vien%20thong -> SỞ khoa học và CÔng nghệ
Tin%20hoc%20-%20Vien%20thong -> “Xây dựng thư viện lập trình hỗ trợ tối ưu tổ hợp trên môi trường tính toán song song và phân bổ”

tải về 28.93 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương