DỰ thảo lầN 4 (Ngày 28/5/2013)


PHẦN 4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT CHIẾN LƯỢC



tải về 1.07 Mb.
trang10/10
Chuyển đổi dữ liệu02.06.2018
Kích1.07 Mb.
#39299
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10



PHẦN 4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT CHIẾN LƯỢC.

Để đảm bảo triển khai thực hiện hoàn hành đươc khối lượng chương trình nhiệm vụ Chiến lược đề ra trong một thời gian dài, cần thiết có các giải pháp tổ chức thwuc hiện sau đây:


4.1. Thành lập một cơ quan đầu mối quản lý các Khu bảo tồn thiên nhiên


Mục tiêu 2.3.1 của Chiến lược này cần phải có sự thành lập một cơ quan đầu mối cấp quốc gia quản lý hệ thống KBTTN thống nhất ở Việt Nam. Từ chức năng nhiệm vụ mà mục tiêu chiến lược đề ra, thì cơ quan đầu mối này phải được thành lập ở cấp Cục bảo tồn thiên nhiên Trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc trực thuộc Tổng cục lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2 phương án này sẽ dduwwocj Bộ NNvaf PTNT xem xét trình Thủ tướng Chính phủ quyết định.

4.1.1. Điều khoản tham chiếu (Căn cứ pháp lý)

Nhằm đảm bảo việc thực hiện hiệu quả chiến lược, cơ quan đầu mối phải được thành lập theo điều khoản tham chiếu (căn cứ pháp lý) dưới đây:

a) Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001

b) Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004

c) Luật Đa dạng sinh học.

d) Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ, quy định về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các Bộ, cơ quan nganh Bộ.

e) Nghị định số ...../2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ, quy định về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

f) Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ Về tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng



      1. Cơ cấu nhân sự tối thiểu


Cơ quan đầu mối được chỉ định phải bổ nhiệm những vị trí chính thức dưới đây.

a) Lãnh đạo cục

- Lãnh đạo Cục Bảo tồn Thiên nhiên có Cục trưởng và các Phó Cục trưởng do Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định.

- Cục trưởng điều hành hoạt động của Cục, chịu trách nhiệm trước Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp và trước pháp luật về hoạt động của Cục.

- Phó Cục trưởng giúp Cục trưởng theo dõi, chỉ đạo các mảng công tác theo sự phân công của Cục trưởng và chịu trách nhiệm trước Cục trưởng, trước pháp luật về nhiệm vụ được giao.


b) Các đơn vị trưc thuộc Cục BTTN
b.1. Văn phòng Cục (Hành chính, Tài Chính, Tổ chức).

b.2. Phòng hợp Kế hoạch và Hợp tác quốc tế;

b.3. Phòng Chính sách và Quy hoạch Bảo tồn

b.4. Phòng Bảo tồn động, thực vật hoang dã

b.5. Phòng Dịch vụ môi trường và Du lịch Sinh thái

b.6. Phòng Quản lý tài nguyên và Phát triển vùng đệm

b.7. Trung tâm Đạo tạo và Giáo dục bảo tồn

b.7. Trung tâm Quy hoạch Bảo tồn thiên nhiên



Ghi chú: Từ ( b.1) đến ( b.6)các phòng chuyên môn và (b.7) đến (b.8) là đơn vị sự nghiệp

      • Các đơn vị sự nghiệp khác trực thuộc Cục được thành lập trên cơ sở Đề án do Cục xây dựng trình Tổng Cục trưởng và Trình Bộ trưởng phê duyệt. 

      • Cục trưởng Cục Bảo tồn Thiên nhiên Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý, đơn vị trực thuộc Cục, bổ nhiệm cán bộ theo phân cấp của Tổng cục và Bộ và ban hành Quy chế làm việc của Cục.

    1. Thành lập Ban chỉ đạo thực hiện triển khai Chiến lược.




      1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quyết định thành lập Ban chỉ đạo triển khai thực hiện Chiến lược, sẽ được Thủ tướng Quyết định thành lập Ban chỉ đạo thực hiện triển khai Chiến lược ở cấp trung ương và chịu trách nhiệm chủ trì chỉ đạo việc tổ chức thực hiện Chiến lược.




      1. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm trưởng Ban chỉ đạo.

5.2.3. Các thành viên Ban chỉ đạo gồm:
a) Đại diện lãnh đạo Bộ TN&MT.

b) Đại diện lãnh đạo Bộ KH&ĐT.

c) Đại diện Lãnh đạo Bộ Tài chính.

d) Đại diện Lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ.

e) Đại diện Lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo.

f) Đại diện Lãnh đạo Bộ Văn hóa - Thông tin

Ban chỉ đạo họp 2 lần trong năm và có báo cáo hàng năm trình Thủ tướng Chính phủ và gửi các Bộ thành Viên Ban chỉ đạo.

Văn phòng Ban chỉ đạo đặt tại Bộ NN và PTNT, sử dụng các cán bộ thuộc Cục BTTN (mới) giúp việc cho Ban chỉ đạo, (không tăng biên chế chuyên trách). Để hỗ trợ công việc, tham mưu giúp Ban chỉ đạo, có thể mời một số tổ chức quốc tế và tổ chức xã hội tại Việt Nam tình nguyện tham gia vào nhóm công tác.



    1. Trách nhiệm chính của Ban Chỉ đạo là:

4.3.1. Xây dựng Chương trình (kế hoạch) công tác hàng năm của Ban Chỉ đạo thực hiện chiến lược, phân công rõ nội dung trách nhiệm công tác của các thành viên trong Ban chỉ đạo.



      1. Chỉ đạo các hoạt động để thực hiện Chiến lược

      1. Thống nhất phân chia trách nhiệm trong việc thực hiện Chiến lược và trao đổi với các Bộ, các tỉnh về việc tham gia vào thực hiện Chiến lược.

      2. Giám sát và đánh giá việc thực hiện Chiến lược.



    1. Trách nhiệm của các Bộ/ngành là thành viên Ban chỉ đạo thực hiện Chiến lược


      1. Tham gia vào Ban chỉ đạo thực hiện Chiến lược quản lý các Khu bảo tồn thiên nhiên theo trách nhiệm liên quan của Bộ/ngành đối với công tác bảo tồn thiên nhiên.

      2. Phân công một đầu mối để giám sát các hoạt động Chiến lược và các hoạt động về công tác bảo tồn thiên nhiên.

      3. Đưa ra ý kiến góp ý bổ sung đối với việc xây dựng và chỉnh sửa nội dung kế hoạch (Chương trình công tác của Ban chỉ đạo thực hiện Chiến lược), nội dung Chương trình công tác do Ban chỉ đạo thực hiện Chiến lược dự thảo.

      4. Gắn trách nhiệm thực hiện các nội dung Chiến lược và các hoạt động về công tác bảo tồn thiên nhiên liên quan đến Bộ/ngành vào trong Kế hoạch chương trình công tác hàng năm của các Bộ/ngành.

      5. Phân công và chỉ đạo các đơn vị trực thuộc Bộ/ngành chịu trách nhiệm thực hiện công tác theo dõi và thực hiện các nội dung Chiến lược và các hoạt động về công tác bảo tồn thiên nhiên lien quan đến chương trình công tác của Bộ/ Ngành.

      6. Phối hợp với các đơn vị khác trong việc thực hiện các hoạt động chiến lược và các hoạt động về công tác bảo tồn thiên nhiên thuộc phạm vi của Bộ/ngành.
    1. Trách nhiệm của UBND cấp tỉnh.




      1. Phân công một đầu mối để giám sát các hoạt động của Chiến lược và các hoạt động về công tác bảo tồn thiên nhiên tại tỉnh, gửi báo cáo kết quả hoạt động thực hiện các nhiệm vụ Chiến lược tại tỉnh về ban chỉ đạo TW theo định kỳ 2 lần/năm.

      2. Đưa ra ý kiến đối với việc xây dựng và chỉnh sửa việc thực hiện kế hoạch (Chương trình công tác do Ban Chỉ đạo thực hiện Chiến lược xây dựng) đề xuất với Ban chỉ đạo TW

      3. Gắn trách nhiệm thực hiện Chiến lược và các hoạt động về công tác bảo tồn thiên nhiên vào trong Kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội tổng thế của tỉnh.

      4. Chỉ đạo các đơn vị thuộc UBND tỉnh, huyện và xã thực hiện các trách nhiệm và phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện các nội dung Chiến lược và các hoạt động về công tác bảo tồn thiên nhiên trên phạm vi quản lý hành chính của các cấp.


    1. Trách nhiệm của Ban quản lý KBT




      1. Tuân thủ các yêu cầu đối với việc thực hiện Chiến lược

      2. Đưa ra ý kiến phản hồi về việc thực hiện chiến lược nhằm hỗ trợ tăng cường tính hiệu quả của Chiến lược
    1. Giám sát và đánh giá việc thực hiện Chiến lược.

4.7.1. Ban chỉ đạo thực hiện Chiến lược có trách nhiệm tổ chức kiểm tra, giám sát định kỳ (2 lần/năm) công tác triển khai thực hiện chiến lược, các hoạt động về công tác bảo tồn thiên nhiên tại các địa phương và tại các Khu BTTN.

a) Địa bàn kiểm tra:

Địa bàn kiểm tra có thể lựa chọn điểm hoặc chọn vùng mang tính đại diện, không nhất thiết kiểm tra toàn diện


b) Nội dung kiểm tra giám sát:

b.1. Công tác tổ chức triển khai thực hiện chiến lược, thực hiện các hoạt động bảo tồn tại các địa phương và các KBTTN

b.2. Tiến độ, kết quả triển khai các nội dung Chiến lược, theo chương trình kế hoạch đã được xác định tại Phần 4 của Chiến lược.

b.3. Những tồn tại, khó khăn trong tổ chức triển khai thực hiện Chiến lược và thực hiện công tác Bảo tồn tại địa phương và tại các KBTTN.

b.4. Các yếu tố thuận lợi và các bài học kinh nghiệm trong việc triển khai thực hiện Chiến lược, thực hiện công tác bảo tồn tại các địa phương và tại các KBTTN.

b.5. Các nội dung đề xuất của địa phương, cơ sở cần bổ sung chấn chỉnh trong việc triển khai thực hiện Chiến lược, thực hiện công tác bảo tồn



4.7.2. Kiểm tra giám sát việc thực hiện quy chế báo cáo sơ kết định kỳ về thực hiện Chiến lược.

Ban chỉ đạo thực hiện Chiến lược phát hành tài liệu hướng dẫn các địa phương, các Ban quản lý KBTTN thực hiện báo cáo định kỳ hàng năm 2 lần về công tác triển khai thực hiện Chiến lược và thực hiện công tác bảo tồn tại địa phương và cơ sở.


Nội dung báo cáo sơ kết theo quy định tại Mục 5.5.1 phần này.

4.7.3. Tổ chức các hội nghị sơ kết đánh giá kết quả việc triển khai thực hiện Chiến lược định kỳ hàng năm.

Định kỳ hàng năm, Ban chỉ đạo thực hiện Chiến lược chỉ đạo tổ chức hội nghị sơ kết về công tác triển khai thực hiện Chiến lược và thực hiện công tác bảo tồn theo nội dung chiến lược đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Trên cơ sở kết quả hội nghị sơ kết việc triển khai thực hiện Chiến lược Bộ NN&PTNT báo cáo Thủ tướng Chính phủ, đề xuất xin ý kiến chỉ đạo những nội dung cần thiết cho việc tiếp tục triển khai thực hiện Chiến lược trong những năm tiếp theo được thuận lợi.


------------------------------------------------

PHẦN 5 PHỤ LỤC


Phụ lục 01

Bảng 01: Tiêu chí phân hạng khu bảo tồn theo Luật Đa dạng sinh học (2008)


Phân hạng

Tiêu chí



Vườn quốc gia

1. Có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng đối với quốc gia, quốc tế, đặc thù hoặc đại diện cho một vùng sinh thái tự nhiên;

2. Là nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của ít nhất một loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ;

3. Có giá trị đặc biệt về khoa học, giáo dục;

4. Có cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo của tự nhiên, có giá trị du lịch sinh thái.





Khu dự trữ thiên nhiên


Cấp quốc gia

a) Có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng đối với quốc gia, quốc tế, đặc thù hoặc đại diện cho một vùng sinh thái tự nhiên;

b) Có giá trị đặc biệt về khoa học, giáo dục hoặc du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.



Cấp địa phương

Khu dự trữ thiên nhiên cấp tỉnh là khu thuộc quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhằm mục đích bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên trên địa bàn.


Khu bảo tồn loài – sinh cảnh

Cấp quốc gia

a) Là nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của ít nhất một loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ;

b) Có giá trị đặc biệt về khoa học, giáo dục.



Cấp địa phương

Khu bảo tồn loài – sinh cảnh cấp tỉnh là khu thuộc quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhằm mục đích bảo tồn các loài hoang dã trên địa bàn.


Khu bảo vệ cảnh quan

Cấp quốc gia

a) Có hệ sinh thái đặc thù;

b) Có cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo của tự nhiên;

c) Có giá trị về khoa học, giáo dục, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.


Cấp địa phương

Khu bảo vệ cảnh quan cấp tỉnh là khu thuộc quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhằm mục đích bảo vệ cảnh quan trên địa bàn.



Hộp 01: Định nghĩa khu bảo tồn theo các hệ thống quản lý khác nhau ở Việt Nam

- Khu rừng đặc dụng là “một loại hình rừng được thành lập theo Luật Bảo vệ và Phát triển rừng và có những giá trị đặc biệt đối với bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường” (Theo Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, 2004).

- Khu bảo tồn biển là “vùng biển được xác định (kể cả đảo có trong vùng biển đó) có các loài động vật, thực vật có giá trị và tầm quan trọng quốc gia hoặc quốc tế về khoa học, giáo dục, du lịch, giải trí được bảo vệ và quản lý theo quy chế của khu bảo tồn” (Theo Nghị định số 27/2005/NĐ-CP hướng dẫn thực hiện Luật Thủy sản, 2003).



- Khu bảo tồn đất ngập nước được hiểu là “các vùng đất ngập nước được khoanh vùng để bảo tồn dưới hình thức khu Ramsar, khu bảo tồn thiên nhiên hay khu bảo tồn loài và sinh cảnh” (Theo Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/09/2003).


Bảng 02: Hệ thống các khu bảo tồn biển (được đề xuất và đang hoạt động)


TT

Tên khu bảo tồn biển

Tỉnh

Được thành lập/phân hạng

Trong hệ thống KBT

Tổng diện tích/diện tích biển (ha)

1

Đảo Trần

Quảng Ninh

Ko/KDTT

Ko

4.200/3.900

2

Cô Tô

Quảng Ninh

Ko/KBTL

Ko

7.850/4.000

3

Cát Bà

Hải Phòng

Ko/VQG

KBT

20.700/10.900

4

Bạch Long Vĩ

Hải Phòng

Ko/KDTT

Ko

20.700/10.900

5

Hòn Mê

Thanh Hóa

Ko/KDTT

KBT

6.700/6.200

6

Cồn Cỏ

Quảng Trị

2009/KBTL

Ko

2.490/2.140

7

Sơn Trà-Hải Vân

Thừa Thiên-Huế

Ko/KBTL

KBT

17.039/7.626

8

Cù Lao Chàm

Quảng Nam

2005/VQG

KBT

8.265/6.716

9

Lý Sơn

Quảng Ngai

Ko/KDTT

Ko

7.925/7.113

10

Vịnh Nha Trang

Khánh Hòa

2001/VQG

Ko

15.000/12.000

11

Đảo Nam Yết

Khánh Hòa

Ko/KBTL

Ko

35.000/20.000

12

Núi Chúa

Ninh Thuận

Ko/VQG

KBT

29.865/7.352

13

Phú Quý

Bình Thuận

Ko/KDTT

Ko

18.980/16.680

14

Hòn Câu

Bình Thuận

2010/KBTL

Ko

12.500/12.390

15

Côn Đảo

Bà Rịa-Vũng Tàu

Ko/VQG

KBT

29.400/23.000

16

Phú Quốc

Kiên Giang

2007/VQG

Ko

33.657/18.700

Tổng

270.271/169.617

Ghi chú: Ko-không, VQG-Vườn quốc gia, KBTL-Khu bảo tồn loài,

KDTT-Khu dự trữ tài nguyên thiên nhiên thủy sinh


Bảng 03: Phân bố các khu RĐD theo vùng kinh tế-sinh thái


STT


Vùng


Số khu bảo tồn thiên nhiên

Tổng diện tích (ha)

Tỷ lệ % của vùng sinh thái trong các khu bảo tồn

1

Tây Bắc

15

172.456

4,605

2

Đông Bắc

42

521.317

8,15

3

Đồng bằng sông Hồng

14

65.356

4,37

4

Bắc Trung bộ

20

579.337

11,24

5

Nam Trung bộ

18

142.439

4,29

6

Tây Nguyên

21

479.341

8,77

7

Đông Nam Bộ

15

302.877

8,71

8

Tây Nam Bộ

19

105.873

2,61

Tổng

164

2.265.754

6,6

Nguồn: Báo cáo về rà soát hệ thống rừng đặc dụng, Viện Điều tra Quy hoạch rừng (2006)



Bảng 04: Phân bố KBTB theo vùng đa dạng sinh học biển


STT

Tên khu bảo tồn

Tỉnh

Vùng đa dạng sinh học

Khu vực biển có tiềm năng bảo tồn cao

1

Đảo Trần

Quảng Ninh

Vùng 1

Cô Tô-Quan Lạn

2

Đảo Cô Tô

Quảng Ninh

Vùng 1

Cô Tô-Quan Lạn

3

Cát Bà

Hải Phòng

Vùng 1

Cát Bà-Long Chau

4

Bạch Long Vĩ

Hải Phòng

Vùng 1

Bạch Long Vĩ

5

Hòn Mê

Thanh Hóa

Vùng 1

Hòn Mê

6

Cồn Cỏ

Qủang Trị

Vùng 1

Hòn La-Cồn Cỏ

7

Sơn Trà-Hải Vân

Thừa Thiên-Huế

Vùng 2

Sơn Trà-Lý Sơn

8

Cù Lao Chàm

Quảng Nam

Vùng 2

Sơn Trà-Lý Sơn

9

Lý Sơn

Quảng Ngãi

Vùng 2

Sơn Trà-Lý Sơn

10

Vịnh Nha Trang

Khánh Hòa

Vùng 3

Nha Trang – Côn Đảo

11

Đảo Nam Yết

Khánh Hòa

Vùng 6

Trường Sa

12

Núi Chúa

Ninh Thuận

Vùng 3

Nha Trang – Côn Đảo

13

Đảo Phú Quý

Bình Thuận

Vùng 3

Nha Trang – Côn Đảo

14

Hòn Cau

Bình Thuận

Vùng 3

Nha Trang – Côn Đảo

15

Côn Đảo

Bà Rịa-Vũng Tàu

Vùng 4

Nha Trang – Côn Đảo

16

Phú Quốc

Kiên Giang

Vùng 5

Phú Quốc-Thổ Chu


Bảng 05: Phân bố các khu bảo tồn vùng nước nội địa theo vùng sinh thái


Vùng sinh thái

Số lượng

Diện tích

% của vùng trong KBT

Tây Bắc

2

?

?

Đông Bắc

10

?

?

Đồng bằng sông Hồng

7

?

?

Bắc Trung bộ

5

?

?

Nam Trung bộ

2

?

?

Tây Nguyên

5

?

?

Đông Nam bộ

6

?

?

Tây Nam bộ

8

?

?

Tổng số

45

?

?


Bảng 06: Các loài trên cạn tiêu biểu ở các khu bảo tồn của Việt Nam


Động vật

Thực vật

  • Voi (Elephas maximus), Bò rừng (Bos javanicus) tại VQG Yok Đôn, Chư Mom Ray, Bến En và Khu BTTN Mường Nhé.

  • Tê giác một sừng * (Rhinoceros sondaicus), Bò tót (Bos gaurus) tại VQG Cát Tiên.

  • Sao La (Pseudoryx nghentinhensis), Mang Lớn (Mengamuntiacus vuquangensis) tại VQG Vũ Quang, VQG Pù Mát, Pù Hoạt và Khu BTTN Pù Huống.

  • Voọc quần đùi trắng (Trachypithecus francoisi delacouri), là loài đặc hữu có phân bố hẹp ở vùng núi đá vôi thuộc các tỉnh Thanh Hóa, Hòa Bình và Ninh Bình. Loài này được bảo tồn tại VQG Cúc Phương và Khu BTTN Vân Long.

  • Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) là loài đặc hữu có phân bố hẹp tại các khu vực núi đá vôi ở phía Bắc Việt Nam. Loài này được bảo tồn tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hang.

  • Voọc đầu vàng (Trachypithecus francoisi poliocephalus), là loài đặc hữu chỉ phân bố duy nhất tại Vườn quốc gia Cát Bà

*Hiện nay có thể đã tuyệt chủng tại Việt Nam.

  • Bách xanh núi đá (Calocedrus rupestris) và các loài Lan hài tại Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.

  • Thông nước (Glyptostrobus pensilis) tại Khu BTTN Trấp Ksơ.

  • Thông hai lá dẹt (Ducampopinus krempfii), Thông năm lá đà lạt (Pinus dalatensis), Pơ mu (Fokienia hodginsii) tại VQG Bi Doup Núi Bà (Lâm Đồng) và VQG Phước Bình (Ninh Thuận).

  • Hoàng đàn (Cupressus torulosa) tại Khu BTTN Hữu Liên và Khu BTTN Nà Hang.

  • Nghiến (Exelltrodendron hsienmu), Đinh (Maarkhamia stipulata), Trai (Garcinia fagraeoides) tại VQG Ba Bể, Khu BTTN Nà Hang, Khu BTTN Du Dà, Khu BTTN Phong Quang và Khu BTTN Kim Hỷ...

  • Cẩm lai (Dalbergia olivery), Gõ đỏ (Sindora siamensis) tại VQG Cát Tiên.

  • Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis) tại Khu BTTN Ngọc Linh.




Bảng 07: Một số loài nguy cấp phân bố hầu như bên ngoài các khu bảo tồn


Thú

Chim

Bò rừng Bos javanicus

Voi Elephas maximus

Bò tót Bos gaurus

Hổ Panthera tigris

Vượn đen tuyền Hylobates concolor

Voọc mũi hếch Rinopithecus avunculus

Voọc quần đùi trắng Semnopithecus francoisi delacouri

Chà vá chân đen Pygathrix nemaeus nigripes

Chà vá chân đỏ Pygathrix nemaeus nemaeus


Gà so cổ hung Arborophila davidi

Gà so Trung Bộ Arborophila merlini

Gà lôi lam đuôi trắng Lophura hatinhensis

Gà lôi lam mào đen Lophura imperialis

Công đất Houbaropsis bengalensis

Mi núi Bà hay Mi Langbiang Crocias langbianis



Bảng 08: Ví dụ các loài hoang dã được gây nuôi thương mại tại Việt Nam


Trầm hương (Aquilaria crassna),

Sâm ngọc linh (Pamax vietnamensis),

Thông nước (Glyptostrobus pensilis)...,

Cá Hô (Catlocarpio siamensis),

Cá lăng chấm (Hemibagrus guttatus),

Cá anh vũ (Semilabeo obscurus),

Cá mòi cờ (Clupanodon thrissa),

Cá ngựa thân trắng (Hippocampus kellogi),

Tu hài (Lutarria rhynchaena),


Bào ngư (Haliotis sp.) .

Cá sấu (Crocodylus siamensis) .

Trăn đất (Python molurus)

Trăn gấm (Python recticulatus)

Rắn hổ mang (Naja naja)

Hươu sao (Cervus nippon).



Lát hoa (Chukrasia tabularis),


Bản đồ 02: Các khu bảo tồn biển Việt Nam

Bảng 09: Phân khu chức năng của các khu bảo tồn biển


Phân khu

Chức năng

Khu bảo vệ nghiêm ngặt

Một vùng biển được hoàn toàn bảo vệ và quản lý nghiêm ngặt để giám sát các diễn biến tự nhiên của các loài thủy sinh và sinh cảnh thủy sinh điển hình

Khu phục hồi sinh thái

Một vùng biển được quản lý và bảo vệ nhằm phục hồi và phát triển các loài thủy sinh cũng như hệ sinh thái nhằm tạo điều kiện cho việc sinh sản tự nhiên.

Khu phát triển

Vùng biển còn lại của khu bảo tồn biển cho phép có các hoạt động nuôi trồng thủy sản, đánh cá, du lịch sinh thái, đào tạo và nghiên cứu khoa học.

Vành đai bảo vệ

Nhằm hạn chế các tác động bên ngoài

Vùng có chiều rộng tối đa là 1.000m và tối thiểu là 500m bên ngoài ranh giới của khu bảo tồn biển.




KBT VNNĐ

- Vùng bảo vệ nghiêm ngặt (vùng lõi), Là vùng có các kiểu hệ sinh thái và những nơi cư trú, bãi đẻ, bãi giống, bãi kiếm mồi của các loài thuỷ sinh vật quý, hiếm là đối tượng bảo tồn. Khu vực này được bảo vệ một cách nghiêm ngặt nhằm tránh khỏi các tác động làm thay đổi điều kiện tự nhiên của thuỷ vực, bao gồm môi trường nước, hình thái lòng thuỷ vực, nhằm duy trì tính tự nhiên của thuỷ vực cũng như bảo vệ các loài cá quý hiếm, có giá trị kinh tế và khoa học.

- Vùng phục hồi sinh thái Là vùng tiếp giáp với vùng lõi, về không gian, có thể có các hệ sinh thái và nơi cư trú tương tự như vùng lõi nhưng có khả năng phục hồi sinh thái như vùng lõi. Tại vùng này, nghiêm cấm các hoạt động khai thác làm thay đổi điều kiện tự nhiên, các kiểu hệ sinh thái và những nơi cư trú, bãi đẻ, bãi kiếm mồi của các loài thuỷ sinh quý hiếm, có giá trị kinh tế. Tuy nhiên, có thể cho phép một số hoạt động như du lịch sinh thái; các hoạt động nghiên cứu khoa học, giáo dục nhưng vẫn cần được quản lý về mặt môi trường để bảo đảm an toàn cho Khu bảo tồn tránh những tổn thương không đáng có.

- Vùng phát triển (hành lang sinh thái). là vùng về không gian, chủ yếu là tiếp giáp với vùng phục hồi sinh thái, đối với dòng sông, vùng này có thể là đường di cư sinh sản và kiếm mồi của cá. Tại vùng này, bảo vệ các kiểu HST và những bãi giống, bãi kiếm mồi, khu vực phân bố, hành lang di cư của cá. Tuy nhiên, có thể cho phép một số hoạt động khai thác cá vào một thời điểm nhất định, với quy định về cỡ mắt lưới, hoặc câu cá mang tính thể thao, các hoạt động du lịch sinh thái; các hoạt động nghiên cứu khoa học, giáo dục nhưng vẫn cần được quản lý, giám sát về mặt môi trường, sinh thái.

Bảng 10: Các khu bảo tồn được quốc tế công nhận tại Việt Nam


Khu bảo tồn

Vị trí tại Việt Nam

Tổng diện tích (ha)

Khu dự trữ sinh quyển quốc gia (Chương trình Sinh quyển và Con người của UNESCO công nhận)
1) Khu DTSQ Cần Giờ (Tp. Hồ Chí Minh)
2) Khu DTSQ Cát Tien (Đồng Nai, Lâm Đồng và Bình Phước)
3) Khu DTSQ Cát Bà (Tp. Hải Phòng)
4) Khu DTSQ duyên hải đồng bằng sông Hồng
(Nam Đinh và Thái Bình)
5) Khu DTSQ Kiên Giang
6) Khu DTSQ Tây Nghệ An

75.740

966.563
30.000

105.558
1.100.000

1.303.285



Di sản thiên nhiên thế giới (được UNESCO công nhận)

1) Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)

2) VQG Phong Nha-Kẻ Bàng (Quảng Bình)

3) Khu vực Cát Bà-Long Châu (Hải Phòng)*


155.300

85.754


Chưa rõ

Di sản của ASEAN

1) VQG Ba Bể (Bắc Cạn)

2) VQG Hoàng Liên (Lào Cai)

3) VQG Chư Mom Ray (Kon Tum)

4) VQG Kon Ka Kinh (Gia Lai)



500

21.000


56.434

39.955


Khu ĐNN có tầm quan trọng quốc tế (theo Công ước Ramsar)

1) VQG Xuân Thủy (Nam Định)

2) Bàu Sấu ở VQG Cát Tiên (Đồng Nai)

3) Hồ Ba Bể (Bắc Cạn)

4) VQG Tràm Chim (Đồng Tháp).

5) Khu ĐNN ở VQG Côn Đảo **


7.100

13.759


500

7.588


Chưa rõ



Ghi chú: (*) Hiện đang trên bàn UNESCO chờ xem xét, quyết định công nhận
(**) Bộ TNMT đang chuẩn bị hồ sơ và thủ tục để xin công nhận là khu Ramsar.


Bảng 11: Số lượng các vùng chim quan trọng trên các HST tại Việt Nam


Hệ sinh thái

Số vùng chim quan trọng

Loại sinh cảnh sống

Hệ sinh thái rừng trên cạn

41

Rừng thường xanh đất thấp, rừng thường xanh núi cao và rừng bán thường xanh, rừng rụng lá, núi đá vôi và rừng lá kim, rừng ven sông

Hệ sinh thái nước ngọt

8

Đồng cỏ ngập theo mùa, các đầm nước ngọt và rừng tràm

Hệ sinh thái ven biển

14

Các bãi triều lầy (tidal marsh), rừng ngập mặn và các bãi lau sậy

____________________________




PHẦN 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH





  1. Bộ KH&CN, Viện KH&CNVN, 2007. Danh lục đỏ Việt Nam. Nhà xuất bản KHTN&CN.

  2. Bộ KH&CN, Viện KH&CNVN, 2007. Sách đỏ Việt Nam. Phần I. Động vật. Nhà xuất bản KHTN&CN.

  3. Bộ Thuỷ sản, 1996. Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 615 tr.

  4. Bộ TN&MT, Tổng cục Môi trường, 2011. Báo cáo quốc gia về Đa dạng sinh học. Hà Nội.

  5. Bộ TN&MT, 2012. Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (dự thảo số 04). Hà Nội.

  6. Bộ NN&PTNT, 2008. Quyết địnhh 82/2008/QĐ-BNN: Về việc công bố Danh mục các loài thuỷ sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển.

  7. Bộ NN&PTNT, Cục KT&BVNL thuỷ sản, 2009. Các loài thuỷ sinh vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng tại Việt Nam. (Bản thảo Atlas).

  8. Chương trình Birdlife International và Viện Điều tra quy hoạch rừng, 2001. Thông tin các Khu bảo tồn thiên nhiên hiện có và đề xuất ở Việt Nam. Hà Nội.

  9. Nguyễn Chu Hồi và nnk., 1998. Cơ sở khoa học quy hoạch các khu bảo tồn biển Việt Nam. Tài liệu Cục Môi trường/IUCN xuất bản.

  10. Nguễn Chu Hồi và nnk, 2005. Luận chứng về điều tra cơ bản và quản lý nhà nước các KBTB. Báo cáo lưu trữ tại Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản, Hà Nội.

  11. Nguyễn Chu Hồi, 2006. Triển khai quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Tạp chí Thuỷ sản số 5: 14-17.

  12. Nguyễn Chu Hồi và nnk, 2007. Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020. Báo cáo lưu trữ tại Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản, Hà Nội.

  13. Nguyễn Chu Hồi, Lê Thị Thanh, 2010. Phát triển bền vững đa dạng sinh học và các hệ sinh thái biển và ven biển trên thế giới và ở Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 6, Thừa Thiên-Huế..

  14. Nguyen Chu Hoi và một số tác giả khác, 1996. Chiến lược quốc gia về quản lý và bảo tồn các vùng đất ngập nước ở Việt Nam, tài liệu của SIDA/IUCN, Chủ biên, Ha Noi (Tiếng Anh).

  15. Nguyen Chu Hoi (đồng tác giả), 2002. Le Vietnam et la Mer. Publíhed ‘Les Indes Savantes, France’, (Tiếng Pháp).

  16. Nguyễn chu Hồi (Chủ biên), 2005. Phát triển bền vững nghành thủy sản Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội.

  17. Nguyễn chu Hồi (Chủ biên), 2007. Chính sách ngành thủy sản Việt Nam. Chủ biên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

  18. Potess L. Fernando, Nguyễn Hưng Quang, Nguyễn Chí Thành, 2011. Nghiên cứu khung thể chế, chính sách và quản lý đối với bảo tồn đa dạng sinh học trong hệ thống Khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam. Tài liệu Bộ NN&PTNT-GIZ

  19. Quốc Hội, 2003. Luật Thuỷ sản.

  20. Quốc Hội, 2008. Luật Đa dạng sinh học

  21. IUCN (1994). Guidelines for protected area management categories. Commission on National Parks and Protected Areas with the assistance of the World Conservation Monitoring Centre. IUCN, Gland, Switzerland.

  22. Dudley, N. (Editor) (2008). Guidelines for Applying Protected Area Management Categories. Gland, Switzerland: IUCN. x + 86pp.

  23. Bộ KH&CN, Viện KH&CNVN, 2007. Danh lục đỏ Việt Nam. Nhà xuất bản KHTN&CN.

  24. Bộ KH&CN, Viện KH&CNVN, 2007. Sách đỏ Việt Nam. Phần I. Động vật. Nhà xuất bản KHTN&CN.

  25. Bộ TN&MT, Tổng cục Môi trường, 2011. Báo cáo quốc gia về Đa dạng sinh học.

  26. Bộ TN&MT, 2012. Bản dự thảo Chiến lược quốc gia về ĐDSH tới năm 2020, tầm nhìn tới 2030.

  27. Chính phủ, 2010. Nghị định 117 về Quản lý rừng đặc dụng.

  28. Chính phủ, Bộ NNPTNT, 2002. Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (giai đoạn 2002-2010).

  29. Cục Kiểm Lâm, 2002. Dự thảo báo cáo đề xuất hệ thống phân hạng các Khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam.

  30. Vũ Văn Dũng, 2005. Đánh giá tình hình Xây dựng và quản lý Rừng Đặc dụng (Các Khu bảo tồn thiên nhiên trên cạn) của Việt Nam. Tài liệu Cục BVMT.

  31. Hồ Thanh Hải, 2005. Tổng kết và đánh giá 10 năm thực hiện kế hoạch hành động đa dạng sinh học của Việt Nam. Tài liệu Viện STTNSV, Cục BVMT, 63 trang.

  32. Hồ Thanh Hải, Nguyễn Mạnh Hà, 2012. Đánh giá hiện trạng và tình hình quản lý bảo tồn loài, nguồn gen ở việt nam góp phần xây dựng Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học. Tài liệu Cục BTĐDSH, 31 trang.

  33. Michael R Appleton, Nguyễn Hưng Quang, Nguyễn Quốc Dựng, Vũ Văn Dũng, 2012. Đánh giá cơ sở pháp lý và đề xuất xác định ranh giới và quy hoạch các phân khu chức năng và vùng đệm của KBT ở Việt Nam. Tài liệu GIZ, Bộ NN&PTNT.

  34. Potess L. Fernando, Nguyễn Hưng Quang, Nguyễn Chí Thành, 2011. Nghiên cứu khung thể chế, chính sách và quản lý đối với bảo tồn đa dạng sinh học trong hệ thống Khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam. Tài liệu Bộ NN&PTNT, GIZ

  35. Quốc Hội, 2003. Luật Thuỷ sản.

  36. Quốc Hội, 2004. Luật Bảo vệ và phát triển rừng (sửa đổi)

  37. Quốc Hội, 2008. Luật Đa dạng sinh học

  38. Viện Điều tra quy hoạch rừng, 2006. Báo cáo kết quả Dự án Rà soạt rừng đặc dụng của Việt Nam. Tài liệu Viện DDTQHR. 71 tr.

  39. Công ước đa dạng sinh học, 2010. Giới thiệu các chiến lược đa dạng sinh học của quốc gia và kế hoạch hành động

  40. Công ước đa dạng sinh học, 2010. Đề ra các mục tiêu đa dạng sinh học quốc gia cùng với khung kế hoạch chiến lược đa dạng sinh học giai đoạn 2011-2020, bao gồm các mục tiêu đa dạng sinh học Aichi

  41. IUCN (1994). Hướng dẫn quản lý các khu bảo tồn. Chức năng của các vườn quốc gia và khu bảo tồn với sự hỗ trợ của tổ chức bảo tồn thế giới

  42. Ban chỉ đạo chương trình PTBV ngành Thuỷ sản, 2006. Về định hướng chiến lược phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam. Tạp chí Thuỷ sản số 5: 9-12.

  43. Bộ KH&CN, Viện KH&CNVN, 2007. Danh lục đỏ Việt Nam. Nhà xuất bản KHTN&CN.

  44. Bộ KH&CN, Viện KH&CNVN, 2007. Sách đỏ Việt Nam. Phần I. Động vật. Nhà xuất bản KHTN&CN.

  45. Bộ Thuỷ sản, 1996. Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 615 tr.

  46. Bộ Thuỷ sản, 2002. Đề án quy hoạch các khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2010..

  47. Bộ TN&MT, Tổng cục Môi trường, 2011. Báo cáo quốc gia về Đa dạng sinh học.

  48. Bộ NN&PTNT, 2008. Quyết địnhh 82/2008/QĐ-BNN: Về việc công bố Danh mục các loài thuỷ sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển

  49. Bộ NN&PTNT, Cục KT&BVNL thuỷ sản, 2009. Các loài thuỷ sinh vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng tại Việt Nam. (Bản thảo Atlas).

  50. Chương trình Birdlife International và Viện Điều tra quy hoạch rừng, 2000. Thông tin các khu bảo vệ hiện có và đề xuất ở Việt Nam, tháng 1/2001.

  51. Cục Kiểm Lâm, Bộ NNPTNT, 2002. Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo vệ tại Việt Nam (giai đoạn 2002-2010).

  52. Cục Kiểm Lâm, 2002. Dự thảo báo cáo đề xuất hệ thống phân hạng các khu bảo tồn của Việt Nam.

  53. Cục BVMT, Mekongwetlan Biodiversity, IUCN., 2005. Tổng quan hiện trạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực hiện công ước Ramsar. Đĩa CD.

  54. Vũ Văn Dũng, 2005. Đánh giá tình hình Xây dựng và quản lý Rừng Đặc dụng (Các khu Bảo tồn trên cạn) của Việt Nam. Tài liệu Cục BVMT.

  55. Hồ Thanh Hải, 2004. Tổng quan về Hệ sinh thái sông. Tài liệu Viện STTNSV: 52 tr.

  56. Hồ Thanh Hải, 2004. Tổng quan về Hệ sinh thái hồ. Tài liệu Viện STTNSV: 55 tr.

  57. Hồ Thanh Hải, 2005. Tổng kết và đánh giá 10 năm thực hiện kế hoạch hành động đa dạng sinh học của Việt Nam. Tài liệu Viện STTNSV, Cục BVMT, 63 trang.

  58. Hồ Thanh Hải, 2005. Tổng quan về đa dạng sinh học biển Việt Nam. Tuyển tập Tài nguyên và môi trường biển. Nhà xuất bản KH&KT: 86-96.

  59. Hồ Thanh Hải, Mai Đình Yên, và nnk., 2007. Dự thảo quy hoạch hệ thống các khu bảo tồn thuỷ sản nội địa ở Việt Nam. Tài liệu VSTTNSV, Cục Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.

  60. Hồ Thanh Hải, 2010. Cơ sở khoa học và phương pháp luận đánh giá và dự báo nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên đa dạng sinh học. Tài liệu Viện STTNSV, Cục Bảo tồn ĐDSH, 50 trang.

  61. Hồ Thanh Hải, 2010. Hiện trạng và tình hình quản lý sinh vật thủy sinh. đề xuất tiêu chí xác định và chế độ quản lý bảo vệ các loài sinh vật thủy sinh nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ tại Việt Nam. Tài liệu Cục BTĐDSH, 35 trang.

  62. Hồ Thanh Hải, Nguyễn Mạnh Hà, 2012. Đánh giá hiện trạng và tình hình quản lý bảo tồn loài, nguồn gen ở việt nam góp phần xây dựng Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học. Tài liệu Cục BTĐDSH, 31 trang.

  63. Nguyễn Chu Hồi và nnk., 1998. Cơ sở khoa học quy hoạch các khu bảo tồn biển. Tài liệu Cục Môi trường.

  64. Nguyễn Chu Hồi, 2006. Triển khai quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Tạp chí Thuỷ sản số 5: 14-17.

  65. Nguyễn Viết Phổ, 1983. Sông ngòi Việt Nam. Nhà xuất bản KHKT.

  66. Potess L. Fernando, Nguyễn Hưng Quang, Nguyễn Chí Thành, 2011. Nghiên cứu khung thể chế, chính sách và quản lý đối với bảo tồn đa dạng sinh học trong hệ thống khu bảo tồn tại Việt Nam. Tài liệu Bộ NN&PTNT, GIZ

  67. Quốc Hội, 2003. Luật Thuỷ sản.

  68. Quốc Hội, 2004. Luật Bảo vệ và phát triển rừng (sửa đổi)

  69. Quốc Hội, 2008. Luật Đa dạng sinh học

  70. Đặng Ngọc Thanh, 1996. Cơ sở khoa học của việc xây dựnghệ thống khu bảo tồn biển ở Việt Nam. (Báo cáo tổng kết Đề tài KT.03.01).

  71. Đặng Ngọc Thanh, 2006. Về phân hạng các khu bảo tồn biển Việt Nam. Tài liệu chưa công bố.

  72. Australia Sociation of Limnology. Aquatic Protected Areas for the protection of inland aquatic ecosystems of high conservation value. (asl_aquatic_poldoc.htm).

  73. Barbara A. Miller & Richard B. Reidinger, 1998. Comprehensive River Basin Development. The Tennessee Valley Authority. World Bank Technical Paper No.4.

  74. Bonheur N., 2001. Tonlesap Biosphere Reserve Cambodia management and zonation. IUCN Parks, 11.

  75. Bloch Philip L., 2003. Aquatic Reserve Site Evaluation Criteria and Ecological Framework. Washington Department of Natural Resources Aquatic Resources Division. 68 pp.

  76. Claridge G., 2003. Freshwater fischeries and protected areas in the lower Mekong region. IUCN Parks ,13.

  77. Kapetsky J.M., Bartley D.M.,1995. Fischeries and protected areas (in: Expanding partnerships in Conservation).

  78. Kottelat Maurice, 1989. Zoogeography of the fishes from Indochinese inland waters with an annotated check-list. Bulletin Zoologisch Museum. Universiteit Van Amsterdam. Vol. 12, No. 1: 1-43.

  79. Mai Dinh Yen,1994. The biodiversity of freshwater fishes and different measures applied for its conservation in VietNam. Rep. Suwa hydrobiol.9,19-18,1995. Proceedings of the 7th international symposium on river and lake environments,1994, Matsumoto.

  80. Nevill J, and Phillips N (eds)(2004) The Australian Freshwater Protected Area Resourcebook: the policy background, role and importance of protected areas for Australian inland aquatic ecosystems. OnlyOnePlanet Australia; Hampton Melbourne.

  81. IUCN (1994). Guidelines for protected area management categories. Commission on National Parks and Protected Areas with the assistance of the World Conservation Monitoring Centre. IUCN, Gland, Switzerland.

  82. Steiner A. et al. , 2003. Benefice par dela les frontiers-IUCN V Congres mondial. Planete Cons. 2, 2003.

  83. Wells S., Day J., 2004. Application of the IUCN PA management Categories in the marine environment. IUCN Parks, 3 .2004.

  84. WWF, 2003. Managing River Wisely: Lessons from WWF’s work for Integrated river basin management full work: “Managing River Wisely” at www.pand.orglivingwater/puplication.

_______________________

Bo tn thiên nhiên và nâng cao cht lượng cuc sng


tải về 1.07 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương