DỰ BÁo nhu cầu và ngân sách sử DỤng thuốc arv tại việt nam (2011 2015)


Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu



tải về 376.53 Kb.
trang3/5
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích376.53 Kb.
#30787
1   2   3   4   5

Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu




Yếu tố


Chồng

tần số %

Tuổi




Trung bình (nhỏ nhất; lớn nhất)

29,5±4,8 (20;51)

≤ 19

0

0,0

20-29

113

56,8

30-39

79

39,7

≥ 40

7

3,5

Nơi cư ngụ (thường trú)




Tỉnh

95

47,7

Thành phố

104

52,3

Trình độ học vấn




Dưới cấp I

7

3,5

Cấp I

45

22,6

Cấp II

84

42,2

Cấp III

50

25,1

Cao đẳng, đại học, sau đại học

13

6,5

Tình trạng hôn nhân




Không kết hôn/sống chung

71

35,7

Đã kết hôn (có hôn thú)

128

64,3

Nhận xét

  • Tuổi trung bình của chồng là 29,5 ±4,8 (nhỏ nhất 20, lớn nhất 51); của vợ là 26,5 ±4,1 (nhỏ nhất 19, lớn nhất 46) đều nằm trong độ tuổi sinh sản.

  • Tỉ lệ phụ nữ có thai nhiễm HIV phân bố cao nhất trong nhóm tuổi 20-29 (79,9%). Trong khi đó, tỉ lệ đối tượng chồng phân bố trong nhóm tuổi này thấp hơn (56,8%).

  • Gần 70% các đối tượng: thai phụ nhiễm HIV hoặc chồng có trình độ học vấn từ cấp II trở xuống. Trình độ học vấn cao đẳng, đại học và sau đại học đạt chưa đến 8% ở cả 2 giới.

  • Có chưa đến 2/3 cặp vợ chồng sống chung có hôn thú. Tỉ lệ sống chung không có hôn thú khá cao chiếm đến 1/3. Mức độ trả lời phù hợp khi phỏng vấn riêng thai phụ hoặc chồng trong câu hỏi này là 198/199= 99,5%.

  • Số năm sống chung trung bình là 3,0 ± 1,9 năm. Ngắn nhất vài tháng cho đến lâu nhất là 14 năm. Mức độ trả lời phù hợp khi phỏng vấn riêng thai phụ hoặc chồng trong câu hỏi này là 199/199= 100%.

  • Nghề nghiệp chủ yếu của thai phụ bi nhiễm HIV là nội trợ (48,3%), công nhân (21,6%), buôn bán (16,1%). Công chức chiếm tỉ lệ rất nhỏ (1,0%).

  • Nghề nghiệp chồng thai phụ chủ yếu là lao động tự do (21,1%), công nhân (13,6%), tài xế (10,1%), thợ hồ (12,0%), buôn bán (11,1%). Công chức chiếm tỉ lệ nhỏ (2,5%).

  • Có 2,5% chồng thất nghiệp nhưng ở nhóm thai phụ không có trường hợp nào.

Tỉ lệ mhiễm HIV củachồng thai phụ có HIV dương tính

Kết quả xét nghiệm HIV




Am tính

62

31,2

Dương tính

137

68,8

Chuyển sang giai đoạn AIDS




Không

26

19,4



51

38,1

Không rõ

57

42,5

  • Tỉ lệ nhiễm HIV ở chồng có vợ là thai phụ nhiễm HIV là 68,8%. Tỉ lệ chồng nhiễm HIV chuyển qua giai đoạn AIDS là 38,1% trong khi ở thai phụ là 16,2%.

Kiến thức về HIV/AIDS

  • Có 96,5% thai phụ trả lời biết đường lây nhiễm HIV trong khi ởchồng tỉ lệ này là 97,0%. Hai tỉ lệ này không khác biệt (p=0,70 > 0,05). Tỉ lệ thai phụ biết HIV lây qua đường máu là 97,9%, đường tình dục là 99,5% và mẹ con là 83,3%. Có duy nhất 1 trường hợp biết đường lây truyền HIV khác là đường hô hấp.

  • Tỉ lệ chồng biết đường lây truyền HIV mẹ con (62,7%) thấp hơn thai phụ biết (83,0%) có ý nghĩa thống kê với p = 0,001 < 0,05.

  • Tỉ lệ thai phụ nhiễm HIV trả lời đúng cả 2 đường lây nhiễm HIV là 99,5%, cả 3 đường 83,3%. Tỉ lệ chồng thai phụ nhiễm HIV trả lời đúng cả 2 đường lây nhiễm HIV là 93,3%, cả 3 đường 61,1%.

Kiến thức về HIV/AIDS của đối tượng nghiên cứu (tt)

Yếu tố khảo sát



Chồng

tần số %

Chỉ có 1 vợ/bạn tình không nhiễm HIV thì phòng tránh được HIV/AIDS




Không

47

23,6



133

66,8

Không biết

19

96

Sử dụng bao cao su đảm bảo chất lượng và đúng cách khi quan hệ tình dục thì phòng tránh được HIV/AIDS




Không

18

9,1



173

86,9

Không biết

8

4,0

Hai vợ chồng cùng nhiễm HIV có cần sử dụng bao cao su




Không

41

20,6



135

67,8

Không biết

23

11,6

  • Chỉ có 71,4% thai phụ nhiễm HIV và 66,8% chồng biết rằng nếu sống chế độ chung thủy một vợ một chồng không nhiễm HIV thì phòng tránh được HIV/AIDS.

  • Có đến 91,0% thai phụ và 86,9% chồng biết sử dụng bao cao su bảo đảm chất lượng và đúng cách khi quan hệ tình dục thì phòng tránh được HIV/AIDS.

  • Khi 2 vợ chồng đều nhiễm HIV, chỉ có 78,4% thai phụ và 67,8% chồng của đối tượng nghĩ rằng cần tiếp tục sử dụng bao cao su.

Hành vi về quan hệ tình dục

Hành vi về quan hệ tình dục của đối tượng nghiên cứu

Yếu tố khảo sát



Chồng

tần số %

Quan hệ tình dục ngoài hôn nhân




Không

66

33,2



133

66,8

Số bạn tình quan hệ ngoài hôn nhân




1

49

36,8

2

44

33,1

Trên 2

40

30,1

Đối tượng quan hệ ngoài hôn nhân




Người yêu cũ/bạn tình







Không

19

14,3



114

85,7

Người hành nghề mại dâm







Không

108

81,2



25

18,8

Không rõ lai lịch







Không

123

92,5



10

7,5

Sử dụng BCS khi QHTD ngoài hôn nhân

Không

77

57,9



42

31,6

Không thường xuyên

14

10,5

  • Ở nhóm phụ nữ mang thai nhiễm HIV có đến 42,7% có mối quan hệ tình dục ngoài hôn nhân trong khi tỉ lệ này ở nhóm đối tượng chồng là 66,8% (gần gấp rưỡi) (p=0,001 < 0,05).

  • Trong nhóm có đối tượng quan hệ ngoài hôn nhân, tỉ lệ phụ nữ mang thai nhiễm HIV có trên 2 bạn tình là 16,4%, tỉ lệ chồng có trên 2 bạn tình là 30,1% (p=0,02 < 0,05).

  • Đa số đối tượng quan hệ ngoài hôn nhân là bạn tình/người yêu cũ. Tuy nhiên, ở đối tượng chồng có quan hệ ngoài hôn nhân, có đến 18,8% chồng quan hệ với gái mại dâm trong khi ở phụ nữ, tỉ lệ này rất thấp (1,2%) có ý nghĩa thống kê (p=0,001 < 0,05).

  • Khi quan hệ tình dục ngoài hôn nhân, chỉ có 8,2% phụ nữ mang thai nhiễm HIV sử dụng bao cao su trong khi ở đối tượng chồng tỉ lệ sử dụng cao hơn 31,6%.


Các yếu tố khác liên quan đến nhiễm HIV/AIDS ở đối tượng nghiên cứu

Yếu tố khảo sát



Chồng

tần số %

Sử dụng chất gây nghiện




Không

136

68,3



63

31,7

Đường sử dụng




Uống







Không

61

96,8



2

3,2

Hút







Không

33

52,4



30

47,6

Chích







Không

24

38,1



39

61,9


tải về 376.53 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương