Dị vật đường ăn là một tai nạn rất thường gặp trong lĩnh vực Tai Mũi Họng. Dị vật đường ăn bao gồm dị vật họng và dị vật thực quản. Dị vật họng thường xảy ra trong sinh hoạt vì đường vào là đường miệng



tải về 0.55 Mb.
trang4/6
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích0.55 Mb.
#31301
1   2   3   4   5   6

3.2.3. Đặc điểm cận lâm sàng

3.2.3.1. Đặc điểm công thức bạch cầu

Bảng 3.16. Đặc điểm công thức bạch cầu (n = 45)

Giai đoạn

Số lượng

Giai đoạn chưa viêm

Giai đoạn viêm

Giai đoạn biến chứng

p

Số lượng bạch cầu trung bình (/mm3)

7393 ± 1009

13228 ± 2694

1685 ± 2428

< 0,05

ĐNTT

X ± SD


59,81 ± 4,16

75,00 ± 3,33

81,00 ± 4,83

< 0,05

Lymphô

X ± SD


21,63 ± 5,25

16,43 ± 3,06

11,00 ± 4,08

< 0,05

- Có sự gia tăng cao dần số lượng bạch cầu từ giai đoạn chưa viêm cho đến giai đoạn biến chứng. Số lượng bạch cầu tăng cao rõ ở giai đoạn biến chứng. Sự khác nhau này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

- Có sự gia tăng tuần tự số lượng bạch cầu đa nhân trung tính và giảm tuần tự số lượng bạch cầu lymphô từ giai đoạn chưa viêm đến giai đoạn viêm và giai đoạn biến chứng (p < 0,05).

3.2.3.2. Đặc điểm X-Q trên phim thực quản cổ nghiêng

Bảng 3.17. Triệu chứng X-Q (n = 45)


Giai đoạn

Triệu chứng

Giai đoạn chưa viêm

Giai đoạn viêm

Giai đoạn biến chứng

Tổng
cộng


Có hình ảnh cản quang

22

48,9%


7

15,6%


2

4,4%


31

68,9%

Cột sống cổ mất chiều cong sinh lý

3

6,7%


10

22,2%


4

8,9%


17

37,8%


Dày phần mềm trước cột sống cổ

0

0,0%


11

24,4%


4

8,9%


15

33,3%


Dấu minnegerod

0

0,0%


0

0,0%


1

2,2%


1

2,2%


Hình ảnh X-Q bình thường

5

11,1%


3

6,7%


0

0,0%


8

17,8%

Có 31 trường hợp có hình ảnh cản quang trên phim X-Q chiếm tỉ lệ 68,9%. Đây là hình ảnh nổi bật nhất là trong giai đoạn chưa viêm của bệnh. Trong khi các triệu chứng X-Q khác (Cột sống cổ mất chiều cong sinh lý, dày phần mềm trước cột sống cổ, dấu minnegerod) ít thấy hơn và chủ yếu xuất hiện trong giai đoạn muộn.

3.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

3.3.1. Các phương pháp điều trị gắp dị vật

Bảng 3.18. Các phương pháp điều trị gắp dị vật (n = 147)


Phương pháp

Số lượng

Tỉ lệ %

Gắp dị vật trực tiếp

84

(82,4%)


57,1

Gắp dị vật qua nội soi

14

(13,7%)


9,5

Gắp dị vật qua gương

4

(3,9%)


2,7

Tổng cộng dị vật họng

102

(100,0%)

69,3

Soi thực quản ống cứng

41

(91,2%)


27,9

Mở thực quản

2

(4,4%)


1,4

Mở cạnh cổ + Soi thực quản

1

(2,2%)


0,7

Lấy bằng xông Foley

1

(2,2%)


0,7

Tổng cộng dị vật thực quản

45

(100,0%)

30,7

Tổng cộng

147

100,0

- Điều trị gắp dị vật là phương pháp phổ biến đối với dị vật ở họng, có 84/102 trường hợp chiếm 82,4% dị vật họng, và chiếm 57,1% dị vật đường ăn.

- Soi thực quản ống cứng là phương pháp phổ biến đối với dị vật thực quản, có 41/45 trường hợp chiếm 91,2%, và chiếm 27,9% dị vật đường ăn.

3.3.2. Các phương pháp vô cảm

Bảng 3.19. Các phương pháp vô cảm (n = 147)


Vô cảm

Phương pháp

Gây mê giãn cơ

Gây tê tại chỗ

Không gây tê, mê

Tổng cộng

Lấy dị vật họng

0

18

84

102

Soi thực quản

41

0

0

41

Mở thực quản

2

0

0

2

Mở cạnh cổ + soi thực quản

1

0

0

1

Xông Foley

0

0

1

1

Tổng cộng

44

29,9%


18

12,3%


85

57,8%


147

100,0%


Có 85 trường hợp lấy dị vật đường ăn không gây mê, tê chiếm 57,8%. Có 44 trường hợp lấy dị vật dưới sự hỗ trợ của gây mê chiếm 29,9%. Còn lại 18 trường hợp gây tê tại chỗ chiếm 12,3%.

3.3.3. Điều trị kháng sinh

Bảng 3.20. Cách thức sử dụng kháng sinh (n = 147)

Giai đoạn

Kháng sinh

Giai đoạn chưa viêm

Giai đoạn viêm

Giai đoạn biến chứng

Tổng cộng

Không điều trị kháng sinh

62

42,2%


0

0,0%


0

0,0%


62

42,2%


Một loại kháng sinh

65

44,2%


0

0,0%


0

0,0%


65

44,2%


Phối hợp kháng sinh

2

1,4%


14

9,5%


4

2,7%


20

13,6%


Tổng cộng

129

87,8%


14

9,5%


4

2,7%


147

100,0%


Có 62 trường hợp không dùng kháng sinh chiếm 42,2% và tập trung ở giai đoạn chưa viêm, có 65 trường hợp dùng một kháng sinh chiếm 44,2% và có 20 trường hợp dùng kháng sinh phối hợp chiếm 13,6%.

3.3.4. Ăn qua xông dạ dày

Bảng 3.21. Ăn qua xông dạ dày (n = 147)

Giai đoạn

Giai đoạn chưa viêm

(n=129)

Giai đoạn viêm (n=14)

Giai đọan biến chứng (n=4)

Ăn qua xông dạ dày

2

1,6%


14

100%


4

100%


- Ăn qua xông dạ dày 100% ở giai đoạn viêm và giai đoạn biến chứng.

- Chỉ có 2 trường hợp (1,6%) ở giai đoạn chưa viêm ăn qua xông dạ dày.



3.3.5. Thời gian điều trị nội trú

Bảng 3.22. Thời gian điều trị nội trú (n =45)

Giai đoạn

Thời gian

Giai đoạn chưa viêm (1)

Giai đoạn viêm (2)

Giai đoạn biến chứng (3)

X ± SD

2,17 ± 2,13

9,00 ± 4,22

11,75 ± 4,50

p

p(1,2) < 0,05; p(1,3) < 0,05

- Thời gian điều trị nội trú trung bình ở giai đoạn chưa viêm là 2,17 ± 2,13 ngày, giai đoạn viêm 9,00 ± 4,22 ngày và giai đoạn biến chứng 11,75 ± 4,50 ngày.

- Số ngày điều trị ở giai đoạn viêm và biến chứng kéo dài hơn giai đoạn chưa viêm, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).



3.3.6. Kết quả điều trị

Bảng 3.23. Kết quả điều trị (n = 147)

Kết quả

Số lượng

Tỉ lệ %

Khỏi hoàn toàn

147

100,0

Chuyển khoa, chuyển viện, tử vong

0

0,0

Каталог: 2009
2009 -> Công ty cổ phần Xây dựng Điện vneco3
2009 -> Ủy ban nhân dân cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam thành phố HỒ chí minh độc lập Tự do Hạnh phúc
2009 -> BỘ NÔng nghiệp và phát triển nông thôN
2009 -> Nghị ĐỊnh số 163/2004/NĐ-cp ngàY 07/9/2004 quy đỊnh chi tiết thi hành một số ĐIỀu của pháp lệNH
2009 -> BỘ CÔng thưƠng cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
2009 -> Mẫu số: 01 (Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 31 /2009/ttlt-btc –BLĐtbxh ngày 09 tháng 09 năm 2009) CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
2009 -> BỘ y tế Số: 12/2006/QĐ-byt cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
2009 -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam sở TƯ pháP Độc lập Tự do Hạnh phúc
2009 -> CÔng ty cp đIỆn tử BÌnh hòa cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
2009 -> Ủy ban nhân dân thành phố HỒ chí minh

tải về 0.55 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương