Dược lý‎ Dược lâm sàng


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC



tải về 1.45 Mb.
trang14/18
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích1.45 Mb.
#38865
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC



1.THÔNG TIN CHUNG:

  • Tên học phần:

KỸ năng giao tiẾp và tư vẤn sỬ dỤng thuỐc

  • Thuộc khối kiến thức: chuyên ngành

  • Bộ môn – Khoa phụ trách: Bộ môn Dược Lâm Sàng

  • Giảng viên phụ trách: PGS. TS. Nguyễn Tuấn Dũng Bộ môn Dược Lâm Sàng, Khoa Dược ĐHYD. Điện thoại : 0903343832,

Email : tuandungn@yahoo.com,

  • Giảng viên tham gia giảng dạy: Lý thuyết, thực hành

    Tên giảng viên

    Đơn vị công tác

    ĐT liên hệ

    Email

    PGS. Nguyễn Tuấn Dũng

    BM Dược lâm sàng

    0903343832

    tuandungdls@gmail.com

    PGS.Nguyễn Ngọc Khôi

    BM Dược lâm sàng

    0903537782

    nnkhoi@yahoo.com

    TS. Đặng Ng Đoan Trang

    BM Dược lâm sàng

    0909907976

    dtrangpharm@yahoo.com

    TS. Nguyễn Hương Thảo

    BM Dược lâm sàng

    0918177254

    huongthao0508@gmail.com

    TS. Bùi Thị Hương Quỳnh

    BM Dược lâm sàng

    0912261353

    huongquynhtn@gmail.com

  • Số tín chỉ: 2

  • Số tiết lý thuyết: 30

  • Số tiết thực hành, thực tập: 0

  • Học phần :

  • Tự chọn: cho chuyên ngành Dược Lý – Dược Lâm Sàng

2. MỤC TIÊU HỌC PHẦN

  • Trình bày được các nguyên tắc và tầm quan trọng của giao tiếp

  • Vận dụng được các quy tắc ứng xử để tác động và ảnh hưởng tích cực đến người đối thoại

  • Trình bày được vị trí trung tâm của bệnh nhân và vai trò của người dược sĩ trong giao tiếp

  • Tạo được tác phong chuyên nghiệp trong giao tiếp với đồng nghiệp và nhân viên y tế

  1. NỘI DUNG HỌC PHẦN

STT

Nội dung

Số tiết

Giảng viên

1

Kỹ năng giao tiếp thông thường và tầm quan trọng của giao tiếp

5

PGS. Nguyễn Tuấn Dũng

2

Vai trò của người dược sĩ và vị trí trung tâm của bệnh nhân trong thực hành tư vấn sử dụng thuốc

5

TS. Nguyễn Hương Thảo

3

Sự lắng nghe và sự đồng cảm của người dược sĩ đối với bệnh nhân

5

TS. Bùi Thị Hương Quỳnh

4

Quy tắc ứng xử trong giao tiếp bằng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ

(Verbal and non-verbal communication)



5

PGS. Nguyễn Tuấn Dũng

5

Hỗ trợ cho bệnh nhân trong việc thực hiện y lệnh. Giao tiếp với những đối tượng đặc biệt (bệnh mạn tính, mù chữ, người khuyết tật, trẻ em,…)

5

TS. Đặng Nguyễn Đoan Trang

6

Giao tiếp với đồng nghiệp, nhân viên y tế (đối thoại trực tiếp, văn bản, email, sinh hoạt khoa học kỹ thuật, hội thảo chuyên đề,…)

5

PGS.Nguyễn Ngọc Khôi




Tổng cộng

30




4. HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY

Giảng dạy trên lớp dưới hình thức thuyết trình kết hợp với cho sinh viên “đóng vai” để minh họa các tình huống



5. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:

- Đánh giá giữa môn: (tự luận: câu hỏi ngắn)

- Đánh giá hết môn: trắc nghiệm

Điểm HP = Điểm giữa kỳ: 0.3 + điểm kết thúc môn học: 0.7

Đạt ≥ 4 điểm, không đạt < 4 điểm

6. TÀI LIỆU:

Tài liệu tham khảo


  1. Bruce Hugman - Healthcare communication – Pharmaceutical press, 2009

  2. Robert S. Beardsley - Communication skills in Pharmacy Practice – Wolters Kluwer – Lippincott William & Wilkin, 5e, 2008

  3. Neil Quintrell – Commubication skills – A handbook for Pharmacists – Pharmaceutical Society of Australia, 1994

  4. Norman B. Sigband - Effective communication for Pharmacists and other health care professionals – UCSD, 1994



Каталог: images -> upload -> Image -> T92013

tải về 1.45 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương