Dapandethi. Blogspot. Com lịch sử BÁo chí thế GiỚI


Xét theo mối quan hệ giữa nhà cầm quyền với báo chí



tải về 306.82 Kb.
trang2/13
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích306.82 Kb.
#1408
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13

Xét theo mối quan hệ giữa nhà cầm quyền với báo chí:

Kiểu 1 (Authoritarian):Độc tài/ độc đoán: Nhà nước kiểm soát báo chí chặt chẽ

Mối quan hệ giữa nhà cầm quyền và báo chí

  • Kiểu 2 (Libertarian): Báo chí tự do

Mối quan hệ giữa nhà cầm quyền và báo chí

  • Kiểu 3 (Soviet): Báo chí các nước xã hội chủ nghĩa

Mối quan hệ giữa nhà cầm quyền và báo chí

  • Kiểu 4 (Social Responsibility - Trách nhiệm xã hội): là mô hình báo chí lý tưởng cung cấp thông tin trung thực, chính xác, khách quan, tôn trọng các quan điểm khác nhau trong xã hội

  • Điểm yếu:

  • Sự phân chia này dựa trên rất ít thực tế về truyền thông của các nước trên thế giới;

  • Cung cấp cái nhìn từ quan điểm phương Tây;

  • Không chú ý đến vai trò của độc giả - khán giả;

  • Không chú ý đến tính chất của truyền thông (mà chỉ quan tâm đến yếu tố chính trị);

  • Không còn áp dụng được trong thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh.

Hệ thống báo chí trên thế giới

  • Context: phương tiện tryền thông

  • Content: nội dung truyền thông

  • Private: thuộc về tý nhân

  • Governmental: thuộc về chính phủ

James Curran và Myung-Jin Park chia nền báo chí các nước trên thế giới hiện nay thành 5 nhóm sau:

  • Xã hội trong giai đoạn chuyển đổi; kinh tế hỗn hợp (Transitional and mixed societies): Trung Quốc, Việt Nam, các nước Đông Âu, Nam Mỹ, Trung Đông, Nga;

- Xã hội có sự quản lý chặt chẽ về chính trị; thị trường tự do (Authoritarian neo – liberal societies): Mexico, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia…

James Curran và Myung-Jin Park chia nền báo chí các nước trên thế giới hiện nay thành 5 nhóm sau:

- Xã hội dân chủ; kinh tế thị trường có quản lý (Democratic regulated societies): Bắc Âu

Hệ thống báo chí thế giới

4 – “Quyền lực thứ tý”

Báo chí có thực sự là quyền lực thứ 4 trong xã hội (sau lập pháp, tý pháp và hành pháp) không?

  • Quyền lập pháp: là quyền làm luật, xây dựng luật và ban hành những văn bản luật được áp dụng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Quyền lập pháp có thể do Quốc hội hoặc Nghị viện tiến hành.

  • Quyền tý pháp là quyền bảo vệ luật pháp, đảm bảo cho pháp luật được thực hiện và chống lại các hành vi vi phạm pháp luật. Quyền tý pháp do Tòa án và Viện Kiểm sát tiến hành.

  • Quyền hành pháp do các cõ quan hành chính Nhà nước thực thi để đảm bảo hoàn thành chức năng và nhiệm vụ của mình.

  • Quyền lực thứ tý”: được dùng để nói về báo chí, vì báo chí có tiếng nói, gây ảnh hưởng đến số đông công chúng và do vậy có sức mạnh tác động đến những vấn đề chính trị quan trọng của quốc gia;

5 - Vấn đề tự do báo chí

  • Giai đoạn khởi đầu: không có tự do báo chí.

Ví dụ:

- Báo chí Anh: khi ra đời năm 1583 không được phép đăng tải tin tức quốc nội (nhà nước Anh không muốn báo chí “thọc gậy bánh xe”). Viện Star Chamber được thành lập nhằm kiểm duyệt báo chí (đến 1841).

  • Báo chí Pháp:

+ Chế độ kiểm duyệt ra đời cùng lúc với báo chí, theo đó báo chí không được phép in bất cứ cái gì nếu không được phép của cõ quan kiểm duyệt hay cảnh sát.

+ Nội dung sách báo không được chống lại tôn giáo, nhà vua, nhà nước và hình phạt cao nhất cho tội này là tử hình (1660 – 1775: có 8.700 nhà báo Pháp bị tử hình).

+ Đến năm 1789 cách mạng Pháp nổ ra, điều luật này bị bãi bỏ và báo chí bước sang thời kỳ mới

  • Báo chí Mỹ:

- Tờ báo đầu tiên của Benjamin Harris 25/9/1690 -> bị chính quyền cấm

– 14 năm sau tờ báo thứ hai mới ra đời

  • Hiện nay, báo chí có thể được tự do hay không?

  • Quan hệ báo chí với chính trị;

  • Quan hệ báo chí với kinh tế: Theo Lê-nin, tự do báo chí chỉ có khi báo chí không còn bị trực tiếp hoặc gián tiếp phụ thuộc vào đồng tiền;

  • Ở Mỹ: các trường hợp nhà báo bị đe dọa lấy mạng, vu khống, quấy rối tinh thần, kiện tụng, mất việc… Các thế lực nhý quân sự, kinh tế và cõ quan an ninh có thể can thiệp vào hoạt động của nhà báo (vd: vụ Peter Arnett, Robin Washington);

  • Trong một cuộc điều tra tại Pháp: 120 nhà báo được hỏi: 40% cho rằng chính phủ gây áp lực với họ, 10% bị cảnh sát gây sức ép; 50% cho biết họ phải viết những điều trái với quan điểm.

5 - Vấn đề tự do báo chí

  • Tự do báo chí mang tính tương đối (trong khuôn khổ luật pháp, trong bối cảnh chính trị - xã hội nhất định…)

  • Tự do báo chí là quyền mà chúng ta được hưởng với tý cách là một công dân chứ không phải là một đặc quyền của một cá nhân nào đó nhý phóng viên, biên tập viên, tổng biên tập…

  • Tự do gắn liền với kỷ cương xã hội, trách nhiệm công dân; tự do làm nghề gắn liền với đạo đức nghề nghiệp

6 - Các mối quan hệ của báo chí

  • Báo chí là một thực thể nên báo chí tồn tại, vận hành trong các mối quan hệ. Quan hệ chỉ có thể xác lập giữa các thực thể với nhau.

Báo chí có 4 mối quan hệ sau:

1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương