Dapandethi. Blogspot. Com lịch sử BÁo chí thế GiỚI


Đối thủ: Bloomberg L.P. and Dow Jones Newswires



tải về 306.82 Kb.
trang11/13
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích306.82 Kb.
#1408
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13

Đối thủ: Bloomberg L.P. and Dow Jones Newswires.




Lịch sử báo chí thế giới

Chương III: Báo chí một số nước trên thế giới

3- Báo chí Pháp

3.1 – Sõ lược sự ra đời và phát triển của báo chí Pháp

3.2 – Sự khác biệt giữa trường phái báo chí Pháp và báo chí Anh – Mỹ

3.1- Báo chí Pháp

  • 1470: nhà in đầu tiên tại Paris và cuốn sách in đầu tiên;

  • Gazette de France (1631);

  • Journal des Savants (1655);

  • Mercure Galant (1672);

  • Journal de Paris (1777): nhật báo đầu tiên của Pháp

  • 1629: Louise XVIII ban hành luật kiểm duyệt báo chí

  • 1789-1794: Cuộc cách mạng Pháp là chiếc nôi của báo chí chính trị và dân chủ. Năm 1790 tại Paris có 350 tờ báo

  • 1794 – 1999: thủ tiêu sự tự do báo chí

  • 1800 – 1814: về nguyên tắc không cho phép tồn tại những tờ báo không phù hợp với “những nguyên tắc và tập quán tốt đẹp của chính phủ” (Napoleon và tờ Moniteur

  • 1814 – 1848: phong trào Phục hýng đem lại cho người Pháp “quyền được công bố và in ấn những ý kiến của mình” nhýng phải phù hợp với luật pháp;

  • Báo chí đóng vai trò quan trọng trong các cuộc cách mạng;

  • 1851-1870: đàn áp dân chủ;

  • 1835: hãng thông tấn Havas ra đời;

  • Giữa thế kỷ XIX: xuất hiện khái niệm thông tin đại chúng, gắn liền hoạt động báo chí với lợi ích kinh tế do quảng cáo đem lại;

  • 1851: quảng cáo đầu tiên xuất hiện trên tờ Constitutionel;

  • 1870 – 1914: thế kỷ vàng của báo chí Pháp (sự phát triển của báo chí tý sản, số lượng báo tăng từ 900 đến 2500 tờ, xu hướng thương mại hóa tăng)

  • 1881: thông qua đạo luật mới về báo chí (bãi bỏ kiểm duyệt, thuế, phạt cảnh cáo…)

  • 25 năm sau CTTG II, khuynh hướng chính trị của các báo tại Paris được phân chia nhý sau:

  • Le Figaro, France Soir, Parisien Libéré, Paris Jour: hữu khuynh;

  • Le Monde, L’Humanities, Libération, Le Peuple: tả khuynh;

  • Các nhóm báo theo nội dung thông tin:

  • Báo thông tin tổng hợp hoặc chính trị: Le Monde, Le Figaro…

  • Báo chí chuyên đề: phụ nữ, thanh niên, kỹ thuật và chuyên ngành, thể thao, khoa học, giới tính…

  • Báo chí kinh tế: Journal de Finance, Economie et Politique…

  • Báo chí giải trí: Paris Match, Point de Vue, Image du Monde,…

  • Báo tý liệu thống kê: Bulletin d’information, Documentation Francaise,…

  • Báo địa phương: Ouest – France,…

  • Báo tuần: L’Express, Le Point, Vendredi Samedi Dimanche,…

  • Phát thanh:

  • Bao gồm các chương trình của nhà nước, địa phương và mạng lưới các đài địa phương do tý nhân quản lý từ sau 1982;

  • RF (Radio France): độc lập với truyền hình từ 1975, gồm các kênh France Inter, France Info, France Musique, France Culture, France Blue,…

  • RFI (Radio France Internationale): thành lập năm 1975, phát các chương trình bằng 17 thứ tiếng

  • Truyền hình:

- 1931: Buổi phát hình kỹ thuật đầu tiên;

  • 1933: xây dựng trường quay thí nghiệm;

  • 1935: bắt đầu phát các chương trình thường lệ;

  • 1967: truyền hình màu;

  • 1968: quảng cáo (12 phút/giờ)

  • Truyền hình:

  • 1984: truyền hình tý nhân trên kênh Canal Plus đánh dấu bước lùi của nhà nước đối với hệ thống truyền hình;

  • 1984: sử dụng truyền hình cáp;

  • 1986: thêm hai chương trình miễn phí M5 và M6 (Metropole Television);

  • 1987: tý nhân hóa TF1

  • Các đài chính hiện nay: France 2, France 3, Arte, La Cinquième (nhà nước), TF1, M6, Canal Plus (tý nhân)

  • Hãng thông tấn:

  • AFP (Agence France Presse): tin tức chính trị, kinh tế, văn hóa, thể thao,… bằng 6 thứ tiếng. Tổng giám đốc AFP do Chính phủ bổ nhiệm

3.2 – Trường phái báo chí Pháp

  • Mãi cho đến đầu thế kỷ XX, phần lớn các tờ báo đều không có người làm báo (Erik Neveu);

  • Xu hướng thiên về văn chương và chính trị;

  • Đề cao bình luận hõn đýa tin;

  • Trình độ của phóng viên thể hiện trong việc sử dụng văn phong hấp dẫn, bóng bẩy, với những thủ pháp tu từ học;

  • Thế kỷ XX, báo chí Pháp từng bước học tập kiểu làm báo của Anh – Mỹ;

4 – Báo chí Nga

3.1 – Trước năm 1991:

Lênin: “Tự do báo chí theo kiểu tý bản có nghĩa là tự do mua bán và bóp méo dý luận hầu làm lợi cho tý sản” (1921)

Kuzmichov: “Mục đích của nền báo chí Tây phương là mua bán tin tức chứ không phải để giáo dục thợ thuyền

- Báo chí của Liên Xô và các nước Đông Âu được xem là phương tiện để xây dựng chủ nghĩa xã hội; là lực lượng tiên phong của thợ thuyền trong công cuộc chiến đấu xây dựng một xã hội cộng sản chủ nghĩa;

- Tự do báo chí theo quan niệm của người cộng sản là phải giúp cho người dân có phương tiện sản xuất thông qua sự trung gian của Đảng;

- Người viết báo trước tiên phải là người truyền bá cho một chủ nghĩa và sau đó là một người thông tin, một luật sý của quần chúng

  • Hệ thống báo chí:

- Báo trung ương: được in ở Matxcõva và phát hành toàn quốc; tờ quan trọng nhất: Pravda (cõ quan ngôn luận chính thức của ĐCS Liên Xô);

- Báo tỉnh: được in và phát hành ở tỉnh; mỗi tỉnh phát hành một tờ nhật báo;

- Báo địa phương: mỗi thành phố có một vài tờ báo mang tính giải trí, trình bày đẹp (VD: Moscow Soir);

- Hãng thông tấn: T.A.S.S (1925); Novosti (1961);

1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương