Dị vật đường ăn là một tai nạn rất thường gặp trong lĩnh vực Tai Mũi Họng. Dị vật đường ăn bao gồm dị vật họng và dị vật thực quản. Dị vật họng thường xảy ra trong sinh hoạt vì đường vào là đường miệng



tải về 0.55 Mb.
trang3/6
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích0.55 Mb.
#31301
1   2   3   4   5   6


Số bệnh nhân

Nhóm

tuổi



Biểu đồ 3.2. Phân bố theo độ tuổi đối tượng nghiên cứu

- Nhóm tuổi người lớn (92,5%) thường gặp hơn trẻ em (7,5%) (p < 0,01).

- Tuổi nhỏ nhất là 10 tháng và cao nhất là 102 tuổi. Tuổi trung bình là 37,74 ± 20,04 tuổi.

- Độ tuổi từ 16 đến 25 tuổi chiếm 24,5%. Độ tuổi 36 - 45 tuổi chiếm 19,7%.

- Độ tuổi lớn hơn 55 tuổi chiếm 19,0%. Độ tuổi từ 26 - 35 tuổi chiếm 18,4%.

- Độ tuổi từ 46 - 55 tuổi chiếm 10,9%. Độ tuổi từ 6 - 15 chiếm 4,1%.

- Độ tuổi nhỏ hơn và bằng 5 tuổi chiếm 3,4%.

3.1.2. Địa dư

Bảng 3.3. Sự phân bố theo địa dư (n = 147)


Địa dư

Số bệnh nhân

Tỉ lệ %

p

Thành thị

60

40,8

< 0,05

Nông thôn

87

59,2

Tổng cộng

147

100,0



Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh nhân theo địa dư

- Bệnh nhân ở vùng nông thôn chiếm tỉ lệ 59,2%, ở thành thị 40,8%.

- Số bệnh nhân sống ở vùng nông thôn cao hơn thành thị có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

3.1.3. Nghề nghiệp

Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp (n = 147)


Nghề nghiệp

Số lượng

Tỉ lệ %

Lao động chân tay (công nhân, nông dân)

83

56,5

Học sinh, sinh viên

41

27,9

Lao động trí óc (cán bộ công nhân viên chức)

18

12,2

Còn nhỏ

5

3,4

Tổng cộng

147

100,0


Tỷ lệ %

Nghề

nghiệp



Biểu đồ 3.4. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp

- Bệnh nhân là lao động chân tay (công nhân, nông dân) có 83/147 trường hợp (56,5%).

- Học sinh, sinh viên có 41 trường hợp (27,9%).

- Lao động trí óc (cán bộ công chức) có 18 trường hợp (12,2%).



- Có 5 trường hợp bệnh nhân còn nhỏ chiếm 3,4%.

3.1.4. Thời gian

Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân vào viện theo tháng (n = 147)

Tháng

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

1

2

3

4

5

Quý




II

III

IV

I







n

7

13

12

8

10

7

11

18

11

12

10

12

8

4

4

Tỉ lệ %

4,8

8,8

8,2

5,4

6,8

4,8

7,5

12,2

7,5

8,2

6,8

8,2

5,4

2,7

2,7

Số lượng




33 (22,4%)

28 (19,1%)

41 (27,9)

30 (20,4%)







p




p(II,IV)>0,05; p(III,IV)>0,05; p(I,IV)>0,05







DVĐA gặp hầu như đều các tháng trong năm, nhưng tần suất bắt gặp cao ở tháng 10 và quý IV.

3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ NGUYÊN NHÂN

3.2.1. Đặc điểm lâm sàng

3.2.1.1. Thời gian từ khi mắc dị vật đến khi vào viện

Bảng 3.6. Thời gian từ khi bệnh nhân mắc dị vật đến khi vào viện (n = 147)

Thời
gian


Ngày thứ

1

Ngày thứ

2

Ngày thứ

3

Ngày thứ

4

Ngày thứ
≥ 5


Tổng cộng

Số lượng

88

35

17

3

4

147

Tỉ lệ %

59,9

23,8

16,3

2,0

2,7

100,0

p

< 0,05


Tỷ lệ %

Thời

gian



Biểu đồ 3.5. Thời gian từ khi mắc dị vật đến khi vào viện

- Bệnh nhân vào viện trong ngày đầu 59,9%, ngày thứ hai 23,6%.

- Như vậy vào viện sớm trong 2 ngày đầu là 83,7%.
3.2.1.2. Các phương pháp xử trí trước lúc vào viện

Bảng 3.7. Các phương pháp xử trí trước lúc vào viện (n = 147)


Phương pháp xử trí

Số lượng

Tỉ lệ %

Khạc mạnh

139

94,6

Ăn thêm cơm, rau

35

23,8

Móc họng

13

8,8

Nhờ bàn tay người đẻ ngược cào

11

7,5

Uống thuốc kháng sinh

6

4,1

Cúng bái

1

0,7



Tỷ lệ %

Triệu
chứng


Biểu đồ 3.6. Các phương pháp xử trí trước lúc vào viện

- Đa số bệnh nhân có khạc mạnh sau hóc dị vật (94,6%).

- Ăn thêm cơm, rau có 35 trường hợp chiếm 23,8%.

- Điều trị móc họng chiếm 35,4%.

- Nhờ bàn tay người đẻ ngược cào 7,5%.

- Uống thuốc kháng sinh 4,1%; cúng bái 0,7%.



3.2.1.3. Đặc điểm vị trí dị vật

Bảng 3.8. Phân bố vị trí dị vật đường ăn (n= 147)

Vị trí

Số lượng

Tỉ lệ %

p

Họng

102

69,4

< 0,01

Thực quản

45

30,6

Tổng cộng

147

100,0




Bảng 3.7. Phân bố vị trí dị vật đường ăn

- Vị trí dị vật ở họng 69,4%.

- Thực quản chiếm 30,6%.

- Dị vật họng nhiều hơn dị vật thực quản có ý nghĩa thống kê (p < 0,01).



Bảng 3.9. Phân loại vị trí dị vật ở họng và thực quản (n=147)

Vị trí

Số lượng

Tỉ lệ %

Amiđan

75 (73,5%)

51,0

Đáy lưỡi - rãnh lưỡi thanh thiệt

16 (15,7%)

10,9

Xoang lê

5 (4,9%)

3,4

Miệng thực quản

4 (3,9%)

2,7

Thành sau họng

1 (1,0%)

0,7

Sụn phễu

1 (1,0%)

0,7

Tổng cộng dị vật họng

102 (100,0%)

69,4

Thực quản cổ

41 (91,1%)

27,9

Thực quản ngực

4 (8,9%)

2,7

Thực quản bụng

0

0

Tổng cộng dị vật thực quản

45 (100,0%)

30,6

Tổng cộng

147 (100,0%)

100,0

- Dị vật ở vị trí Amiđan chiếm 73,5% dị vật họng và chiếm 51,0% tổng số dị vật đường ăn.

- Dị vật ở thành sau họng và sụn phễu cùng chiếm tỉ lệ lần lượt là 1,0% dị vật họng và 0,7% dị vật thực quản.

- Dị vật đoạn thực quản cổ chiếm 91,1% dị vật thực quản, nhưng chỉ chiếm 27,9% tổng số dị vật đường ăn.

- Dị vật đoạn thực quản ngực 8,9% dị vật thực quản, 2,7% dị vật đường ăn.

- Không có dị vật ở thực quản bụng.

3.2.1.4. Đặc điểm giai đoạn bệnh

Bảng 3.10. Phân bố theo giai đoạn bệnh khi vào viện (n = 147)


Giai đoạn

Số lượng

Tỉ lệ %

p

Giai đoạn chưa viêm nhiễm

129

87,8

< 0,05

Giai đoạn viêm nhiễm

14

9,5

Giai đoạn biến chứng

4

2,7

Tổng cộng

147

100



Tỷ lệ %

Giai đoạn bệnh


Biểu đồ 3.8. Phân bố theo giai đoạn bệnh khi vào viện

- Vào viện giai đoạn chưa viêm nhiễm 87,8%.

- Giai đoạn viêm nhiễm 9,5% và giai đoạn biến chứng 2,7%.

- Khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).



3.2.1.5. Triệu chứng cơ năng

Bảng 3.12. Triệu chứng cơ năng (n = 147)

Triệu chứng

Số lượng

Tỉ lệ %

Nuốt đau

140

95,2

Không ăn uống được

114

77,6

Nuốt vướng

7

4,7

Ho

3

2,1

Nôn

2

1,4

Sốt

14

9,5



Tỷ lệ %

Triệu

chứng



Biểu đồ 3.9. Triệu chứng cơ năng

- Triệu chứng cơ năng nuốt đau chiếm tỉ lệ 95,5%.

- Không ăn uống được chiếm tỉ lệ 77,6%.

- Sốt 9,5%; nuốt vướng 4,7%; ho 2,1%; nôn 1,4%.



3.2.1.6. Triệu chứng thực thể

Bảng 3.12. Khám các triệu chứng thực thể đối với dị vật thực quản (n = 45)

Thực thể

Số lượng

Tỉ lệ %

Ấn có điểm đau ở cổ

39

86,7

Dấu hiệu lọc cọc thanh quản cột sống mất

13

28,9

Ứ nước bọt ở xoang lê

10

22,2

Sưng máng cảnh

2

4,4



Biểu đồ 3.10. Triệu chứng thực thể

- Có 86,7% bệnh nhân ấn có điểm đau ở cổ.

- Có 28,9% lọc cọc thanh quản cột sống cổ mất.

- 22,2% ứ nước bọt ở xoang lê.

- 4,4% sưng máng cảnh.

Bảng 3.13. Triệu chứng tổn thương nơi có dị vật (n =146)

Triệu chứng

Giai đoạn chưa viêm

Giai đoạn viêm

Giai đoạn biến chứng

Tổng cộng

Xước, rách niêm mạc

66

45,2%


0

0,0%


1

0,7%


67

45,9%


Giả mạc

0

0,0%


14

9,6%


3

2,1%


17

11,7%


Niêm mạc nề

0

0,0%


14

9,6%


4

2,7%


18

12,3%


Mủ

0

0,0%


0

0,0%


4

2,7%


4

2,7%


Lỗ thủng

0

0,0%


2

1,4%


1

0,7%


3

2,1%


Không có tổn thương

62

42,5%


0

0,0%


0

0,0%


62

42,5%


- Hình ảnh tổn thương hay gặp nhất là xước, rách niêm mạc 45,9%. Tiếp đến là niêm mạc nề 12,3%, giả mạc 11,7%, mủ 2,7, lỗ thủng 2,1%.

- Không tổn thương tại vị trí có dị vật 62 trường hợp chiếm 42,5% và đều ở giai đoạn chưa viêm nhiễm.



3.2.1.7. Phân loại dị vật gắp được

Bảng 3.14. Phân loại dị vật (n = 147)

Loại dị vật

Số lượng

Tỉ lệ %

Xương cá

125

85,0

Xương vịt

8

5,4

Xương gà

6

4,1

Xương lợn

4

2,7

Răng giả

2

1,4

Đồng xu

1

0,7

Viên thuốc còn vỏ

1

0,7

Tổng cộng

147

100,0


Tỷ lệ %

Loại

dị vật



Biểu đồ 3.11. Phân loại dị vật

Tỉ lệ dị vật xương cá cao nhất 85,0%. Nếu tính tất cả xương các loại động vật thì có 97,2%. Có 1,4% dị vật là hàm răng giả. Đồng xu và viên thuốc còn vỏ cùng chiếm 0,7%.



3.2.2. Nguyên nhân hóc dị vật

Bảng 3.15. Nguyên nhân gây hóc dị vật (n = 147)

Nguyên nhân

Số lượng

Tỉ lệ %

Nói chuyện, cười đùa trong khi ăn

85

57,8

Ăn nhanh nuốt vội

38

25,8

Ngậm dị vật vô tình hóc

17

11,6

Say rượu

6

4,1

Chậm phát triển trí tuệ

1

0,7

Tổng cộng

147

100,0



Tỷ lệ %

Nguyên

nhân



Biểu đồ 3.12. Nguyên nhân hóc dị vật

- Nói chuyện, cười đùa trong khi ăn gây hóc dị vật 57,8% có tỉ lệ cao nhất.

- Ăn nhanh nuốt vội hóc dị vật có 38 trường hợp chiếm 25,8%.

- Ngậm dị vật vô tình hóc có 17 trường hợp chiếm 11,6%.

- Say rượu có 6 trường hợp hóc dị vật chiếm 4,1%.

- Có 1 trường hợp chậm phát triển trí tuệ hóc dị vật chiếm 0,7%.



Каталог: 2009
2009 -> Công ty cổ phần Xây dựng Điện vneco3
2009 -> Ủy ban nhân dân cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam thành phố HỒ chí minh độc lập Tự do Hạnh phúc
2009 -> BỘ NÔng nghiệp và phát triển nông thôN
2009 -> Nghị ĐỊnh số 163/2004/NĐ-cp ngàY 07/9/2004 quy đỊnh chi tiết thi hành một số ĐIỀu của pháp lệNH
2009 -> BỘ CÔng thưƠng cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
2009 -> Mẫu số: 01 (Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 31 /2009/ttlt-btc –BLĐtbxh ngày 09 tháng 09 năm 2009) CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
2009 -> BỘ y tế Số: 12/2006/QĐ-byt cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
2009 -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam sở TƯ pháP Độc lập Tự do Hạnh phúc
2009 -> CÔng ty cp đIỆn tử BÌnh hòa cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
2009 -> Ủy ban nhân dân thành phố HỒ chí minh

tải về 0.55 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương