Dược lý‎ Dược lâm sàng


Kathryn L. McCance Pathophysiology: The Biologic Basis for Disease in Adults and Children, 7e, Mosby 2013



tải về 1.45 Mb.
trang3/18
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích1.45 Mb.
#38865
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   18

Kathryn L. McCance Pathophysiology: The Biologic Basis for Disease in Adults and Children, 7e, Mosby 2013

  • Howard Reisner, Essentials of Rubin's Pathology, LWW, 2013

  • David S. Strayer Rubin's Pathology: Clinicopathologic Foundations of Medicine, LWW; Seventh edition, 2014



    ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC



    1. THÔNG TIN CHUNG

    • Tên học phần: SỬ DỤNG thuỐc trong trỊ liỆu

    • Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành

    • Bộ môn - Khoa phụ trách: Dược lâm sàng - Khoa Dược

    • Giảng viên phụ trách: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Khôi, BM Dược lâm sàng, Khoa Dược, ĐHYD TpHCM. Điện thoại: 0903537782, Email: nnkhoi@yahoo.com

    • Giảng viên tham gia giảng dạy:

      Tên giảng viên

      Đơn vị công tác

      ĐT liên hệ

      Email

      PGS.TS Mai Phương Mai

      BM Dược lý

      0913888053

      maipmai@yahoo.com

      PGS.TS. Nguyễn Tuấn Dũng

      BM Dược Lâm Sàng

      0903343832

      tuandungdls@gmail.com

      PGS. TS. Trần Mạnh Hùng

      BM Dược lý

      0937746596

      manhung1969@yahoo.com

      PGS. TS. Võ Phùng Nguyên

      BM Dược lý

      0903733203

      nguyenvophung@yahoo.com

      PGS. TS. Nguyễn Ngọc Khôi

      BM Dược Lâm Sàng

      0903537782

      nnkhoi@yahoo.com

      TS. Đặng Nguyễn Đoan Trang

      BM Dược Lâm Sàng

      0909907976

      dtrangpharm@yahoo.com

      TS. Bùi Thị Hương Quỳnh

      BM Dược Lâm Sàng

      0912261353

      huongquynhtn@gmail.com


      PGS.TS. Đỗ Thị Hồng Tươi

      BM Dược lý

      0908683080

      hongtuoid99@gmail.com

      PGS.TS. Huỳnh Ngọc Trinh

      BM Dược lý

      0907733259

      trinhbl81@yahoo.com

    • Số tín chỉ: 4

    • Số tiết lý thuyết: 60

    • Số tiết thực hành: 0

    • Học phần :

    • Bắt buộc: Chuyên ngành Dược lý - Dược lâm sàng

    2. MỤC TIÊU HỌC PHẦN

    Sau khi học xong chứng chỉ nầy, học viên có thể



    1. Trình bày được cơ chế bệnh sinh và nguyên tắc điều trị các bệnh thường gặp

    2. Trình bày được các phác đồ điều trị và cập nhật các phác đồ điều trị mới

    3. Nêu được nguyên tắc lựa chọn thuốc và phối hợp thuốc trong điều trị

    4. Kể được các tác dụng phụ thường thấy và cách xử trí khi sử dụng thuốc

    3. NỘI DUNG HỌC PHẦN

    STT

    Tên bài học

    Số tiết

    GV giảng dạy lý thuyết

    1

    Sử dụng thuốc trong điều trị bệnh hệ tiêu hóa

    5

    PGS. Nguyễn Tuấn Dũng

    2

    Sử dụng thuốc trong điều trị bệnh hệ hô hấp

    4

    PGS. Nguyễn Ngọc Khôi

    3

    Sử dụng thuốc trong điều trị bệnh hệ tuần hoàn

    9

    5


    PGS. Trần Mạnh Hùng

    TS. Nguyễn Hương Quỳnh



    4

    Sử dụng thuốc trong điều trị bệnh hệ tiết niệu

    4

    PGS. Nguyễn Ngọc Khôi

    5

    Sử dụng thuốc trong điều trị bệnh cơ–xương–khớp

    4

    PGS. Nguyễn Tuấn Dũng

    6

    Sử dụng thuốc trong điều trị bệnh hệ thần kinh trung ương

    5

    5


    PGS. Võ Phùng Nguyên

    PGS. Đỗ Thị Hồng Tươi



    7

    Sử dụng thuốc trong điều trị bệnh nhiễm

    5

    4


    PGS. Mai Phương Mai

    PGS. Huỳnh Ngọc Trinh



    8

    Sử dụng thuốc trong điều trị bệnh hệ nội tiết

    5

    TS. Đặng Nguyễn Đoan Trang

    9

    Sử dụng thuốc trong điều trị các bệnh liên quan huyết học

    5

    TS. Nguyễn Hương Thảo

    4. HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY

    - Giảng dạy lý thuyết tại giảng đường.



    5. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

    • Đánh giá giữa môn: (tự luận: câu hỏi ngắn)

    • Đánh giá hết môn: trắc nghiệm

    Điểm HP = Điểm giữa kỳ: 0.3 + điểm kết thúc môn học: 0.7

    Đạt ≥ 4 điểm, không đạt < 4 điểm

    6. TÀI LIỆU THAM KHẢO

    1. Koda Kimble and Young’s Applied Therapeutics. The Clinical Use of Drugs, 10th edition. Lippincott Williams and Wilkins. 2012.

    2. DiPiro J.T. Pharmacotherapy-A pathophysiology approach, 9th edition. Mc GrawHill education. 2014.

    ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
    1. THÔNG TIN CHUNG

    • Tên học phần: DưỢc đỘng hỌc Ứng dỤng

    • Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành

    • Bộ môn - Khoa phụ trách: Dược lý - Khoa Dược

    • Giảng viên phụ trách: PGS. TS. Trần Mạnh Hùng

    • Điện thoại: 0913888053, Email: tranmanhhung@uphcm.edu.vn

    • Giảng viên tham gia giảng dạy:

    Tên giảng viên

    Đơn vị công tác

    ĐT liên hệ

    Email

    PGS. TS. Mai Phương Mai

    BM Dược lý

    0913888053

    maipmai@yahoo.com

    PGS. TS. Nguyễn Tuấn Dũng

    BM Dược Lâm Sàng

    0903343832

    tuandungdls@gmail.com

    PGS. TS. Trần Mạnh Hùng

    BM Dược lý

    0937746596

    manhung1969@yahoo.com

    PGS. TS. Võ Phùng Nguyên

    BM Dược lý

    0903733203

    nguyenvophung@yahoo.com

    PGS. TS. Nguyễn Ngọc Khôi

    BM Dược Lâm Sàng

    0903537782

    nnkhoi@yahoo.com




    • Số tín chỉ: 2

    • Số tiết lý thuyết: 30 tiết

    • Số tiết thực hành: 0

    • Học phần :

    • Bắt buộc: Chuyên ngành Dược lý - Dược lâm sàng

    2. MỤC TIÊU

    • Cung cấp kiến thức về việc thực hiện các qui trình TDM đối với một số thuốc có giới hạn trị liệu hẹp.

    • Phân tích được các dữ liệu từ kết quả TDM

    3. NỘI DUNG

    STT

    Tên bài học

    Số tiết

    GV phụ trách

    1

    Đại cương về theo dõi nồng độ thuốc trong trị liệu (TDM)

    5

    PGS. Mai Phương Mai

    2

    TDM Kháng sinh aminoglycosid, vancomycin

    5

    PGS. Mai Phương Mai

    3

    TDM Theophylin

    5

    PGS. Võ Phùng Nguyên

    4

    TDM digoxin

    5

    PGS. Nguyễn Tuấn Dũng

    5

    TDM phenytoin, valproic acid

    5

    PGS. Nguyễn Ngọc Khôi

    6

    TDM cyclosporin.

    5

    PGS. Trần Mạnh Hùng

    4. HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY

    • Giảng dạy lý thuyết tại giảng đường.

    5. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

    • Đánh giá giữa môn: (tự luận: câu hỏi ngắn)

    • Đánh giá hết môn: trắc nghiệm

    Điểm HP = Điểm giữa kỳ: 0.4 + điểm kết thúc môn học: 0.6

    Đạt ≥ 4 điểm, không đạt < 4 điểm

    6. Tài liỆu tham khẢo

    1. Malcolm Rowland, Thomas N Tozer. Clinical Pharmacokinetics: Concepts and Applications. Lippincott Williams & Wilkins, 2002

    2. Larry A. Bauer. Applied Clinical Pharmacokineticsm 2nd Ed McGraw- Hill Medical. 2008

    3. Ronald D. Schoenwald. Pharmacokinetics in drug discovery & development. CRC 2002

    4. Peter Welling. Pharmacokinetics: Regulatory, Industrial, Academic Perspectives. Informa Health Care

    5. Chương trình thực tập Dược động học của trường dược – Đại học Oklahoma


    ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
    1. THÔNG TIN CHUNG

    • Tên học phần: Thông tin thuốc

    • Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành

    • Bộ môn - Khoa phụ trách: Dược lâm sàng - Khoa Dược

    • Giảng viên phụ trách: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Khôi, BM Dược lâm sàng, Khoa Dược, ĐHYD TpHCM. Điện thoại: 0903537782, Email: nnkhoi@yahoo.com

    • Giảng viên tham gia giảng dạy:

      Tên giảng viên

      Đơn vị công tác

      ĐT liên hệ

      Email

      PGS. TS. Nguyễn Tuấn Dũng

      BM Dược Lâm Sàng

      0903343832

      tuandungdls@gmail.com

      PGS. TS. Trần Mạnh Hùng

      BM Dược lý

      0937746596

      manhung1969@yahoo.com

      PGS. TS. Võ Phùng Nguyên

      BM Dược lý

      0903733203

      nguyenvophung@yahoo.com

      PGS. TS. Nguyễn Ngọc Khôi

      BM Dược Lâm Sàng

      0903537782

      nnkhoi@yahoo.com

      TS. Đặng Nguyễn Đoan Trang

      BM Dược Lâm Sàng

      0909907976

      dtrangpharm@yahoo.com

      TS. Bùi Thị Hương Quỳnh

      BM Dược Lâm Sàng

      0912261353

      huongquynhtn@gmail.com


      TS. Nguyễn Hương Thảo

      BM Dược Lâm Sàng

      0918177254

      huongthao0508@gmail.com

    • Số tín chỉ: 2

    • Số tiết lý thuyết: 30

    • Số tiết thực hành: 40

    • Số tiết làm việc nhóm: 0

    • Số tiết tự học: 0

    • Học phần :

    • Bắt buộc: Chuyên ngành Dược lý - Dược lâm sàng


    2. MỤC TIÊU HỌC PHẦN

    Sau khi học xong chứng chỉ nầy, học viên có thể



    1. Nêu được tầm quan trọng của thông tin thuốc và vai trò của người DS trong công tác thông tin thuốc

    2. Kể được các bước cần thực hiện nhằm thiết lập một qui trình thông tin thuốc

    3. Trình bày và áp dụng được cách tra cứu dữ liệu, phân tích tổng hợp, lưu trữ dữ liệu và phản hồi thông tin thuốc

    3. NỘI DUNG HỌC PHẦN

    Lý thuyết

    STT

    Tên bài học

    Số tiết

    GV phụ trách

    1

    Các nguồn TTT, chiến lược tìm TTT

    6

    PGS. Ngọc Khôi

    2

    Các loại nghiên cứu

    6

    TS. Đoan Trang

    3

    Phân tích thống kê trong nghiên cứu

    6

    TS. Hương Quỳnh

    4

    Đánh giá bài báo khoa học

    6

    PGS. Mạnh Hùng

    5

    Cách tổng hợp và viết TTT

    6

    PGS. Phùng Nguyên

    Thực hành

    STT

    Tên bài học

    Số tiết

    GV phụ trách

    1

    Tra cứu TTT trên nguồn TT cấp ba

    8

    PGS. Ngọc Khôi

    2

    Xây dựng nguồn tra cứu cho cơ sở

    8

    PGS. Phùng Nguyên

    3

    Tra cứu TTT trên nguồn TT cấp hai

    8

    TS. Hương Thảo

    4

    Tra cứu tương tác trên các cơ sở dữ liệu

    8

    PGS. Tuấn Dũng

    5

    Đánh giá bài báo khoa học

    8

    PGS. Mạnh Hùng


    4. HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY

    - Giảng dạy lý thuyết tại giảng đường.

    - Thực hành trực tiếp trên máy tính, trên các phần mềm đã cài đặt

    - Thảo luận nhóm



    5. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

    - Đánh giá giữa môn: bài tập nhóm

    - Đánh giá hết môn: báo cáo chuyên đề

    Điểm HP = Điểm giữa kỳ: 0.3 + điểm kết thúc môn học: 0.7

    Đạt ≥ 4 điểm, không đạt < 4 điểm
    6. TÀI LIỆU THAM KHẢO


    1. Patrick Malone, Karen Kier and John Stanovich. Drug Information: A Guide for Pharmacists. Fourth Edition. McGraw-Hill; 2011

    2. Marie A. Abate and Matthew L. Blommel. Drug Information and Literature Evaluation. 1st edition. Pharmaceutical Press; 2013

    3. Loyd V. Allen, Adeboye Adejare, Shane P.Desselle, Linda A. Felton. Remington: The Science and Practice of Pharmacy. 22nd edition. Pharmaceutical Press; 2012

    4. Ruth Nemire and Karen Kier. Pharmacy Student Survival Guide, Second Edition. McGraw-Hill Medical; 2009

    ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
    1. THÔNG TIN CHUNG:

    • Tên học phần: ThỰc hành dưỢc lâm sàng 1

    • Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành

    • Bộ môn - Khoa phụ trách: Dược lâm sàng - Khoa Dược

    • Giảng viên phụ trách: TS. Nguyễn Hương Thảo, BM Dược Lâm Sàng, Khoa Dược, ĐHYD TpHCM. Điện thoại: 0918177254, email: huongthao0508@gmail.com

    • Giảng viên tham gia giảng dạy:

    Tên giảng viên

    Đơn vị công tác

    ĐT liên hệ

    Email

    PGS. TS.

    Nguyễn Tuấn Dũng



    BM Dược Lâm Sàng

    0903343832

    tuandungdls@gmail.com

    PGS. TS.

    Trần Mạnh Hùng



    BM Dược Lý

    0937746596

    manhung1969@yahoo.com

    PGS. TS.

    Võ Phùng Nguyên



    BM Dược lý

    0903733203

    nguyenvophung@yahoo.com

    PGS. TS.

    Nguyễn Ngọc Khôi



    BM Dược Lâm Sàng

    0903537782

    nnkhoi@yahoo.com

    TS. Nguyễn Hương Thảo

    BM Dược Lâm Sàng

    0918177254

    huongthao0508@gmail.com

    TS. Đặng Nguyễn Đoan Trang

    BM Dược Lâm Sàng

    0909907976

    dtrangpharm@yahoo.com

    TS. Bùi Thị Hương Quỳnh

    BM Dược Lâm Sàng

    0912261353

    huongquynhtn@gmail.com




    • Số tín chỉ: 2 TC (0/2)

    • Số tiết lý thuyết: 0

    • Số tiết thực hành: 60 tiết

    • Học phần :

    • Bắt buộc của Chuyên ngành Dược lý - Dược lâm sàng

    2. MỤC TIÊU HỌC PHẦN

    Kiến thức:

    Vận dụng các kiến thức chuyên môn (sinh lý, dược lý, bệnh học, xét nghiệm lâm sàng…) vào việc phân tích các tình huống lâm sàng cụ thể.



    Kỹ năng:

    Khai thác thông tin bệnh nhân và thông tin về thuốc trong đơn thuốc, bệnh án từ đó đánh giá và tư vấn về sử dụng thuốc (cách sử dụng, tương tác thuốc, tác dụng phụ, lưu ý/theo dõi khi sử dụng…) cho nhân viên y tế cũng như bệnh nhân.



    3. NỘI DUNG HỌC PHẦN

    STT

    Tên bài học

    Số tiết

    GV phụ trách

    1

    Phân tích tình huống lâm sàng bệnh suy tim

    5

    TS. Bùi T Hương Quỳnh

    2

    Phân tích tình huống rối loạn lipid máu

    5

    TS. Nguyễn Hương Thảo

    3

    Phân tích tình huống lâm sàng bệnh đường tiết niệu

    5

    PGS. Nguyễn Ngọc Khôi

    4

    Phân tích tình huống lâm sàng bệnh đường hô hấp

    5

    PGS. TS. Nguyễn Tuấn Dũng

    5

    Phân tích tình huống lâm sàng bệnh cơ xương khớp

    5

    PGS. TS. Nguyễn Tuấn Dũng

    6

    Phân tích tình huống lâm sàng huyết học

    5

    TS. Nguyễn Hương Thảo

    7

    Phân tích tình huống lâm sàng đái tháo đường

    5

    TS. Đặng Nguyễn Đoan Trang

    8

    Phân tích tình huống lâm sàng bệnh nhiễm

    5

    PGS. Huỳnh Ngọc Trinh

    9

    Phân tích tình huống lâm sàng thần kinh

    5

    PGS. TS. Nguyễn Ngọc Khôi

    10

    Phân tích tình huống lâm sàng tăng huyết áp

    5

    PGS. TS. Trần Mạnh Hùng

    11

    Phân tích tình huống lâm sàng loạn nhịp

    5

    PGS. TS. Trần Mạnh Hùng

    12

    Áp dụng REMS

    5

    PGS. TS. Võ Phùng Nguyên

    4. HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY

    • Thực hành tại bộ môn

    • Thảo luận nhóm

    5. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:

    • Đánh giá giữa môn: báo cáo chuyên đề

    • Đánh giá hết môn: báo cáo phân tích ca lâm sàng

    • Điểm HP = Điểm giữa kỳ: 0.3 + điểm kết thúc môn học: 0.7

    • Đạt ≥ 4 điểm, không đạt < 4 điểm

    6. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

    1. Barbara G. Wells, Pharmacotherapy Handbook, the McGraw-Hill, 2014.

    2. Koda-Kimble and Young's, Applied Therapeutics: The Clinical Use of Drugs, Lippincott Williams & Wilkins, 2012.

    3. Bertram G. Katzung, Basic & Clinical Pharmacology, the McGraw-Hill, 2012.

    4. Thái Nguyễn Hùng Thu, Hoàng Kim Huyền. Cơ sở dữ liệu ca lâm sàng, NXB Y Học, 2012.


    ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
    1. THÔNG TIN CHUNG:

    • Tên học phần: ThỰc hành DưỢc Lâm Sàng 2 (tại bệnh viện)

    • Thuộc khối kiến thức: chuyên ngành

    • Bộ môn – Khoa phụ trách: Bộ môn Dược Lâm Sàng

    • Giảng viên phụ trách: PGS. TS. Nguyễn Tuấn Dũng Bộ môn Dược Lâm Sàng, Khoa Dược ĐHYD. Điện thoại : 0903343832, Email : tuandungn@yahoo.com




    • Giảng viên tham gia giảng dạy: thực hành

    Tên giảng viên

    Đơn vị công tác

    ĐT liên hệ

    Email

    PGS.

    Nguyễn Tuấn Dũng



    BM Dược lâm sàng

    0903343832

    tuandungdls@gmail.com

    PGS.

    Nguyễn Ngọc Khôi



    BM Dược lâm sàng

    0903537782

    nnkhoi@yahoo.com

    TS. Đặng Nguyễn Đoan Trang

    BM Dược lâm sàng

    0909907976

    dtrangpharm@yahoo.com

    TS.

    Nguyễn Hương Thảo



    BM Dược lâm sàng

    0918177254

    huongthao0508@gmail.com

    TS. Bùi Thị Hương Quỳnh

    BM Dược lâm sàng

    0912261353

    huongquynhtn@gmail.com




    • Số tín chỉ: 2

    • Số tiết lý thuyết: 0

    • Số tiết thực hành, thực tập: 60

    • Số tiết làm việc nhóm: 0

    • Học phần :

    • Bắt buộc: Chuyên ngành Dược Lý – Dược Lâm Sàng

    2. MỤC TIÊU HỌC PHẦN

    1. Tiếp cận với việc điều trị tại bệnh viện và hiểu rõ vai trò của người dược sĩ lâm sàng tại bệnh viện

    2. Nắm được qui trình phân tích ca lâm sàng dựa trên bệnh án

    3. Vận dụng các kiến thức đã học vào việc phân tích các tình huống thực tế tại bệnh viện

    3. NỘI DUNG HỌC PHẦN

    STT

    Nội dung

    Số tiết

    Giảng viên

    1

    Khoa nội tim mạch (BV ĐH Y Dược Tp. Hồ Chí Minh)

    10

    Bác sĩ, dược sĩ lâm sàng tại khoa + giảng viên bộ môn DLS

    2

    Khoa nội tiết (BV ĐH Y Dược Tp. Hồ Chí Minh)

    10

    Bác sĩ, dược sĩ lâm sàng tại khoa + giảng viên bộ môn DLS

    3

    Khoa thận – tiết niệu (BV ĐH Y Dược Tp. HCM)

    10

    Bác sĩ, dược sĩ lâm sàng tại khoa + giảng viên bộ môn DLS

    4

    Khoa nhiễm (BV ĐH Y Dược Tp. HCM)

    10

    Bác sĩ, dược sĩ lâm sàng tại khoa + giảng viên bộ môn DLS

    5

    Khoa cơ xương khớp (BV ĐH Y Dược Tp. HCM)

    10

    Bác sĩ, dược sĩ lâm sàng tại khoa + giảng viên bộ môn DLS

    6

    Khoa tiêu hóa – hô hấp (BV ĐH Y Dược Tp. HCM)

    10

    Bác sĩ, dược sĩ lâm sàng tại khoa + giảng viên bộ môn DLS




    Tổng cộng

    60




    4. HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY

    Thực hành: tại bệnh viện



    5. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:

    • Đánh giá giữa môn: báo cáo chuyên đề

    • Đánh giá hết môn: phân tích ca lâm sàng

    • Điểm HP = Điểm giữa kỳ: 0.3 + điểm kết thúc môn học: 0.7

    • Đạt ≥ 4 điểm, không đạt < 4 điểm

    6. TÀI LIỆU:

    Tài liệu tham khảo

    1. Joseph T. DiPiro - Pharmacotherapy: A Pathophysiologic Approach, 8e, 2011

    2. Roger Walker - Clinical Pharmacy and Therapeutics, 5th Edition.


    ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
    1. THÔNG TIN CHUNG:

    • Tên học phần:

    Phương pháp nghiên cỨu DưỢc lý – DưỢc Lâm Sàng

    • Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành

    • Bộ môn – Khoa phụ trách: Bộ môn Dược lý, Khoa Dược

    • Giảng viên phụ trách: PGS.TS. Trần Mạnh Hùng

    BM Dược lý – Khoa Dược, ĐH Y Dược Tp. HCM

    Điện thoại: 0937746596, Email: tranmanhhung@uphcm.edu.vn



    • Giảng viên tham gia giảng dạy: Lý thuyết (LT), thực hành (TH)

      Tên giảng viên

      Đơn vị công tác

      ĐT liên hệ

      Email

      HP giảng:

      PGS.TS.

      Mai Phương Mai



      BM

      Dược lý


      0913888053

      maipmai@yahoo.com

      LT+ TH

      PGS.TS.

      Trần Mạnh Hùng



      BM

      Dược lý


      0937746596

      tranmanhhung@uphc.edu.vn

      LT+

      TH


      PGS.TS.

      Võ Phùng Nguyên



      BM

      Dược lý


      0903733203

      nguyenvophung@yahoo.com

      LT+TH

      PGS.TS.

      Huỳnh Ngọc Trinh



      BM

      Dược lý


      0907733259

      trinhbl81@yahoo.com

      LT+

      TH


      PGS.TS.

      Đỗ Thị Hồng Tươi



      BM

      Dược lý


      0908683080

      hongtuoid99@gmail.com

      LT+

      TH


      TS.

      Đặng Nguyễn Đoan Trang



      BM Dược lâm sàng

      0909907976

      dtrangpharm@yahoo.com

      LT

      PGS.TS.

      Nguyễn Ngọc Khôi



      BM Dược lâm sàng

      0903537782

      nnkhoi@yahoo.com

      LT

      TS.

      Nguyễn Hương Quỳnh



      BM Dược lâm sàng

      0912261353

      huongquynhtn@gmail.com

      LT

    • Số tín chỉ: 03 (2LT/1TH)

    • Số tiết lý thuyết: 30

    • Số tiết thực hành, thực tập: 40

    • Số tiết làm việc nhóm: 0

    • Số tiết tự học: 0

    • Học phần :

    • Bắt buộc: cho chuyên ngành Dược lý – Dược lâm sàng

    • Tự chọn: Quản lý Dược, Dược liệu và dược học cổ truyền

    2. MỤC TIÊU HỌC PHẦN

    • Kiến thức: Thiết kế được đề cương nghiên cứu về dược lý thực nghiệm và đánh giá sử dụng thuốc trên lâm sàng

    • Kỹ năng: Thực hiện thuần thục được các thao tác trong nghiên cứu dược lý thực nghiệm và phân tích được dữ liệu trong đánh giá sử dụng thuốc

    • Thái độ: Trung thực và chính xác trong nghiên cứu, bao quát trong phân tích

    3. NỘI DUNG HỌC PHẦN

    STT

    Tên bài giảng lý thuyết

    Số tiết

    Giảng viên phụ trách

    1

    Giới thiệu các Phương pháp nghiên cứu Dược lý và Dược lâm sàng

    3

    PGS. Mai Phương Mai

    2

    Phương pháp nghiên cứu và thiết kế đề cương về thử nghiệm lâm sàng

    3

    TS. Đặng Nguyễn Đoan Trang

    3

    Phương pháp nghiên cứu và thiết kế đề cương về đánh giá kiến thức - Thái độ - Hành vi trong sử dụng thuốc

    4

    PGS. Nguyễn Ngọc Khôi

    4

    PP NC và thiết kế đề cương đánh giá các yếu tố liên quan đến hiệu quả sử dụng thuốc

    4

    TS. Nguyễn Hương Quỳnh

    5

    Phương pháp nghiên cứu và thiết kế đề cương đánh giá tác động dược lý trên hành vi

    4

    PGS. Võ Phùng Nguyên

    6

    Phương pháp nghiên cứu và thiết kế đề cương đánh giá tác động dược lý trên gan

    4

    PGS. Đỗ Thị Hồng Tươi

    7

    Phương pháp nghiên cứu và thiết kế đề cương đánh giá tác động dược lý trên chuyển hóa

    4

    PGS. Huỳnh Ngọc Trinh

    8

    Phương pháp nghiên cứu và thiết kế đề cương đánh giá tác động dược lý trên mô hình ex vivo

    4

    PGS. Trần Mạnh Hùng




    Tổng cộng

    30







    STT

    Tên bài giảng thực hành

    Số tiết

    Giảng viên phụ trách

    1

    An toàn phòng thí nghiệm

    5

    PGS. Võ Phùng Nguyên

    2

    Các kỹ thuật gây mê, lấy máu, lấy phủ tạng

    5

    PGS. Huỳnh Ngọc Trinh

    3

    Các kỹ thuật chuẩn bị mẫu sinh thiết để nhuộm hematoxylin-Eosin hay hóa mô miễn dịch

    5

    PGS. Võ Phùng Nguyên

    4

    Nhận thức cơ bản các mẫu sinh thiết gan, thận, não ... của chuột

    5

    PGS. Trần Mạnh Hùng

    5

    Xây dựng đường chuẩn trong định lượng các chỉ số sinh học

    5

    PGS. Đỗ Thị Hồng Tươi

    6

    Kỹ thuật phết máu và nhuộm màu

    5

    PGS. Trần Mạnh Hùng

    7

    Kỹ thuật chuẩn bị mẫu huyết thanh, huyết tương, gan, thận

    5

    PGS. Mai Phương Mai

    PGS. Huỳnh Ngọc Trinh



    8

    Giới thiệu kỹ thuật nghiên cứu trên tế bào

    5

    PGS. Đỗ Thị Hồng Tươi




    Tổng cộng

    40





    4. HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY

    • Thuyết trình

    • Thực hành labo, mô hình

    5. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:

    • Đánh giá giữa môn: báo cáo chuyên đề

    • Đánh giá hết môn: báo cáo chuyên đề

    • Điểm HP = Điểm giữa kỳ: 0.3 + điểm kết thúc môn học: 0.7

    • Đạt ≥ 4 điểm, không đạt < 4 điểm

    6. TÀI LIỆU:

    Sách


    1. Drug Discovery and Evaluation, H. Gerhard Vogel (Ed). 2002; SPRINGER

    2. Каталог: images -> upload -> Image -> T92013

      tải về 1.45 Mb.

      Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  • 1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   18




    Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
    được sử dụng cho việc quản lý

        Quê hương