Dược lý‎ Dược lâm sàng


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC



tải về 1.45 Mb.
trang5/18
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích1.45 Mb.
#38865
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   18

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC




1. THÔNG TIN CHUNG


  • Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỤNG CỤ

  • Thuộc khối kiến thức: chuyên ngành Kiểm nghiệm thuốc và Độc chất

  • Bộ môn – Khoa phụ trách: Bộ môn Hóa phân tích - Kiểm nghiệm, Khoa Dược

  • Giảng viên phụ trách: PGS.TS. Võ thị Bạch Huệ, Bộ môn Hóa phân tích - Kiểm nghiệm, Khoa Dược. MP: 0908 420 240. Email: vothibachhue@yahoo.com; vothibachhue@gmail.com

  • Giảng viên tham gia giảng dạy: Lý thuyết, thực hành

Giảng viên

Đơn vị

Điện thoại

Địa chỉ mail

Giảng dạy

PGS.TS. Trần Hùng

(1)

0918057096

tranhung.hnt@gmail.com

LT

PGS.TS. Võ thị Bạch Huệ

(2)

0908420240

vothibachhue@yahoo.com

LT + TT

PGS.TS. Vĩnh Định

0903639586

npvdinh@yahoo.com

TT

PGS.TS. Nguyễn Đức Tuấn

0913799068

diemnhim@yahoo.com

TT

TS. Phan Thanh Dũng

0983957158

dungpharm@yahoo.com

TT

TS. Ngô thi Thanh Diệp

01226671588

thanhdiep73@yahoo.com

TT

TS. Nguyễn Hữu Lạc Thủy

0903838274

nguyenhuulacthuy@gmail.com

TT

TS. Phan văn Hồ Nam

0909615007

honamd99@yahoo.com

TT

Ghi chú:

(1) BM Dược liệu; Khoa Dược

(2): BM.Hóa phân tích – Kiểm nghiệm; Khoa Dược

LT + TT: lý thuyết và thực tập; TT: thực tập

Cấu trúc học phần:



  • Số tín chỉ: 2 (Lý thuyết)

  • Số tiết lý thuyết: 30

  • Học phần :

  • Tự chọn

2. MỤC TIÊU HỌC PHẦN


  • Kiến thức:

Trình bày được lý thuyết cơ bản của phương pháp phân tích dụng cụ (chiết tách, sắc ký, quang phổ, điện hóa,.…) ứng dụng trong ngành Dược.

  • Kỹ năng:

Ứng dụng được các phương pháp đã học trong học phần phân tích dụng cụ để nghiên cứu kiểm nghiệm dược phẩm, thực phẩm và mỹ phẩm.

  • Thái độ:

Xác định rõ các phương pháp phân tích dụng cụ đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm nghiệm dược phẩm, thực phẩm và mỹ phẩm.

3. NỘI DUNG HỌC PHẦN


  • Lý thuyết: 45 tiết

    Stt

    Tên bài học

    Số tiết

    Giảng viên

    1

    Phương pháp quang phổ

    Đại cương Quang phổ

    Quang phổ hấp thu phân tử UV Vis, IR

    Quang phổ hấp thu nguyên tử

    Quang phổ phát xạ

    Ứng dụng trong kiểm nghiệm



    20

    PGS. TS. Võ Thị Bạch Huệ

    PGS.TS. Vĩnh Định




    2

    Phương pháp điện hóa

    Phương pháp chuẩn độ điện thế



    5

    PGS.TS. Vĩnh Định


    3

    Phương pháp HPLC

    Các thông số sắc ký và sơ đồ khối của máy sắc ký

    Xây dựng phương pháp định lượng bằng HPLC


    10

    PGS.TS. Nguyễn Đức Tuấn


    4

    Phương pháp chiết tách

    5

    PGS. TS. Võ Thị Bạch Huệ

    5

    Phương pháp GC

    Các kỹ thuật chuẩn bị mẫu, bơm mẫu

    Cột sắc ký và lựa chọn cột sắc ký

    Detector và lựa chọn detector /Sắc ký khí.

    Ứng dụng


    5

    PGS.TS. Trần Hùng




    TÔNG CỘNG

    45




  • Thực hành: 30 tiết

Stt

Tên bài học

Số tiết

Giảng viên

1

Xác định hàm lượng nước trong một số chế phẩm bằng kỹ thuật chuẩn độ Karl-Fischer

Định lượng hoạt chất trong dược phẩm bằng phương pháp điện hóa



10

PGS.TS. Vĩnh Định

TS. Phan Văn Hồ Nam



2

Xác định các thông số của sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

Ứng dụng HPLC để định lượng thuốc có hỗn hợp 2 thành phần bằng sắc ký pha đảo



10

PGS.TS. Nguyễn Đức Tuấn

TS. Nguyễn Hữu Lạc Thủy




3

Ứng dụng quang phổ hấp thu nguyên tử để định lượng một số ion trong các chất điện giải

5

PTS. TS Võ thị Bạch Huệ

TS. Ngô Thị Thanh Diệp



4

Định lượng hoạt chất trong dược phẩm bằng phương pháp quang phổ UV Vis.

5

TS. Phan Thanh Dũng

PGS. TS Võ thị Bạch Huệ






TÔNG CỘNG

30






4. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC


Lý thuyết:

- Giảng dạy lý thuyết tại giảng đường.



Thực hành:

- Thực hành tại labo. Thảo luận nhóm.


5. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:


- Kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra thường xuyên 30%  trọng số

- Kiểm tra kết thúc học phần: điểm kiểm tra kết thúc học phần 70 % trọng số

(Điểm thi lý thuyết x 0.6) + (Điểm thực tập x 0.4)

Kết hợp đánh giá ý thức học tập, chuyên cần; có tính độc lập, sáng tạo

Điểm học phần = (Điểm kiểm tra thường xuyên 30% trọng số) + (Điểm kết thúc học phần 70% trọng số)

Đạt ≥ 4 điểm; Không đạt < 4 điểm học viên phải học lại.

6. TÀI LIỆU:


  1. Hobarth W. et al. - Instrumental Methods of Analys. Wadsworth Publishing company, 1988.

  2. Pool C. F. and Pool S.K. - Chromatography Today. Elsevier, Amsterdam, 1991.

  3. Bộ Y tế - Dược điển Việt nam, lần xuất bản thứ IV. NXB Y học, Hà nội. 2009

  4. WHO - Quality Control Methods for Medicinal Plant Materials. WHO, Geneva, 1998.

  5. Silverstein R.M. et al. Spectrometric Identification of Organic Compounds. John Willey & Son, 1981.

  6. Cooper J. W. - Spectroscopic Techniques for Organic Chemists. John Willey & Son, 1980.

  7. Ultraviolet and visible spectroscopy. http://chemwiki.ucdavis.edu/Organic_Chemistry/Organic_Chemistry_With_a_Biological_Emphasis/Chapter_04%3A_Structure_Determination_I/Section_4.3%3A_Ultraviolet_and_visible_spectroscopy


Каталог: images -> upload -> Image -> T92013

tải về 1.45 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương