Dàn bài 10 bài giảng



tải về 53.96 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu18.08.2016
Kích53.96 Kb.
#22127
Dàn bài 10 bài giảng:
Bài 1

THIỀN HỌC ĐẠI CƯƠNG



Dẫn nhập


Thiền học là một môn học về Thiền Phật giáo bao gồm Thiền quán hạnh và Thiền trực chỉ, bên cạnh đó, có những loại thiền không phải của đạo Phật. Chúng ta cần phải giản trạch pháp thiền nào không phải của Phật dạy và pháp thiền nào của Phật dạy, để có cái nhìn chính xác, để tu và đạt được kết quả tốt đúng với giáo lý mà mình đã tôn thờ.

Nội dung


A. Thiền không phải của đạo Phật

1- Thiền chuyển luân xa

2- Thiền xuất hồn

3- Thiền thai tức

4- Thiền luyện tinh hóa khí, luyện khí hóa thần

5- Thiền Yoga hay Du già

Năm loại thiền kể trên thuộc thiền ngoại đạo, không phải thiền của đạo Phật.

B. Thiền của đạo Phật

DHYANA (Sankrit), JHANA (Pali), CHANA (Trung quốc), gọi tắt CHAN = ZEN = TỊNH (CHỈ=ĐỊNH) LỰ (QUÁN=HUỆ), MEDITATION (Anh). Trạng thái định huệ đồng đều, tâm chuyên chú vào một đối tượng nào đó, vắng lặng tư duy.

Thiền của đạo Phật trọng tâm phát huy trí tuệ, phá si mê chấp ngã chấp pháp, để giải thoát sanh tử luân hồi đau khổ. Tạm chia ra: THIỀN QUÁN HẠNH và THIỀN TRỰC CHỈ.

I. THIỀN QUÁN HẠNH:

1.THIỀN QUÁN HẠNH của Hiển giáo:

Bao gồm: Thiền nguyên thủy, Thiền Đại thừa phát triển

1.1. Thiền nguyên thủy: Thiền nguyên thủy được truyền bá ở các nước: Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia... Thiền nguyên thủy có rất nhiều pháp, ở đây chỉ nêu lên những pháp thường dùng.

1.1.1- Tứ niệm xứ

1.1.2- Minh sát tuệ

1.2. Thiền Phật giáo Đại thừa hay Phật giáo Phát triển: Thiền Phật giáo Đại thừa hay Phật giáo Phát triển được truyền bá ở Trung Hoa. Đại sư Trí Khải dạy tu thiền theo Lục diệu pháp môn gốc từ Phật giáo Nguyên thủy, nhờ ứng dụng khéo thành pháp tu của Đại thừa.

- An ban thiền (Lục diệu pháp môn)

- Ngũ môn thiền

- Niệm Phật thiền

- Thật tướng thiền (Tam quán)

Ngoài ra, các pháp môn:



  • Hoa Nghiêm Pháp giới quán của tông Hiền Thủ

  • Bát bất Trung đạo của giáo phái Tam Luận.

  • Nắm lớp quán Duy thức của giáo phái Pháp Tướng .

  • Nhất tâm bất loạn của tông Tịnh Độ. Tất cả khi đến cứu cánh đều được Định Huệ, nếu không phải thiền thì thuộc pháp gì?

2. THIỀN QUÁN HẠNH của Mật tông:

Nếu y theo các bộ Đà-la-ni của Phật mà tu để dần dần đoạn trừ nghiệp chướng phiền não, được đại trí huệ, chứng thành tam thân của Phật, đó là Quán hạnh thuộc Mật tông.

II. THIỀN TRỰC CHỈ = THIỀN TÔNG

1.. TRỰC CHỈ bên Hiển giáo:

NGỘ TÂM THÀNH PHẬT THIỀN

1. Siêu Giáo Đốn Ngộ

2. Đạt-Ma và Huệ Khả

3. Tăng Xán Đến Hoằng Nhẫn

4. Thầy trò Huệ Năng

SIÊU PHẬT TỔ SƯ THIỀN

1.Hành Tư và Hoài Nhượng

2. Hy Thiên và Đạo Nhất

3. Bách Trượng và Đạo Ngộ, Dược Sơn

4. Vân Nham, Long Đàm và Hoàng Bá,

Qui Sơn 102

VIỆT TỔ PHÂN ĐĂNG THIỀN

1. Tông Qui Ngưỡng

2. Tông Lâm Tế

3. Tông Tào Động

4. Tông Vân Môn và Pháp Nhãn

THIỀN CỦA BỐN THỜI ĐẠI TỐNG-

NGUYÊN - MINH - THANH

1. Niêm Tụng Công án

2. Nghi Tham thoại đầu

3. Thiền Tịnh hợp tu

4. Sự hòa hội của Tông và Giáo

5. Không Mặc Quán Chiếu

2. TRỰC CHỈ bên Mật tông:

Trường hợp Quán Thế Âm bồ tát. Theo lời tự thuật của Ngài trong kinh Đại Bi thì: Khi Ngài mới trụ nơi Sơ địa, được đức Thiên Quang Vương Tịnh Trụ Như Lai thương nghĩ đến Ngài, truyền cho chú Đại Bi. Vừa nghe qua chú này liền chứng qua khỏi địa thứ 8. trong một nháy mắt ngài đã siêu xuất qua 2 vô số kiếp.

C- Kết luận

Như vây thiền học là một môn học, một pháp tu thực tế phù hợp với tinh thần khoa học hiện đại. Quy chiếu lại, chỗ chủ đích ban đầu gặp nhau của Thiền Nguyên thủy (Như lai thiền) và Thiền tông (Tổ sư thiền) là giải thoát sanh già bệnh chết. Kế đến là gặp nhau nơi Giới định huệ, rồi gặp nhau trên lộ trình tu tập: Thiền tông tu bằng cách xoay sáu căn trở về tự tánh, còn quán thân, quán thọ, quán tâm, quán pháp của Thiền Nguyên thủy đều là soi lại mình, như thế hai bên gặp nhau ở chỗ "Phản quan tự kỷ".Tâm chúng ta khởi vọng tưởng phiền não, chúng ta khéo quán thì vọng tưởng lặng, hết phiền não, tâm an định. Tu tới đâu có kết quả lợi ích tới đó, rất cụ thể, không xa vời. Đó là những vấn đề chủ yếu của việc tu thiền./.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 2

AN-BAN THIỀN

DẪN NHẬP

I. AN THẾ CAO với sự phiên dịch thiền kinh :

II. KHƯƠNG TĂNG HỘI:

1. Thế nào là đạo Phật được truyền thẳng từ Ấn Độ sang Việt Nam và thiền sư Khương Tăng Hội là người hoằng truyền đạo Phật tại Việt Nam?

2. Thế nào là thiền học đại thừa được phát huy ở Việt Nam vào thế kỷ III?

3. Thế nào là thiền học đại thừa được truyền ngược lại từ Việt Nam sang Trung Quốc?

4. Khương Tăng Hội giảng giải thiền học đại thừa ra sao? (Sự chuyển tiếp từ nguyên thủy sang Đại thừa
------------------------------------------------------------------------------------

Bài 3

NGỘ TÂM THÀNH PHẬT THIỀN

悟心成佛禪

Dẫn nhập


I. SIÊU GIÁO ĐỐN NGỘ 超教頓悟

1.Bảo Chí

2. Phó Đại Sĩ

3.Huệ Tư


II. ĐẠT-MA THIỀN PHÁP 達 磨 禪 法

1.lý nhập

2.hạnh nhập
------------------------------------------------------------------------------

Bài 4


NGỘ TÂM THÀNH PHẬT THIỀN (tt)

悟心成佛禪
I.TỪ TĂNG XÁN ĐẾN HOẰNG NHẪN:


1. Tam Tổ với Tín tâm minh:

2. Tư tưởng thiền học của Tứ tổ:

3. Thiền pháp của phái Ngưu Đầu:


4.Hoằng Nhẫn với Thiền pháp Đông Sơn:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 5
NGỘ TÂM THÀNH PHẬT THIỀN (tt)

II.THẦY TRÒ HUỆ NĂNG:

  1. Lịch sử:

    • Lục Tổ Huệ Năng

    • Pháp Hải

    • Huyền Giác

    • Thần Hội

2. Tư tưởng thiền học của Lục tổ Huệ Năng:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 6

SIÊU PHẬT TỔ SƯ THIỀN

(NHƯ LAI THANH TỊNH THIỀN)

超佛祖師禪


Dẫn nhập

I.NHỮNG ĐIỂM ĐẶC SẮC CỦA TỔ SƯ THIỀN:



II.ẢNH HƯỞNG CỦA HUỆ NĂNG ĐẾN PHONG CÁCH CÁC ĐỆ TỬ TĂNG TỤC ĐỜI ĐƯỜNG:
1. Thanh Nguyên Hành Tư:

2.Thiền sư Nam Nhạc Hoài Nhượng :

3.Thiền sư Thạch Đầu Hy Thiên :

4. Mã Tổ Đạo Nhất:

5. Các quan lại:

a. Bạch Cư Dị (772-846):

b. Bùi Hưu :

c. Liễu Tông Nguyên (773-819) :

d. Vương Duy (701-761) :

-----------------------------------------------------------------------------------Bài 7

SIÊU PHẬT TỔ SƯ THIỀN (tt)

超佛祖師禪


I. NHỮNG THIỀN SƯ ĐỜI TRUNG ĐƯỜNG:

1. Bách Trượng Hoài Hải 百丈懷 海 (720-814):


Thanh qui của Bách Trượng

2. Thiên Hoàng Đạo Ngộ 天皇道 悟: (748-807)

3. Dược Sơn Duy Nghiễm 藥山惟儼 (751-834)

II. NHỮNG TỤC GIA ĐỆ TỬ:

1. Lý Cao 李 翱 (772-841):


2.Bùi Độ 裴度 (765-839):

3. Hàn Dũ: 韓 愈 (768-824):


4. Bàng Uẩn

-------------------------------------------------------------------------------

Bài 8

SIÊU PHẬT TỔ SƯ THIỀN (tt)



超佛祖師禪

I. NHỮNG THIỀN SƯ KHỞI NGUYÊN CHO NGŨ GIA:

1.Vân Nham 雲巖曇晟 (782-841):

2. Long Đàm Sùng Tín 龍潭崇信(780-850):

3. Hoàng Bá Hy Vận 黃蘗希運 (765-850):

4. Qui Sơn Linh Hựu 潙山靈祐(771-853):

II. TIÊU CHUẨN GIÁO HÓA VÀ TRUYỀN THỪA :


  1. Sự tương thông giáo hóa:

2.Tính chất phác, trung hậu:

3.Truyền thừa cho người khai ngộ:


III.BIỂU ĐỒ TRUYỀN THỪA (4 biểu đồ):
---------------------------------------------------------------------------------

Bài 9


VIỆT TỔ PHÂN ĐĂNG THIỀN

TÔNG QUY NGƯỠNG

潙仰宗

Dẫn nhập

I. LỊCH SỬ:

1.Quy Sơn Linh Hựu 潙山靈祐 (771-853):


2. Ngưỡng Sơn Huệ Tịch 仰山慧寂 (814-890):
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÔNG QUY NGƯỠNG:

1. Sự sâu kín của Quy Ngưỡng

2. Viên tướng (tướng tròn):

3. Cơ phong:

------------------------------------------------------------------------------------

Bài 10


TÔNG LÂM TẾ

Dẫn nhập


I.Lịch sử:

II.Đặc điểm của tông Lâm Tế:

a. Sự đẩu triệt:

b. Gia phong:



b1. Tứ liệu giản:

  • Đoạt nhân bất đoạt cảnh= Dẫn tâm tồn cảnh:

  • Đoạt cảnh bất đoạt nhân= Dẫn cảnh tồn tâm:

  • Nhân cảnh câu đoạt= Dẫn tâm dẫn cảnh:

  • Nhân cảnh câu bất đoạt= Tồn tâm tồn cảnh:


b2.Tứ chiếu dụng:

  • Trước chiếu sau dụng:

  • Trước dụng sau chiếu

  • Chiếu dụng đồng thời:

  • Chiếu dụng chẳng đồng thời

b3. Tứ tân chủ:

  • Tân khán chủ

  • Chủ khán tân

  • Chủ khán chủ

  • Tân khán tân

b4.Tứ hát:
III.NHỮNG BÀI KỆ PHÓ PHÁP

  • Pháp Giám truyền xuống đến đời Tổ thứ 14 là Trúc Nguyên thiền sư bên Trung Quốc

  • Ngài Hoằng Giác Đạo Mân thiền sư lập ra pháp phái 28 chữ

  • Ngài Minh Hành Tại Tại ở Nhạn Tháp miền Bắc Việt Nam cũng biệt xuất một dòng kệ

III. BIỂU ĐỒ TRUYỀN THỪA

THAM KHẢO CÁC WEBSITE:
- thuongchieu.net

- thientongvietnam.org



- Wikipedia

tải về 53.96 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương