Dự án Tăng cường Khả năng Chống chịu Khí hậu cho Cơ sở hạ tầng các tỉnh miền núi phía Bắc



tải về 3.82 Mb.
trang2/28
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích3.82 Mb.
#38839
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   28

Hà Nội, 7/2016




TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP YẾU TỐ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ KÈ BẢO VỆ BỜ SÔNG CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC




Chú thích

Báo cáo này được đệ trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (MARD) và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) bởi Ban Quản lý trung ương dự án “Tăng cường khả năng chống chịu với khí hậu cho cơ sở hạ tầng các tỉnh miền núi phía Bắc”. Những quan điểm, kết luận và khuyến nghị trong tài liệu này không đại diện cho quan điểm của MARD cũng như UNDP.


Thông tin liên hệ:

Trần Văn Lam, Giám đốc dự án

Ban Quản lý các dự án nông nghiệp

Số 16 Thụy Khuê, phường Thụy Khuê, Q. Tây Hồ, TP. Hà Nội

pcrinmp@apmb.gov.vn

Hoặc Tư vấn thủy lợi Trong nước, Nguyễn Thanh Hùng

Email: nthungpacific@gmail.com

ĐT: 0982809696

Tóm tt

Hướng dẫn này thể hiện sự lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu vào trong các giai đoạn quy hoạch, thiết kế, thi công và duy tu bảo dưỡng các công trình thủy lợi và kè bảo vệ bờ sông. Trước hết, để thực hiện việc lồng ghép cần xác định được các yếu tố biến đổi khí hậu sẽ gây ra những tác động cụ thể đối với hệ thống công trình thủy lợi như: nhiệt độ, lượng mưa, hướng gió, cũng như các hiện tượng thời tiết cực đoan, phân vùng thủy văn. Với các nguyên nhân chính tác động đến hệ thống công trình đã xác định được, sau đó sẽ thực hiện các hướng dẫn cụ thể lồng ghép vào trong từng bước của quy trình quy hoạch, thiết kế, thi công, duy tu bảo dưỡng công trình thủy lợi. Yêu cầu cần đặt ra của quy trình hướng dẫn lồng ghép biến đổi khí hậu vào quy hoạch, thiết kế, thi công các công trình thủy lợi: (i) nâng cao được khả năng chống chịu của công trình thủy lợi trước các tác động bất lợi của BĐKH (ii), không làm tăng quá đáng chi phí đầu tư, xây dựng và bảo trì công trình (iii), tận dụng được vật liệu xây dựng và nguồn nhân lực sẵn có của địa phương (iv), không làm phát sinh những vấn đề về môi trường (v). Để đạt được các yêu cầu như vậy, hướng dẫn lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu đã đề xuất quy trình lồng ghép gồm 5 bước trong đó đã phân tích chi tiết, có hướng dẫn cụ thể trong từng bước của quy trình lồng ghép đối với 01 dự án thủy lợi điển hình.




Quá trình lồng ghép yếu tố thích ứng biến đổi khí hậu của các giải pháp kỹ thuật vào đối với các công trình thủy lợi được thể hiện qua các hạng mục công trình như: hồ chứa, đập, kênh dẫn, công trình dẫn dòng, trạm bơm, kè bảo vệ bờ sông, kè mỏ hàn giữ bãi. Đối với mỗi một loại hình công trình cụ thể, chuyên gia thủy lợi phân tích kỹ trên 02 phương diện: Xác định loại hình thời tiết, thủy văn cực đoan, bất thường và xác định giải pháp công trình phòng chống lũ cực đoan. Bên cạnh đó các giải pháp phi công trình nhằm nâng cao ý thức của chính quyền địa phương, người dân cũng được đề cập đến như: quy hoạch hợp lý hệ thống công trình, xây dựng các trạm quan trắc nâng cao mức cảnh báo nhằm bảo vệ công trình, đề xuất các cơ chế chính sách nhằm hỗ trợ thúc đẩy các biện pháp công nghệ sinh học được nhanh chóng áp dụng rộng rãi vào thiết kế, thi công và quản lý vận hành công trình.

Đối với giải pháp công nghệ sinh học: giải pháp ứng dụng công nghệ sinh học cho công trình thủy lợi và đặc biệt là kè bảo vệ bờ sông được trình bày cụ thể chia thành 03 nhóm áp dụng:

Nhóm 1: Phương pháp bảo vệ bề mặt

Nhóm 2: Phương pháp ổn định nền đất chịu tải

Nhóm 3: Phương pháp bổ sung kết hợp

Trong mỗi nhóm giải pháp áp dụng sẽ có những loài cây thích hợp riêng đối với đặc điểm địa hình và khí hậu của khu vực áp dụng. Việc áp dụng giải pháp công nghệ sinh học vào trong các thiết kế các công trình thủy lợi, kè bảo vệ bờ sông được giới thiệu chi tiết theo các chỉ dẫn thiết kế và có hướng dẫn cụ thể đối với quá trình áp dụng đối với từng loại cây và đặc biệt chú trọng đối với các loài cây bản địa như: cây si, cây pượu, cỏ vetiver, các loại cây thân gỗ...



Tài liệu hướng dẫn cũng đã đề xuất cơ chế phối hợp giữa các cấp chính quyền (tỉnh-huyện-xã), giữa các đoàn thể xã hội trong việc xây dựng và vận hành công trình thủy lợi thích ứng với BĐKH. Cơ chế phối hợp là yếu tố then chốt để có thể đưa tới thành công của các giải pháp thích ứng BĐKH vào trong thực tiễn.


CÁC CHỮ VIẾT TẮT

APMB

Ban Quản lý các dự án nông nghiệp

BĐKH

Biến đổi khí hậu

Bộ NN&PTNT

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

CAM

Phương pháp thích ứng với biến đổi khí hậu

CNSH

Công nghệ sinh học

CPMU

Ban Quản lý dự án trung ương

CSHT

Cơ sở hạ tầng

CNSH

Công nghệ sinh học

DARD

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

DONRE

Sở Tài nguyên và Môi trường

DRRM

Quản lý và giảm nhẹ rủi ro thiên tai

GNRRTT

Giảm nhẹ rủi ro thiên tai

GEF

Quỹ Môi trường Toàn cầu

HEC1

Công ty tư vấn xây dựng thủy lợi 1

ICEM

Trung tâm Quản lý Môi trường quốc tế

IDMC

Công ty khai thác và quản lý công trình thủy lợi (đôi khi gọi tắt là công ty thủy nông)

IMHEN

Viện Khoa học Khí tượng, Thuỷ văn và biến đổi khí hậu

IPCC

Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu

IWRM

Quản lý tổng hợp tài nguyên nước

Vụ KH&HTQT

Vụ Khoa học và Hợp tác quốc tế, Tổng cục thủy lợi, MARD

KHCN&MT

Vụ Khoa học công nghệ và môi trường, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (MARD)

KTTV

Khí tượng thủy văn

M&E

Giám sát và Đánh giá

MNPB

Miền núi phía bắc Việt Nam

MONRE

Bộ Tài nguyên và Môi trường

NT mới

Nông thôn mới

O&M

Vận hành và Quản lý

PCRINMP

Dự án Tăng cường khả năng chống chịu với khí hậu của cơ sở hạ tầng nông thôn miền Bắc Việt Nam

PPMU

Ban Quản lý dự án cấp tỉnh

QLXDCT

Vụ quản lý Xây dựng công trình, Bộ NN PTNT

SRIDP

Dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn bền vững các tỉnh miền núi phía Bắc

TCTL

Tổng cục thủy lợi

TƯ BĐKH

Thích ứng biến đổi khí hậu

UNDP

Chương trình Phát triển Liên hợp quốc

VAWR

Viện khoa học thủy lợi Việt Nam

Vụ QLKTCTTL

Vụ quản lý khai thác công trình thủy lợi, Tổng cục thủy lợi

MỤC LỤC


1 THÔNG TIN CHUNG 12

1.1 Mục tiêu của tài liệu 12

1.2 Phạm vi áp dụng của tài liệu 12

1.3 Giải thích thuật ngữ (theo định nghĩa của UNDP) 13



2 MỞ ĐẦU 14

2.1 Tầm quan trọng 14

2.2 Mục đích của tài liệu hướng dẫn 14

2.3 Cơ sở pháp lý biên soạn tài liệu 14

2.4 Phạm vi của tài liệu hướng dẫn 16

2.5 Đối tượng sử dụng tài liệu hướng dẫn 16

2.6 Cách sử dụng tài liệu 16

3 LỒNG GHÉP THÍCH ỨNG BĐKH VÀO THIẾT KẾ, THI CÔNG VÀ DUY TU BẢO DƯỠNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ KÈ BẢO VỆ BỜ SÔNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC 17

3.1 Các yếu tố BĐKH có khả năng gây tác động đến công trình thủy lợi và kè bảo vệ bờ sông các tỉnh miền núi phía Bắc 17



3.1.1 Các yếu tố biến đổi khí hậu 17

3.1.2 Các yếu tố khác 18

3.2 Các yêu cầu cơ bản về lồng ghép biến đổi khí hậu trong các chương trình, dự án công trình thủy lợi và kè bảo vệ bờ sông 18



3.2.1 Xác định, tính toán các yếu tố khí tượng, thủy văn ảnh hưởng đến việc thiết kế, thi công và vận hành dự án công trình thủy lợi. 19

3.3 Phân tích đánh giá tác động của thời tiết cực đoan do BĐKH đến công trình thủy lợi 20



3.3.1 Tác động của thời tiết cực đoan đến hư hỏng của công trình thủy lợi, kè bảo vệ bờ sông 20

3.3.2 Đánh giá sơ bộ tác động của thời tiết cực đoan do BĐKH đến công trình thủy lợi 21

4 HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO THIẾT KẾ, THI CÔNG VÀ DUY TU BẢO DƯỠNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ KÈ BẢO VỆ BỜ SÔNG Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC 24

4.1 Các nguyên tắc chính của lồng ghép TƯ BĐKH vào thiết kế, thi công và duy tu bảo dưỡng công trình thủy lợi và kè bảo vệ bờ sông 24

4.2 Các bước xây dựng và thực hiện lồng ghép TƯ BĐKH vào thiết kế, thi công và duy tu bảo dưỡng công trình thủy lợi và kè bảo vệ bờ sông 25

4.2.1 Bước 1: Sàng lọc 27

4.2.2 Bước 2: Lựa chọn giải pháp ứng phó 32

4.2.3 Bước 3: Thực hiện lồng ghép tích hợp BĐKH 35

4.2.4 Bước 4: Thực hiện các biện pháp đã lồng ghép 37

4.2.5 Bước 5: Giám sát và đánh giá việc thực hiện lồng ghép 38

5 CÁC BƯỚC CỤ THỂ LỒNG GHÉP LOẠI HÌNH THỜI TIẾT, THỦY VĂN CỰC ĐOAN VÀO THIẾT KẾ, THI CÔNG VÀ VẬN HÀNH DUY TU BẢO DƯỠNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ KÈ BẢO VỆ BỜ SÔNG 44

5.1 Lồng ghép TƯ BĐKH đối với hồ chứa 44



5.1.1 Xác định loại hình thời tiết, thủy văn cực đoan, bất thường 44

5.1.2 Xác định giải pháp thích ứng BĐKH phòng chống lũ cực đoan 45

5.2 Lồng ghép TƯ BĐKH đối với đập dâng 45



5.2.1 Xác định loại hình thời tiết, thủy văn cực đoan, bất thường 45

5.2.2 Xác định giải pháp thích ứng BĐKH phòng chống lũ cực đoan 46

5.3 Lồng ghép TƯ BĐKH đối với công trình dẫn dòng 46



5.3.1 Xác định loại hình thủy văn cực đoan 47

5.3.2 Xác định giải pháp thích ứng BĐKH phòng chống lũ cực đoan 47

5.4 Lồng ghép TƯ BĐKH đối với công trình kênh dẫn 48



5.4.1 Lựa chọn loại hình thời tiết, thủy văn cực đoan 48

5.4.2 Xác định giải pháp thích ứng BĐKH phòng chống mưa, lũ cực đoan 48

5.5 Lồng ghép TƯ BĐKH đối với công trình trạm bơm 50



5.5.1 Lựa chọn hiện tượng thủy văn cực đoan 50

5.5.2 Xác định giải pháp thích ứng BĐKH phòng chống hiện tượng thủy văn cực đoan 50

5.6 Lồng ghép TƯ BĐKH đối với công trình kè bảo vệ bờ sông, suối 51



5.6.1 Lựa chọn hiện tượng thủy văn cực đoan 51

5.6.2 Xác định giải pháp thích ứng BĐKH phòng chống hiện tượng thủy văn cực đoan 52

5.7 Sử dụng công nghệ sinh học trong các công trình thủy lợi và kè bảo vệ bờ sông đối với các tỉnh miền núi phía Bắc. 53



5.7.1 Kỹ thuật công nghệ sinh học và chức năng 56

5.7.2 Các chỉ dẫn sử dụng giải pháp công nghệ sinh học trong bảo vệ mái dốc bờ sông 63

5.7.3 Lựa chọn giải pháp của kỹ thuật công nghệ Sinh học 65

5.7.4 Phương pháp thi công 67

6 ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ PHỐI HỢP GIỮA CẤP CHÍNH QUYỀN, GIỮA TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ KÈ BẢO VỆ BỜ SÔNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 77

6.1 Tầm quan trọng của việc phối hợp 77

6.2 Nguyên tắc phối hợp 78

6.3 Đề xuất cơ chế phối hợp 78



6.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của các cấp chính quyền và cơ quan nhà nước: 78

6.3.2 Chức năng nhiệm vụ của đơn vị tư vấn, đơn vị quản lý công trình 79

6.3.3 Cơ chế phối hợp 79

6.3.4 Hình thức phối hợp 80

6.4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 82



6.4.1 Xây dựng kế hoạch 82

6.4.2 Xác định nhu cầu hỗ trợ kỹ thuật và nâng cao năng lực 83

6.4.3 Lồng ghép hoạt động ứng phó với biến đối khí hậu trong giai đoạn vận hành các công trình thủy lợi. 83

6.4.4 Xây dựng kế hoạch 84

7 KẾT LUẬN 85

8 Trình tự nghiên cứu 89

9 Phương pháp nghiên cứu 89

9.1 Phương pháp tham vấn chuyên gia 89

9.2 Phương pháp kế thừa. 90

9.3 Phương pháp khác 90





DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1. Biểu đồ tuổi thọ và độ bền kết cấu của công trình 55

Hình 2. Các hình thức trồng cây trên mái dốc 57

Hình 3. Kết hợp trồng cây và chèn đá 59

Hình 4. Sử dụng bó cây bụi kết hợp khung làm bằng cây thân gỗ 60

Hình 5. Kết hợp cây và vật liệu khác làm kè mỏ hàn 61

Hình 6. Kè mỏ hàn bằng cây và vật liệu khác 62

Hình 7. Sơ đồ phát triển thành phần trong thiết kế chương trình công nghệ sinh học. 63

Hình 8. Kỹ thuật trồng cỏ trên mái dốc 67

Hình 9. Rồng địa kỹ thuật kết hợp với công nghệ sinh học 68

Hình 10. Kỹ thuật trồng cây liễu bảo vệ mái dốc 68

Hình 11. Sử dụng bó cành cây để làm cừ 68

Hình 12. Trồng thí điểm cây Si tại xã Thanh Mai – huyện Chợ Mới – tỉnh Bắc Kạn 69

Hình 13. Cây Pượu 71

Hình 14. Cỏ Vetiver 72

Hình 15. Vải địa kỹ thuật kết hợp thân cây 72

Hình 16. Phối hợp linh hoạt các bó vải địa kỹ thuật 73

Hình 17. Trồng tre bảo vệ chân đê 74

Hình 18. Chèn cành cây 74

Hình 19. Trồng cỏ kết hợp với cuộn xơ dừa 75

Hình 20. Rọ đá chèn cây 76

Hình 21. Neo cây vào khung gia cố (khung đơn hoặc kép) 77


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1. Các tác động của biến đổi khí hậu đến dự án công trình thủy lợi 22

Bảng 2. Ví dụ khung đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến công trình thủy lợi 31

Bảng 3. Ví dụ chấm điểm lựa chọn các giải pháp phòng chống sạt lở đất đối với kênh tưới 33

Bảng 4. Ví dụ: Lồng ghép sự kiện khí tượng, thủy văn cực đoan vào thiết kế hồ chứa 35

Bảng 5. Ví dụ: Lồng ghép sự kiện khí tượng, thủy văn cực đoan vào thi công hồ chứa 36

Bảng 6. Ví dụ: Lồng ghép sự kiện khí tượng, thủy văn cực đoan vào duy tu bảo dưỡng hồ chứa 36

Bảng 7. Phân tích cơ chế phối hợp giữa các cấp quản lý và các đơn vị chuyên môn trong việc lồng ghép BĐKH trong các dự án công trình thủy lợi 39

Bảng 8. So sánh giải pháp công nghệ sinh học và giải pháp truyền thống 55

Bảng 9. Một số giải pháp kỹ thuật Sinh học áp dụng chung cho các tỉnh miền núi 66

Bảng 10. Một số gợi ý về phương pháp kết hợp và sử dụng vải địa kỹ thuật 73





  1. Каталог: data
    data -> HƯỚng dẫn càI ĐẶt và SỬ DỤng phần mềm tạo bài giảng e-learning
    data -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
    data -> Qcvn 81: 2014/bgtvt
    data -> Trung taâm tin hoïC Ñhsp ñEÀ thi hoïc phaàn access
    data -> PHỤ LỤC 2 TỔng hợp danh mục tài liệu tham khảO
    data -> Công ty cổ phần Xây dựng Điện vneco3
    data -> Nghiên cứu một số đặc điểm
    data -> NHỮng đÓng góp mới của luậN Án tiến sĩ CẤP ĐẠi học huế Họ và tên ncs : Nguyễn Văn Tuấn
    data -> Mẫu 01/hc-sn-dn (Ban hành kèm theo Thông tư số 83/2007/tt-btc ngày 16/7/2007 của Bộ Tài chính) TỜ khai hiện trạng sử DỤng nhà, ĐẤt thuộc sở HỮu nhà NƯỚc và ĐỀ xuất phưƠng án xử LÝ

    tải về 3.82 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   28




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương