Dược lý‎ Dược lâm sàng


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC



tải về 1.45 Mb.
trang18/18
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích1.45 Mb.
#38865
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC



1. THÔNG TIN CHUNG:

  • Tên học phần: Dinh dưỠng lâm sàng

  • Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành

  • Bộ môn - Khoa phụ trách: Hóa Dược - Khoa Dược

  • Giảng viên phụ trách: PGS. TS. Thái Khắc Minh,

BM Hóa Dược, Khoa Dược, ĐHYD TpHCM.

Điện thoại: 0909680385, Email: thaikhacminh@gmail.com



  • Giảng viên tham gia giảng dạy:

    Tên giảng viên

    Đơn vị công tác

    ĐT liên hệ

    Email

    PGS. TS. Thái Khắc Minh

    BM Hóa Dược

    0909680385

    thaikhacminh@gmail.com

    TS. Lưu Ngân Tâm

    Khoa Dinh dưỡng và Tiết chế – Bệnh viện Chợ Rẩy




    luungantam@gmail.com

  • Số tín chỉ: 2

  • Số tiết lý thuyết: 30

  • Số tiết thực hành: 0

  • Số tiết làm việc nhóm: 0

  • Học phần :

  • Tự chọn: Chuyên ngành Dược lý - Dược lâm sàng

2. MỤC TIÊU HỌC PHẦN

  • Xác định được các nhu cầu cơ bản về dinh dưỡng, dinh dưỡng hỗ trợ cho các đối tượng bệnh nhân khác nhau

  • Xác định được các đường dinh dưỡng cơ bản cho bệnh nhân, đặc biệt bệnh nhân nặng

  • Nhận biết được các rối loạn chuyển hóa dinh dưỡng và cách xử lý các rối loạn chuyển hóa

  • Phân tích được các tình huống dinh dưỡng cho các đối tượng bệnh nhân khác nhau

3. NỘI DUNG HỌC PHẦN

STT

Tên bài học

Số tiết

GV phụ trách

1

Đặc điểm cơ bản của dưỡng chất đa lượng

3

PGS. Khắc Minh

2

Đặc điểm cơ bản của dưỡng chất vi lượng

3

PGS. Khắc Minh

3

Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nằm viện

3

TS. Lưu Ngân Tâm

4

Xác định nhu cầu dinh dưỡng bệnh nhân nằm viện

3

TS. Lưu Ngân Tâm

5

Dinh dưỡng trong bệnh tim mạch

3

TS. Lưu Ngân Tâm

6

Dinh dưỡng trong bệnh đái tháo đường

3

TS. Lưu Ngân Tâm

7

Dinh dưỡng trong bệnh thận mạn

3

TS. Lưu Ngân Tâm

8

Dinh dưỡng trong bệnh suy gan

3

TS. Lưu Ngân Tâm

9

Dinh dưỡng qua đường tiêu hóa cho bệnh nhân nằm viện

3

PGS. Thái Khắc Minh

10

Dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch

3

TS. Lưu Ngân Tâm

4. HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY

- Giảng dạy lý thuyết tại giảng đường.

- Thảo luận nhóm

5. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

- Giữa kỳ: Tự luận

- Hết học phần: trắc nghiệm

Điểm HP = Điểm giữa kỳ: 0.3 + điểm kết thúc môn học: 0.7

Đạt ≥ 4 điểm, không đạt < 4 điểm

6. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Lưu Ngân Tâm – Dinh dưỡng lâm sàng. Nhà xuất bản y học. 2012



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC



1. THÔNG TIN CHUNG

  • Tên học phần: Dược lý dược liệu

  • Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành

  • Bộ môn - Khoa phụ trách: Bộ môn Dược liệu - Khoa Dược

  • Giảng viên phụ trách: PGS. TS. Trần Hùng, BM Dược liệu, Khoa Dược, ĐHYD TpHCM. ĐT: 09018057096, Email: tranhung@uphcm.edu.vn

  • Giảng viên tham gia giảng dạy:

    Tên giảng viên

    Đ.vị công tác

    Đ.thoại

    Email

    PGS. TS. Trần Hùng

    BM Dược liệu

    09018057096

    tranhung@uphcm.edu.vn

    PGS. TS. Huỳnh Ngọc Thụy

    BM Dược liệu

    0902373986

    huynhngocthuyth@yahoo.com

    TS. Võ Văn Lẹo

    BM Dược liệu

    0907060790

    vovanleo1956@yahoo.com

    TS. Phạm Đông Phương

    BM Dược liệu

    0918265213

    phamdongphuong1954@gmail.com

    TS. Trần Thị Vân Anh

    BM Dược liệu

    0918852989

    vananhd99@gmail.com

  • Cấu trúc học phần: Số tín chỉ: 03 (Lý thuyết: 03, Thực hành: 0)

  • Số tiết lý thuyết: 45

  • Số tiết thực hành: 0

  • Một giờ tín chỉ được tính bằng 50 phút học tập

  • Học phần: Tự chọn

2. MỤC TIÊU HỌC PHẦN

2.1. Kiến thức

  • Trình bày được các khái niệm cơ bản về điều trị bằng thuốc có nguồn gốc tự nhiên của y học cổ truyền và y học hiện đại.

  • Trình bày được các yêu cầu về trị liệu của thuốc có nguồn gốc tự nhiên trong y học hiện đại.

  • Trình bày được tác dụng của các thuốc có nguồn gốc tự nhiên tác dụng trên bệnh tật và chức năng của các cơ quan.

2.2. Kỹ năng

  • Thực hiện được yêu cầu của công việc.

2.3. Thái độ

  • Cẩn thận, chính xác trong thực hành, trung thực, khách quan trong đánh giá kết quả.

3. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Lý thuyết

TT

Tên bài học

Số tiết

GV phụ trách

1

Cơ sở lý luận về thuốc có nguồn gốc tự nhiên

  • Lý luận của nền y học cổ truyền trên thế giới

  • Các xu hướng trong điều trị ở Phương Tây

  • Quan niệm của y học hiện đại

  • Vai trò trị liệu của thuốc có nguồn gốc tự nhiên

7

PGS. Trần Hùng


2

Các nội dung cơ bản của thuốc dược liệu

  • Hoạt chất trong dược liệu

  • Liều dùng và dạng dùng

  • Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng theo cá thể

  • An toàn trong sử dụng dược liệu

  • Tương tác thuốc trong điều trị bằng dược liệu

8

PGS. Trần Hùng

3

Các tiến bộ trong dược lý dược liệu và trong điều trị bằng dược liệu

  • Dược liệu tác động lên chức năng các cơ quan

    • Dược liệu có tác dụng trên hệ tiêu hoá

    • Dược liệu có tác dụng trên gan mật

    • Dược liệu có tác dụng trên hệ tim mạch - máu

    • Dược liệu có tác dụng trên hệ hô hấp

    • Dược liệu có tác dụng trên hệ tiết niệu

    • Dược liệu có tác dụng trên hệ thần kinh

    • Dược liệu tác dụng trên hệ sinh dục, sinh sản

    • Dược liệu có tác dụng trên xương, khớp

    • Dược liệu có tác dụng trên da và bệnh da

    • Dược liệu có tác dụng chữa cảm sốt

    • Dược liệu kháng khuẩn, kháng nấm và virus

    • Dược liệu có tác dụng kháng viêm và miễn dịch

    • Dược liệu chống stress, mệt mỏi và suy nhược

30

PGS. Trần Hùng

PGS. Huỳnh N. Thụy

TS. Võ Văn Lẹo

TS. Phạm Đ. Phương



TS. Trần Thị Vân Anh



4. HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY

  • Giảng dạy lý thuyết tại giảng đường kết hợp thảo luận nhóm.

5. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

  • Kết hợp đánh giá trắc nghiệm khách quan với báo cáo tổng quan.

  • Kết hợp đánh giá ý thức học tập, kỹ năng viết báo cáo, chuyên cần, tính độc lập, sáng tạo.

  • Điểm học phần:

Điểm HP = Điểm Thi kết thúc học phần hoặc Báo cáo tổng quan

  • Đánh giá: Đạt ≥ 4đ, không đạt < 4đ

6. TÀI LIỆU THAM KHẢO

    1. Mill S. And Bone K. – Pharmacodynamic Base of Herbal Drugs. CRC Press, 2000.

    2. Manuchair E – Principle and Practice of Phytotherapy. Churchill Livingstone, 2000.

    3. Wichtl M. and Anton R. Plantes Thérapeutiques. Eds Tec. And Doc., Paris, 1999.

    4. Kaufman P. B. et al. – Natural Products from Plants. CRC Press, 1999.

    5. Cutle S.T and Cutler H.G. – Biologycal Active Natural Products: Pharmaceuticals. CRC Press, 2000.

    6. Viện Dược liệu – 1000 cây thuốc Việt nam, Nxb. KHKT. Hà nội, 2006.

    7. WHO – Selected Monograph on Medicinal Plants. WHO, Geneva, Vol. I, II và III.

    8. Tang W. and Eisenbrand G. – Chinese Drugs of Plant Medicine, Springer Verlag, 1992

    9. Anton R (Ed.) Natural Products as Medicinal Agents. Hippocrates Verlag, Stugart, 1981.



Каталог: images -> upload -> Image -> T92013

tải về 1.45 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương