DỰ thảO 1 BẢN ĐỒ ĐỊa hình đỊa hình quốc gia phân lớp nội dung bảN ĐỒ ĐỊa hình tỉ LỆ 1: 50. 000 Trong môi trưỜng microstation



tải về 1.86 Mb.
trang3/9
Chuyển đổi dữ liệu18.08.2016
Kích1.86 Mb.
#22269
1   2   3   4   5   6   7   8   9

8.2.7 Trình tự thao tác in phụ thuộc vào tệp cấu hình điều khiển in.pen, sau đây là ví dụ:

Bước 1: mở tệp tin _cs.dgn.

Bước 2: Reference các tệp tin thành phần khác theo thứ tự

1) _CS (nhóm lớp cơ sở);

2) _DC (nhóm lớp dân cư);

3) _DH (nhóm lớp địa hình);

4) _TH (nhóm lớp thủy hệ);

5) _GT (nhóm lớp giao thông);

6) _DG (nhóm lớp biên giới, địa giới);

7) _TV (nhóm lớp thực vật).



Phụ lục A

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BẢNG PHÂN LỚP ĐỐI TƯỢNG TRONG PHẦN MỀM MICROSTATION

(Tham khảo)



B.1 Khởi tạo môi trường làm việc

Trước khi triển khai nhiệm vụ biên tập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 trong môi trường Microstation, cần tạo lập một môi trường làm việc "Workspace" có tên là dh50 để ghi lại cấu hình của việc tổ chức quản lý dữ liệu cho phép dùng chung thư viện ký hiệu số, phông chữ, bảng chắp, mẫu khung, các tệp Macro. Quá trình tạo lập môi trường làm việc theo các bước được được cấu hình một lần trên một máy vi tính, cho phép sao chép để sử dụng cho các máy khác và lưu lại cho các lần khởi động tiếp theo với các tệp chuẩn có phần mở rộng là .pcf, .ucf và .upf trong thư mục cài đặt phần mềm bao gồm:

c:\win32app\ustation\config\project\dh50.ucf;

c:\win32app\ustation\config\user\dh50.upf;

c:\win32app\ustation\config\user\dh50.upf.

Khi khởi động một tệp tin để biên tập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 trong môi trường Microstation, lựa chọn môi trường làm việc như sau:





B.2 Thiết lập cấu hình tự động phân lớp đối tượng

Trong môi trường Microstation, mỗi bảng phân lớp đối tượng cho từng loại bản đồ được triển khai thành một tệp chuẩn có phần mở rộng là *.tbl, trong đó chứa mã thể hiện (Feture Code) của tất cả các đối tượng bản đồ. Ví dụ dưới đây là giao diện sử dụng bảng phân lớp với Modul Geovec\MSFC thuộc hệ thống Intergraph:



Theo đó, tập hợp các thuộc tính đồ họa của từng mã thể hiện (Feature Code) được cài đặt sẵn cho phép gọi tới khi biên tập từng lớp đối tượng nội dung bản đồ.

Với bảng cấu hình các mã đối tượng phần mềm hỗ trợ chức năng dạng phím nóng như: Gõ lệnh (Key in) tạo tệp Macro, tiện ích hóa dưới dạng toolbox... để làm đơn giản hóa việc lựa chọn thuộc tính độ họa của từng mã trình bày.

B.3 Chuyển dữ liệu vào môi trường Dgn từ các định dạng khác

Từ cơ sở dữ liệu nền địa lý ở định dạng *.SHP hoặc Geodatabase, nội dung của từng lớp đối tượng được chuyển đổi định dạng bằng các phương pháp sau:

B.3.1 Phương pháp thủ công:

- Sử dụng các công cụ sẵn có của phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu để xuất (Export) các đối tượng không gian của từng lớp đối tượng địa lý (Feature Class) có trong từng gói dữ liệu chủ đề.

- Khi nhập (Import) dữ liệu vào phần mềm Microstation, các thuộc tính đồ họa tương ứng với từng mã thể hiện theo quy định bảng phân lớp được xác lập thông qua chức năng "Setting" thể hiện trong giao diện sau:

- Việc chọn lớp đối tượng để thực hiện chuyển đổi định dạng, cài đặt các thông số về thuộc tính đồ họa thực hiện thủ công. Khi chuyển đổi từng lớp đối tượng, thứ tự các đối tượng được nhập vào tập dữ liệu do phần mềm tự động xác lập trong quá trình đọc từ tập dữ liệu nguồn.

- Thông tin định tính, định lượng được xuất từ dữ liệu thuộc tính của lớp đối tượng địa lý tương ứng, nhập vào tệp *.DGN để thể hiện dưới các kiểu ghi chú theo mẫu ký hiệu bản đồ.

B.3.2 Phương pháp tự động được hiện với sự hỗ trợ của phần mềm thương mại (FME) hoặc phần mềm phát triển chuyên dụng:

- Phần mềm FME thiết lập cấu hình đối với toàn bộ các lớp dữ liệu đích và nguồn, thực hiện chuyển đổi theo cấu hình để đảm bảo khả năng kiểm soát về nội dung bản đồ so với dữ liệu địa lý. Sau khi dữ liệu được chuyển đổi sang định dạng *.DGN, việc trình bày bản đồ theo mã thể hiện chủ yếu vẫn được thực hiện thủ công cho từng lớp đối tượng.

- Phát triển các phần mềm hỗ trợ với các chức năng cơ bản gồm: Tự động “đọc” dữ liệu từ cơ sở dữ liệu và ánh xạ với cấu trúc dữ liệu bản đồ trong môi trường Microstation để phân lớp tự động trong quá trình chuyển đổi định dạng. Mỗi lớp đối tượng nội dung bản đồ được điều khiển bằng một mã thể hiện và được cấu hình sẵn trong hệ thống để phần mềm thực hiện tự động tạo thể hiện theo đúng quy định.

B.3.3 Trường hợp đối tượng đồ hoạ được chuyển vào (Import) môi trường phần mềm Microstation từ các nguồn (định dạng) khác, mã thuộc tính đối tượng được "gán" thông qua chức năng "Setting" thể hiện trong giao diện sau:

B.4 Xuất dữ liệu

Các đối tượng sau khi đã được xác lập mã thuộc tính trong phần mềm Microstation các thuộc tính này có thể được bảo lưu khi xuất (export) ra các định dạng đồ hoạ khác như (dxf, dwg...) khi sử dụng chức năng "Setting" như khi ngập dữ liệu.



B.5 Môi trường làm việc

Để tự động hoá trong quá trình lựa chọn mã thuộc tính trên các giao diện, phần mềm cho phép thiết lập các môi trường làm việc "Workspace" bao gồm tập hợp các tệp cấu hình về đường dẫn đến các thư mục quản lý dữ liệu bản đồ, thư viện ký hiệu tương ứng với từng loại bản đồ địa hình, ví dụ trong giao diện sau:



Trong môi trường Microstation việc tự động hoá chọn mã thuộc tính đồ hoạ cho đối tượng (Feature Code) được thực hiện với sự trợ giúp của các phần mềm Geovec\MSFC thuộc hệ thống Intergraph. Mỗi bảng phân lớp đối tượng cho từng loại bản đồ được chuyển thành một tệp chuẩn có phần mở rộng là *.tbl.



Với sự hỗ trợ này, mỗi mã đối tượng nhận một tổ hợp mã các thuộc tính được cài đặt sẵn trong để dễ dàng gọi tới một mã trình bày, hạn chế tối đa sự nhầm lẫn do chọn thủ công trên các giao diện sẵn có của phần mềm.



B.6 Tu chỉnh dữ liệu bản đồ địa hình gốc trong môi trường Microstation

B.6.1 Việc phân lớp đối tượng nội dung bản đồ đã được thực hiện ngay trong quá trình hình thành, xác lập nên chúng. Với bộ ký hiệu dạng số và sự hỗ trợ của phần mềm, việc trình bày các đối tượng theo quy định phụ thuộc vào công cụ đã áp dụng trong quá trình xác lập đối tượng bằng phần mềm Microstation. Việc tu chỉnh và hoàn thiện phân lớp nội dung bản đồ bao gồm kiểm soát mã thuộc tính đồ họa của đối tượng và tính chính xác của các đối tượng. Công việc này có thể được hỗ trợ bằng cách thiết lập các Macro theo từng mã thuộc tính đồ họa quy định tại phụ lục A, thực hiện kiểm tra tự động, phát hiện tu chỉnh, sửa lỗi triệt để.

B.6.2 Trường hợp biên tập bản đồ từ dữ liệu địa lý, việc tu chỉnh hoàn thiện bản đồ chủ yếu là rà soát, biên tập nội dung đối với các trường hợp có tính chất cá biệt, thủ công. Nội dung ghi chú bản đồ thường được tổng hợp tự động. Việc tu chỉnh thường là xê dịch, xoay hướng chữ, lựa chọn lấy bỏ, viết tắt (khi cần thiết) để đảm bảo quy định về hình thức trình bày cho từng loại đối tượng và mức độ chi tiết của nội dung bản đồ.

B.7 Một số các chức năng lựa chọn thuộc tính đồ hoạ

B.7.1 Trong phần mềm Microstation, để một đối tượng được số hoá (hoặc biên tập) nhận các mã thuộc tính đồ họa: mã lớp, mã màu, mã lực nét và tên kí hiệu chỉ ra trong bảng phân lớp, các thanh giao diện chính (Main menu) cho phép lựa chọn hiển thị (active) trước mỗi thao tác.



B.7.2 Trình tự hiển thị đối tượng trong môi trường phần mềm phụ thuộc vào thứ tự đối tượng được xác lập ban đầu (đo vẽ, số hoá hay chuyển đổi từ các nguồn khác). Trình tự này cũng ảnh hưởng trực tiếp đến thứ tự gọi đến đối tượng khi in ra.

B.7.3 Khi biên tập bản đồ dạng số trong phần mềm Microstation, tại một thời điểm thực thi trên dữ liệu, việc chỉnh sửa, thêm mới, xoá bỏ đối tượng, chỉ có thể thao tác trên một tệp tin (active file.dgn), nộii dung thuộc các nhóm lớp khác được gọi đến chỉ để tham chiếu (Reference). Trên cùng vị trí thao tác, người sử dụng có thể chuyển thao tác đến tệp tin khác (chuyển active file.dgn bằng "Reference\tools\Exchange").

B.7.4 Tu chỉnh trình bày khung mảnh bản đồ



Trong môi trường Microstation, khung mảnh bản đồ thường được tạo tự động, do đó các tiêu chuẩn về độ chính xác điểm góc khung, lưới kilômét, đốt phút, kích thước đường chéo và nội dung ghi chú tương ứng hoàn toàn chính xác, tu chỉnh cho các nội dung này chủ yếu là trình bày theo mẫu quy định. Bên cạnh đó việc tu chỉnh khung bao gồm: đặt tên mảnh, tu chỉnh trình bày ngoài khung (ghi chú mảnh cạnh, thước độ dốc, góc lệch nam châm...), rà soát, phát hiện những bất hợp lý liên quan đến các đối tượng như biên giới, địa giới, đường đi tới, xê dịch chồng đè...

Phụ lục A

BẢNG PHÂN LỚP NỘI DUNG VÀ CHỈ THỊ BIÊN TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TỶ LỆ 1:50.000 TRONG MÔI TRƯỜNG MICROSTATION

1. Nhóm lớp cơ sở

Mã trình bày

Nội dung bản đồ

Kiểu

Lớp

màu

Lực nét

Tên kí hiệu

Phông chữ

Chỉ thị biên tập
từ dữ liệu địa lý


Tên Ft

Số Ft

Cao/Rộng

 

Tên mảnh bản đồ

GC

1

10

 

 

VHtime B

193

320/320

 

 

Phiên hiệu mảnh

GC

2

10

 

 

Univercd

214

220/200

 

 

Tên mảnh cạnh khung ngoài

GC

3

10

 

 

VHarial

184

160/160

 

 

Số hiệu mảnh cạnh khung ngoài

GC

3

10

 

 

VHarial

184

160/160

 

 

Số hiệu mảnh cạnh (giữa khung trong)

GC

4

10

 

 

VHarial

184

80/80

 

 

Khung trong, lưới km

Line

5

10

1

 

 

 

 

 

 

Khung toạ độ địa lý

Line

6

10

 

 

 

 

 

 

 

Khung ngoài

Line

7

10

13

 

 

 

 

 

 

Tên nước góc khung

GC

8

10

 

 

VHtime

192

160/160

 

 

Tên tỉnh góc khung

GC

8

10

 

 

VHtime

192

120/120

 

 

Tên huyện góc khung

GC

8

10

 

 

VHtime

192

90/90

 

 

Bảng chắp

KH

9

10

1

BCHAP

 

 

 

 

 

Số hiệu ở bảng chắp

GC

9

10

 

 

vnHarial

184

75/65

 

 

Tính chất tài liệu (Mật)

GC

10

10

 

 

VHtime

192

175/175

 

 

Thước đo góc lệch PP'

KH

11

10

 

THGOC

 

 

 

 

 

Giải thích thước đo góc PP'

GC

11

10

 

 

vnarial

180

75/70

 

 

Điểm gốc quốc gia

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GA01

Điểm gốc tọa độ quốc gia

Point

13

10

 

DGOCTD

 

 

 

 

 

Ghi chú

GC15

13

10

 

 

Univercd

214

110/110

 

GA02

Điểm gốc độ cao quốc gia

Point

14

10

 

DGOCDC

 

 

 

 

 

Ghi chú

GC15

14

10

 

 

Univercd

214

110/110

 

GA03

Điểm gốc vệ tinh

Point

15

10

 

DGOCVT

 

 

 

 

 

Ghi chú

GC15

15

10

 

 

Univercd

214

110/110

 

GA04

Điểm gốc trọng lực

Point

12

10

 

DGOCTL

 

 

 

 

 

Ghi chú

GC15

12

10

 

 

Univercd

214

110/110

 

GA05

Điểm gốc thiên văn

Point

12

10

 

DGOCTV

 

 

 

 

 

Ghi chú

GC15

12

10

 

 

Univercd

214

110/110

 

 

Điểm cơ sở quốc gia

Biểu thị toàn bộ như nội dung DLĐL. Không phân biệt các thuộc tính LoaiMoc, LoaiCapHang

GB01

Điểm tọa độ cơ sở quốc gia

Point

13

10

 

DTDNN

 

 

 

 

 

Ghi chú

GC15

13

10

 

 

Univercd

214

75/75

 

GB02

Điểm độ cao cơ sở quốc gia

Point

14

10

 

DDCNN

 

 

 

 

 

Ghi chú

GC15

14

10

 

 

Univercd

214

75/75

 

GB03

Điểm thiên văn quốc gia

Point

12

10

 

DTVAN

 

 

 

 

 

Ghi chú

GC15

12

10

 

 

Univercd

214

75/75

 

Gline 70line 71B04

Điểm trọng lực quốc gia

Point

12

10

 

DTLUC

 

 

 

 

 

Ghi chú

GC15

12

10

 

 

Univercd

214

75/75

Ghi chú theo giá trị thuộc tính độ cao của điểm cơ sở quốc gia

 

Trình bày khung bản đồ

 

 

 

 

 

 

 

 

Theo mẫu quy định tại quyết định số 178/1998/QĐ-ĐC ngày 31 tháng 3 năm 1998

 

Số kinh vĩ độ

GC

16

10

 

 

Russ

179

110/110

 

 

Số độ

GC

16

10

 

 

Russ

179

50/50

 

 

Số lưới ô vuông (km) chính

GC

17

10

 

 

Univercdb

215

135/135

 

 

Số đai chính

GC

18

10

 

 

Univercd

214

85/85

 

 

Giải thích khung nam, thước tỉ lệ

GC

19

10

 

 

vnArial

180

75/75

 

 

Chữ giải thích khung Nam

GC

20

10

 

 

Vnarial

180

75/75

 

 

Năm in, lần xuất bản

GC

21

10

 

 

VnHarial

184

80/75

 

 

Tên nước tiếp biên

GC

22

10

 

 

VnHarial

184

100/90

 

 

Tên tỉnh tiếp biên

GC

23

10

 

 

VnHarial

184

80/75

 

 

Tên huyện tiếp biên

GC

23

10

 

 

VnHarial

184

75/70

 

 

Tên xã tiếp biên

GC

24

10

 

 

Vnarial

180

80/75

 

 

Tên thôn xóm tiếp biên

GC

25

10

 

 

Vnarial

180

75/70

 

 

Ghi chú đường đi tới

GC

26

10

 

 

Vnarial

180

75/70

 

 

Lưới ô vuông (km) phụ

Line

27

10

1

 

 

 

 

 

 

Số lưới ô vuông (km) phụ

GC

28

10

 

 

Univercdb

215

125/125

 

 

Số đai phụ

GC

29

10

 

 

Univercd

214

80/80

 

 

Đốt khung trong tọa độ địa lý

Line

30

10

0

Dg0.1

 

 

 

 

 

Đốt khung trong tọa độ địa lý

Line

31

10

1

Dg05

 

 

 

 

 

Tên cơ quan xuất bản (ghi chú góc Đông Nam)

GC

32

10

 

 

Vnarial

180

75/75

 

 

Thước độ dốc 10m

KH

33

10

1

TDOC10

 

 

 

 

 

Thước độ dốc 20m

KH

33

10

1

TDOC20

 

 

 

 

 

Thước độ dốc 10m và 20m

KH

33

10

1

T10-20

 

 

 

 

 

Đường PP'

Line

34

10

1

3

 

 

 

 

 

Khuyên PP'

KH

34

10

1

PP

 

 

 

 

 

Ghi chú PP'

GC

34

10

 

 

VHtime

192

120/120

 

 

Góc lệch nam châm trái

KH

35

10

 

NCTRAI

 

 

 

 

 

Góc lệch nam châm phải

KH

35

10

1

NCPHAI

 

 

 

 

 

Góc lệch nam châm giữa

KH

35

10

1

NCGIUA

 

 

 

 

 

Giải thích góc lệch nam châm

GC

35

10

 

 

Vnarial

180

75/75

 

 

Các màu nền của giải thích khung nam

 

 

 

 

 

 

 

 

 


tải về 1.86 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương