Danh sách nhóm nghiên cứU III danh sách các từ viết tắT IV



tải về 1.92 Mb.
trang17/17
Chuyển đổi dữ liệu14.07.2016
Kích1.92 Mb.
#1703
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17

KẾT LUẬN


Qua khảo sát thực trạng nhóm nghiên cứu nhận thấy phần nào làm rõ bức tranh về năng lực hội nhập của các doanh nghiệp trong ngành nông lâm nghiệp thông qua hệ thống một số chỉ tiêu đánh giá trực tiếp cũng như gián tiếp.

1. Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khách quan trong quan hệ kinh tế quốc tế và là mức phát triển cao của sự phân công lao động quốc tế. Quá trình này tác động đến tất cả các nền kinh tế trên thế giới. Nó là sự đan xen, gắn bó và phụ thuộc lẫn nhau trong quá trình vừa hợp tác và đấu tranh bảo vệ lợi ích của các quốc gia.

2. Việt Nam đã chủ động và tích cực tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế trong khu vực và quốc tế. Việc gia nhập nhiều tổ chức quốc tế cũng như việc chuẩn bị trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại quốc tế thể hiện tính chủ động trong đàm phán. Hơn nữa, những sự đổi mới những chính sách trong nước theo hướng hài hòa hóa và thích hợp với những nguyên tắc và cam kết quốc tế là cơ sở để nền kinh tế Việt Nam hội nhập chủ động và có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đem lại những cơ hội mà còn những thách thức không nhỏ đến nền kinh tế (xã hội và ngành) cũng như các doanh nghiệp.

3. Để phát huy những cơ hội và giảm thiểu những thách thức các doanh nghiệp trong ngành nông lâm nghiệp cần có sự chuẩn bị nhất định thể hiện qua năng lực hội nhập khả năng điều chỉnh linh hoạt các yếu tố về sản xuất kinh doanh trên cơ sở sử dụng hiệu quả các yếu tố thị trường để có thể phát triển bền vững.

4. Năng lực hội nhập của các doanh nghiệp trong ngành còn nhiều hạn chế về bản thân người lãnh đạo doanh nghiệp, doanh nghiệp như một thực thể sản xuất kinh doanh cũng như sản phẩm/dịch vụ mà doanh nghiệp tạo ra cho xã hội. Các doanh nghiệp trong ngành nông nghiệp thường có khả năng cạnh tranh về mạng lưới cung ứng, công nghệ vừa phải, giá thành hay chất lượng nhưng lại yếu thế trong quảng cáo tiếp thị, bao bì nhãn mác hay dịch vụ khách hàng.

5. Chỉ số cạnh tranh lớn nhất thuộc về các doanh nghiệp liên doanh sau đó là doanh nghiệp Nhà nước Trung ương và công ty TNHH. Doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp Nhà nước địa phương là hai loại hình doanh nghiệp có chỉ số cạnh tranh thấp. Các doanh nghiệp trong ngành hàng như hồ tiêu, cao su và hạt điều có năng lực cạnh tranh lớn hơn những doanh nghiệp của các ngành hàng khác. Số liệu điều tra cho thấy các doanh nghiệp lúa gạo và cà phê có chỉ số cạnh tranh không cao.

6. Để nâng cao năng lực hội nhập của nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp trong ngành nông nghiệp nói riêng song song với những chính sách mở cửa nền kinh tế Chính phủ cần đẩy mạnh công cuộc cải tổ trong nước nhằm thích ứng với những đòi hỏi của hội nhập: hoàn thiện môi trường kinh tế vĩ mô tạo sân chơi bình đẳng cho các thành phần kinh tế, cải tiến một cách hiệu quả các doanh nghiệp Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu hiệu quả và lành mạnh về tài chính, thúc đẩy sự phát triển các thị trường đất đai, lao động và vốn cũng như những cơ sở hạ tầng cần thiết về giao thông, đào tạo...cũng như hạ tầng thị trường và thương mại.

7. Đối với ngành nông nghiệp cần rà soát lại các chính sách để đảm bảo nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế; tái định hướng hỗ trợ đối với ngành nói chung và doanh nghiệp nói riêng đảm bảo sự phát triển bền vững thông qua đầu tư về cơ sở hạ tầng nông thôn, nghiên cứu và chuyển giao, cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước theo hướng đa sở hữu đa ngành nghề, v.v...

8. Xây dựng và tăng cường vai trò phối hợp hoạt động của các doanh nghiệp thông qua các tổ chức nghề nghiệp, nhất là các hiệp hội ngành hàng nhằm xây những những cơ sở hạ tầng thương mại có tính chuyên môn cao cũng như việc đảm bảo tái định hướng hỗ trợ của Chính phủ được hiệu quả và phù hợp với định chế quốc tế. Hiệp hội sẽ là những tổ chức mạnh gắn kết giữa doanh nghiệp với các cấp quản lý Nhà nước cũng như các tổ chức quốc tế và là tổ chức nghiệp đoàn bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trước những tranh chấp kiện tụng quốc tế, v.v...

9. Đối với các doanh nghiệp cần tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường, xây dựng đội ngũ cán bộ có chuyên môn sâu, hoàn thiện chiến lượng phân phối và tổ chức mạng lưới thu mua nguyên liệu và bán hàng, xây dựng và phát triển thương hiệu...

Những giải pháp trên chỉ có thể phát huy có hiệu quả khi có sự đồng bộ trong việc xây dựng chính sách cũng như những cơ chế vận hành thống nhất giữa các cấp quản lý cũng như những tác nhân trong nền kinh tế/ngành hàng trên cơ sở những lộ trình hội nhập cụ thể cho từng cấp từ Trung ương đến địa phương, từ ngành đến doanh nghiệp.

Tuy nhiên, những kết quả và kết luận được rút ra còn nhiều hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó năng lực của các thành viên còn nhiều bất cập cũng như những thông tin số liệu thu thập từ các doanh còn thiếu cả về lượng cũng như về chất. Đặc biệt, đây là vấn đề tương đối mới còn nhiều ý kiến khác nhau về khung phân tích, phương pháp cũng như những chỉ tiêu đánh giá năng lực hội nhập của các doanh nghiệp trong ngành. Hơn nữa, việc thu thập thông tin từ các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế nên khó (nhất là các doanh nghiệp liên doanh và 100% vốn đầu tư nước ngoài) có thể có một bức tranh hoàn thiện về vấn đề đặt ra. Mặc dù vậy tài liệu này sẽ giúp cho các cơ quan liên quan trong việc xác định những vấn đề cơ bản của hội nhập trong các doanh nghiệp trong ngành cũng như đề ra những giải pháp chính sách có tính thực thi hơn.

PHỤ LỤC





Phụ lục 1. Một số chỉ tiêu SXKD của DN tại địa bàn điều tra

ĐVT: tỷ đồng



Tỉnh điều tra

Số DN

Số lao động

Tổng vốn

TSCĐ và ĐTDH

D/thu thuần

LN trước thuế

Thuế và các khoản đã nộp NS

Tổng số

Tr.đó: SXKD

Hải Phòng 2001

8

1694

119

74

42

39

1

0.8

2002

11

1781

208

179

51

50

1

1.5

2003

11

1702

283

242

63

61

0

1.1

Phú Thọ 2001

12

3155

382

67

63

62

-2

2.4

2002

15

3237

333

86

72

68

-2

3.0

2003

6

3222

388

127

63

61

0

2.0

Quảng Trị 2001

13

2809

743

642

85

80

3

13.9

2002

14

2693

722

664

81

78

19

8.0

2003

14

2570

671

596

112

108

34

10.8

Gia Lai 2001

37

14990

1419

1109

296

288

-72

49.2

2002

35

14130

1419

1133

375

368

32

43.9

2003

38

14572

1649

1295

437

432

88

19.2

Đắk Lắk 2001

83

29536

2967

1748

1136

1062

-162

51.0

2002

99

31369

3211

1896

1213

1174

8

72.6

2003

67

28018

3070

1862

1108

1081

36

42.9

Tp. HCM 2001

29

3437

597

362

399

369

37

15.4

2002

47

4821

886

477

584

569

61

22.8

2003

50

4132

1031

565

646

619

86

28.2

Bình Phước 2001

26

20384

1705

1280

472

466

27

67.6

2002

28

20830

1658

1262

942

929

174

70.7

2003

26

21367

2132

1353

1478

1434

441

142.2

Cần Thơ 2001

5

1421

530

176

679

679

1

13.1

2002

2

1928

396

162

524

509

-89

17.0

2003

2

1675

377

158

502

486

-2

18.3

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Số liệu điều tra doanh nghiệp 2001-2003

TSCĐ và ĐTDH- tài sản cố định và đầu tư dài hạn; LN-lợi nhận; NS-ngân sách



Phụ lục 2. Số lượng DN phân theo tỉ lệ SP chính trong tổng doanh thu

Loại hình doanh nghiệp

Dưới 50%

Từ 51-70%

Từ 71-85%

Từ 86- 95%

Trên 95%

DN Nhà nước Trung ương

0

2

6

3

8

DN Nhà nước địa phương

0

2

3

5

5

Công ty cổ phần

1

3

0

4

5

Công ty TNHH

0

6

6

4

12

DN tư nhân

0

3

1

3

5

DN liên doanh

0

0

0

0

1

Chung

1

16

16

19

36

Nguồn: Số liệu điều tra



Phụ lục 3 . Tỉ lệ người biết ngoại ngữ, vi tính trong DN theo địa bàn


Tỉnh

Tỉ lệ người biết ít nhất 1 ngoại ngữ (%)

Tỉ lệ người có thể làm việc trực tiếp với chuyên gia nước ngoài (%)

Tỉ lệ người sử dụng thành thạo máy vi tính (%)

Phú Thọ

0,96

0,96

2,41

Hải Phòng

2,58

0,83

5,97

Quảng Trị

9,36

1,97

14,07

Gia Lai

2,66

0,25

1,55

TP. Hồ Chí Minh

23,41

11,06

30,38

Bình Phước

1,64

0,26

0,50

Đắk Lắk

1,15

0,43

5,33

TP. Cần Thơ

0,10

0,00

3,25

Chung

8,37

3,53

11,70

Nguồn: Điều tra đề tài; Tỉ lệ được tính trên tổng cán bộ công nhân viên trong DN


Phụ lục 4. Giá thành của DN so với các đối thủ cạnh tranh

ĐVT: %


Loại hình DN

Thấp hơn

Ngang bằng

Cao hơn

Không biết

15

11

-

15



6

-

10



1

-

5



1

-

5



6

-

10



11

- 15


15

Trên địa bàn tỉnh































DN NN Tr/ương







26.3

10.5

36.8

15.8

5.3







5.3

DN NN đ/phương

6.7




20.0

13.3

33.3

13.3

6.7

6.7







Công ty cổ phần

7.7







15.4

38.5







7.7

7.7

23.1

Công ty TNHH







7.1

7.1

46.4

10.7

10.7

10.7




7.1

DN tư nhân







8.3

25.0

50.0













16.7

DN liên doanh













100.0
















Chung

2.3

0.0

12.5

12.5

42.0

9.1

5.7

5.7

1.1

9.1

Địa bàn ngoài tỉnh































DN NN Tr/ương

 

10.5

 

21.1

26.3

10.5

 

 

 

31.6

DN NN đ/phương

 

6.7

 

6.7

26.7

6.7

6.7

13.3

 

33.3

Công ty cổ phần

 

7.7

 

7.7

23.1

23.1

 

7.7

 

30.8

Công ty TNHH

 

 

10.7

14.3

21.4

21.4

7.1

7.1

 

17.9

DN tư nhân

 

 

 

33.3

16.7

16.7

 

 

 

33.3

DN liên doanh

 

 

 

100

 

 

 

 

 

 

Chung

 

4.5

3.4

17.0

22.7

15.9

3.4

5.7

 

27.3

Ngoài nước































DN NN Tr/ương

 

5.3

15.8

10.5

 

5.3

5.3

5.3

 

52.6

DN NN đ/phương

 

 

 

13.3

 

 

 

 

 

86.7

Công ty cổ phần

15.4

 

7.7

15.4

15.4

 

 

 

7.7

38.5

Công ty TNHH

7.1

 

14.3

17.9

7.1

 

 

3.6

 

50.0

DN tư nhân

 

 

 

8.3

 

 

 

 

 

91.7

DN liên doanh

 

 

 

100

 

 

 

 

 

 

Chung

4.5

1.1

9.1

14.8

4.5

1.1

1.1

2.3

1.1

60.2

Nguồn: Điều tra đề tài



Phụ lục 5. Chuyên ngành của các chủ DN điều tra theo ngành nghề


Ngành hàng

Chuyên ngành đào tạo của chủ DN

Cộng

Kỹ thuật nông nghiệp

Kỹ thuật công nghiệp

Kinh tế

Thương mại

Chính trị

Khác

Chè

0

0

1

0

0

8

9

  Tỉ lệ (%)

0,0

0,0

11,1

0,0

0,0

88,9

100,0

Cao su

2

1

1

0

0

0

4

  Tỉ lệ (%)

50,0

25,0

25,0

0,0

0,0

0,0

100,0

Cà phê

2

1

5

0

1

4

13

  Tỉ lệ (%)

15,4

7,7

38,5

0,0

7,7

30,8

100,0

Tiêu

0

0

0

0

0

1

1

  Tỉ lệ (%)

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

100,0

100,0

Điều

1

0

2

0

0

4

7

  Tỉ lệ (%)

14,3

0,0

28,6

0,0

0,0

57,1

100,0

Lúa gạo

1

2

4

1

0

7

15

  Tỉ lệ (%)

6,7

13,3

26,7

6,7

0,0

46,7

100,0

Rau quả

1

0

3

0

0

1

5

  Tỉ lệ (%)

20,0

0,0

60,0

0,0

0,0

20,0

100,0

Gỗ và lâm sản

3

1

1

1

0

7

13

  Tỉ lệ (%)

23,1

7,7

7,7

7,7

0,0

53,8

100,0

Chăn nuôi

1

0

1

1

0

1

4

  Tỉ lệ (%)

25,0

0,0

25,0

25,0

0,0

25,0

100,0

Thức ăn gia súc

0

1

1

0

0

0

2

  Tỉ lệ (%)

0,0

50,0

50,0

0,0

0,0

0,0

100,0

Vật tư đầu vào

1

0

0

0

0

1

2

  Tỉ lệ (%)

50,0

0,0

0,0

0,0

0,0

50,0

100,0

Giống cây giống con

1

0

0

0

0

0

1

  Tỉ lệ (%)

100,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

100,0

Kinh doanh tổng hợp

0

2

9

0

0

1

12

  Tỉ lệ (%)

0,0

16,7

75,0

0,0

0,0

8,3

100,0

Chung

13

8

28

3

1

35

88

  Tỉ lệ (%)

14,8

9,1

31,8

3,4

1,1

39,8

100,0

Nguồn: Số liệu điều tra



Phụ lục 6. Kênh tiêu thụ sản phẩm phân theo ngành hàng

ĐVT: %


Ngành nghề

kinh doanh



Kênh tiêu thụ

Mạng lưới DN

Mạng lưới của DN khác

xuất khẩu

Chè

11.3

82.4

6.3

Cao su

0.0

38.3

61.7

Cà phê

27.3

46.6

26.1

Hạt tiêu

0.0

10.0

90.0

Hạt điều

15.7

4.5

79.8

Lúa gạo

26.2

49.6

24.2

Rau quả

49.8

12.7

37.5

Lâm sản

44.4

28.9

26.7

Sản phẩm chăn nuôi

0.0

78.3

21.7

Thức ăn gia súc

50.0

50.0

0.0

Vật tư đầu vào

63.3

33.4

3.3

Giống cây giống con

85.0

15.0

0.0

Kinh doanh tổng hợp

30.9

44.9

24.2

Chung

28.1

42.7

29.2

Nguồn: Số liệu điều tra; Số liệu tính bình quân 3 năm gần đây



Phụ lục 7. Thời gian làm việc trong ngành của chủ DN


Loại hình DN

Dưới 5 năm

5 đến 9 năm

10 đến 14 năm

15 đến 19 năm

Từ 20 năm trở lên

Cộng

DNNN Trung ương

1

2

1

8

7

19

DNNN địa phương

4

3

2

1

5

15

Công ty cổ phần

2

0

3

2

6

13

Công ty TNHH

3

7

7

4

7

28

DN tư nhân

2

3

3

3

1

12

DN liên doanh

0

1

0

0

0

1

Cộng

12

16

16

18

26

88

Tỉ lệ (%)

13,64

18,18

18,18

20,45

29,55

100,00

Nguồn: Số liệu điều tra đề tài


Phụ lục 8. Sự tham gia hội chợ/triển lãm phân theo địa bàn điều tra


Loại hình DN/Địa bàn điều tra

Số DN tham gia

Trong đó

Trong tỉnh

Ngoài tỉnh

Ngoài nước

Chung Số DN

45

32

27

9

Tỉ lệ (%)

51.1

36.4

30.7

10.2

Phú Thọ Số DN

5

1

2

3

Tỉ lệ (%)

50.0

10.0

20.0

30.0

Hải Phòng Số DN

8

8

5

1

Tỉ lệ (%)

80.0

80.0

50.0

10.0

Quảng Trị Số DN

4

4

1

0

Tỉ lệ (%)

44.4

44.4

11.1

0.0

Gia Lai Số DN

6

4

3

1

Tỉ lệ (%)

60.0

40.0

30.0

10.0

TP. HCM Số DN

14

10

11

4

Tỉ lệ (%)

58.3

41.7

45.8

16.7

Bình Phước Số DN

5

3

2

0

Tỉ lệ (%)

50.0

30.0

20.0

0.0

Đắk Lắk Số DN

3

2

3

0

Tỉ lệ (%)

30.0

20.0

30.0

0.0

TP. Cần Thơ Số DN

0

0

0

0

Tỉ lệ (%)

0.0

0.0

0.0

0.0

Nguồn: Điều tra đề tài



Phụ lục 9. Sử dụng Internet trong DN phân theo địa bàn điều tra


Đại bàn khảo sát

Tỉ lệ DN (%)

Thời điểm sử dụng

Mức chi hàng năm (tr.đ)

Trung bình

Min

Max

Phú Thọ

60.0

2002

6.3

2

17

Hải Phòng

50.0

2000

10.7

2

42

Quảng Trị

44.4

2000

7.3

2

15

Gia Lai

50.0

1998

9.3

3

23

TP. HCM

66.7

1997

8.2

1

50

Bình Phước

50.0

2000

4.6

2

9

Đắk Lắk

60.0

1998

7.7

2

15

Cần Thơ




.

.







Chung

53.4

1997

7.8

1

50

Nguồn: Số liệu điều tra

Phụ lục 10. Chỉ số cạnh tranh phân theo địa bàn điều tra




Phụ lục 11. Phiếu thu thập thông tin doanh nghiệp

TÀI LIỆU THAM KHẢO



Asian Productivity Organization (2002). Enhancing SME competitiveness in the Age of Globalization, Tokyo (Tổ chức năng suất châu Á 2002. Tăng cường tính cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời đại toàn cầu hoá).

Asian Productivity Organization (2002). Agricultural policy for more competitive economies in Asia and the Pacific, Tokyo (Tổ chức năng suất châu Á 2002. Chính sách nông nghiệp cho các nền kinh tế cạnh canh ở châu Á-Thái Bình Dương).

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002). Sổ tay các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp.

Đinh Văn Ân (2003). Nâng cao hiệu quả đầu tư và năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Tạp chí Cộng sản số 15 tháng 5 năm 2003.

Vũ Tiến Lộc (2003). Về chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí Cộng sản số 12 tháng 4 năm 2003.

Michalopous, Constantine (2001). The developing countries and the next round of multilateral trade negotiations. Stanford University (Các nước đang phát triển và vòng đàm phám đa phương sau).

Hoekman, Bernard, and Kym Anderson (1999). Developing country agriculture and the new trade agenda, American Economic Association, New York (Nông nghiệp các nước đang phát triển và chương trình thương mại mới).

Star Việt Nam - Viện Quản lý kinh tế Trung ương. Đánh giá tác động kinh tế của Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ, Báo cáo kinh tế năm 2002.

Nguyễn Đình Long và cộng sự (2002). Phát huy lợi thế, nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường xuất khẩu các nông sản hàng hoá chủ yếu của Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Bộ.

MARD and FAO (2000). The competitiveness of the agricultural sector of Vietnam: A preliminary analysis in the context of ASEAN and AFTA. (Bộ NN&PTNT, Tổ chức Nông lương thế giới (2002). Tính cạnh tranh của nông nghiệp Việt Nam: Phân tích ban đầu trong khung cảnh hội nhập ASEAN và AFTA).

Ủy Ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế (2002). Đề án Đánh giá khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ Việt Nam.

Will Martin (2001). Trade liberalization in China’s accession to the WTO. The World Bank, Washington (Tự do hoá thương mại trong điều kiện Trung Quốc gia nhập WTO).

Viện Quản lý Kinh tế Trung ương, 2004. Tài liệu hội thảo “Hội nhập kinh tế quốc tế - Những cơ hội và thách thức”

Tổng cục Thống kê, 2004. Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2001, 2002, 2003. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội

Diễn đàn kinh tế thế giới, 2005. Báo cáo cạnh tranh của các nền kinh tế.

Dự án Năng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam (VCCI) 2005. Chỉ số năng lực cạnh các tỉnh



Roland Holst và Finn Tarp 2002. Gia nhập WTO và nông nghiệp Việt Nam





tải về 1.92 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương