CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam đẠi học huế Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



tải về 353.49 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu26.12.2017
Kích353.49 Kb.
#35087
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐẠI HỌC HUẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ HIỆU QUẢ THỰC HIỆN

DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU

(Kèm theo công văn số 86 /ĐHH-KHCN ngày 17/02/2014)

1. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU

1.1. Thông tin chung

Tên dự án: Tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học - Chuyển giao công nghệ về hoá học ứng dụng

Chủ đầu tư: Đại học Huế

Đơn vị thực hiện dự án: Trường Đại học Khoa học-Đại học Huế

Nguồn vốn:

 Ngân sách nhà nước: 7.000 triệu đồng

 Các nguồn vốn khác:

Tổng kinh phí đầu tư: 7.000 triệu đồng

Kinh phí đầu tư từng năm:

Năm 2007: 4.500 triệu đồng

Năm 2008: 2.500 triệu đồng

Thời gian thực hiện: 2007 - 2008

Mục tiêu chính:

Tăng cường cơ sở vật chất cho PTN Hoá học Ứng dụng ở Trường ĐHKH - Đại học Huế để nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học và chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và đời sống tại khu vực Miền Trung và Tây Nguyên trong các lĩnh vực: hoá học và kỹ thuật môi trường, hợp chất thiên nhiên, vật liệu ...

Nâng cao năng lực đào tạo sau đại học, trên đại học và hợp tác quốc tế cho Trường ĐHKH – Đại học Huế, góp phần đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho khu vực Miền Trung và Tây Nguyên.

Tóm tắt nội dung của dự án:

Đầu tư trang thiết bị cho PTN Hóa học Ứng dụng của Khoa Hóa, Trường ĐHKH – Đại học Huế, bao gồm các nhóm thiết bị sau:

1) Nhóm thiết bị phục vụ nghiên cứu và đào tạo về hóa học và kỹ thuật môi trường:

Thiết bị phân tích hữu cơ: sắc ký khi (GC/ECD/MSD);

Thiết bị phân tích vô cơ: quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS), sắc lý ion (IC/CD);

Thiết bị phân tích hữu cơ và vô cơ: quang phổ hấp thụ phân tử (UV-VIS), phân tích điện hóa đa năng (polorographic analyzer);

Thiết bị nghiên cứu vi sinh trong môi trường: tủ hút vô trùng, nồi hấp tiệt khuẩn;

Thiết bị lấy mẫu nước, đất và trầm tích.

2) Nhóm thiết bị phục vụ nghiên cứu và đào tạo về hóa học hợp chất thiên nhiên:

Thiết bị phân tích hữu cơ và phân tích cấu trúc: GC/MSD, UV-VIS

Thiết bị chưng cất: hệ cất phân đoạn, đuổi dung môi;

Máy đo điểm chảy.

3) Nhóm thiết bị phục vụ nghiên cứu và đào tạo về vật liệu:

Thiết bị phân tích vô cơ: AAS, phân tích điện hóa đa năng.

Thiết bị nung: lò nung 1600C, lò nung ống 3 vùng.

4) Nhóm thiết bị dùng chung cho các mục đích trên:

Các thiết bị xử lý mẫu: máy ly tâm siêu tốc lạnh, chiết pha rắn, phá mẫu bằng vi sóng, xử lý bằng siêu âm, bộ chiết Soxhlet.

Các thiết bị cơ bản khác: tủ sấy, máy cất nước 2 lần và 1 lần, máy lắc, nồi cách thủy, bình giữ nhiệt độ thấp, micropipet và tip dùng cho micropipet, bơm nhu động.

1.2. Danh mục các thiết bị được đầu tư


TT

Tên thiết bị, các thông số kỹ thuật chính

Cat.No /Model

Hãng, Nước SX

Mục đích sử dụng

Số lượng

Hiện trạng

Khả năng làm chủ

Hiệu suất sử dụng

1

Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử

Aanalyst 800

Perkin-Elmer

Mỹ


Nghiên cứu phân tích môi trường, phân tích vật liệu, xử lý nước, nước thải

1

Tốt

Tốt

Tốt

2

Hệ thống sắc ký khí

5975C

GC/MSD


Agilent

Mỹ


Nghiên cứu tổng hợp hữu cơ, hợp chất thiên nhiên, phân tích môi trường…

1

Khá tốt

(đang hỏng hóc nhẹ, sẽ thay thế linh kiện)



Khá

Khá

3

Hệ thống sắc ký ion

761 Compact IC,

Metrohm

Thụy Sĩ


Nghiên cứu phân tích môi trường, phân tích chất lượng nước, nước thải…

1

Tốt

Tốt

Khá

4

Thiết bị đo volt-ampe đa năng

797 VA Computrace

Metrohm

Thụy Sĩ


Nghiên cứu phân tích vết kim loại nặng, phân tích hữu cơ vi lượng

1

Tốt

Tốt

Tốt

5

Máy quang phổ hấp thụ phân tử

V630

Jasco

Nhật


Nghiên cứu phân tích môi trường, phân tích vật liệu, xử lý nước, nước thải

1

Tốt

Tốt

Tốt

6

Lò nung 16000C




Lenton Anh

Nghiên cứu vật liệu và các mục đích khác

1

Tốt

Tốt

Khá

7

Lò nung ống môi trường trơ

RS 80/300/11

NaberthemĐức

Nghiên cứu vật liệu và 8các mục đích khác

1

Tốt

Tốt

Khá

8

Máy cất nước 2 lần

A4000D Stuart Barloword

Aquatron Anh

Chuẩn bị hóa chất

1

Tốt

Tốt

Tốt

9

Máy nước cất 1 lần

WSB 4

HamiltonAnh

Chuẩn bị hóa chất

1

Tốt

Tốt

Tốt

10

Máy đo điểm chảy

B-545

Buchi Thụy Sĩ

Nghiên cứu tổng hợp hữu cơ

1

Tốt

Tốt

Khá

11

Nồi hấp diệt khuẩn

MC 40

ALP

Nhật


Xử lý mẫu, Nuôi cấy vi sinh để nghiên cứu xử lý nước thải

1

Tốt

Tốt

Khá

12

Tủ hút vô trùng




ESCO

Singapore



Nuôi cấy vi sinh để nghiên cứu xử lý nước thải

1

Tốt

Tốt

Khá

13

Máy li tâm lạnh

Universal 320

Hettich

Đức


Xử lý mẫu và dùng vào nhiều mục đích khác

1

Tốt

Tốt

Khá

14

Máy lắc

MS3

IKA

Đức


Xử lý mẫu và dùng vào nhiều mục đích khác

1

Tốt

Tốt

Tốt

15

Nồi cách thủy

1004

GFL

Đức


Xử lý mẫu và dùng vào nhiều mục đích khác

1

Tốt

Tốt

Tốt

16

Máy xử lý siêu âm

VC 505

Sonics

Mỹ


Xử lý mẫu, tổng hợp vật liệu

1

Tốt

Tốt

Khá

17

Bộ chiết soxhlet




BarnsteadMỹ

Xử lý mẫu để phân tích bằng các phương pháp khác nhau

1

Tốt

Tốt

Tốt

18

Thiết bị chiết pha rắn

26077

Restek

Nhật


Xử lý mẫu để phân tích sắc ký, tổng hợp hữu cơ, phân tích môi trường

1

Tốt

Tốt

Tốt

19

Thiết bị cô đuổi dung môi

MGS-2200E

Eyela

Nhật


Xử lý mẫu để phân tích sắc ký

1

Tốt

Tốt

Khá

20

Thiết bị phá mẫu bằng vi sóng

NW650

Aurora InstrumentCanada

Xử lý mẫu để phân tích bằng nhiều phương pháp khác nhau




Đang hỏng bộ điều khiển chưa thay thế được

Tốt

Khá

21

Bình giữ nhiệt

LD5

Taylor-Whaston

Mỹ


Bảo quản mẫu

1

Tốt

Tốt

Khá

22

Thiết bị lấy mẫu nước kiểu ngang

1920-G62

Wildco

Mỹ


Lấy mẫu để phân tích nước, nước thải

1

Tốt

Tốt

Khá

23

Gàu lấy mẫu bùn

196-B12

Wildco

Mỹ


Lấy mẫu môi trường

1

Tốt

Tốt

Khá

24

Hệ thống chưng cất phân đoạn

Z147850

Sigma

Mỹ


Tinh chế dung môi

1

Tốt

Tốt

Khá

25

Bơm nhu động

CZ-77910-25

Cole-Parmer

Mỹ


Chiết, vi lọc, thí nghiệm xử lý nước thải

1

Tốt

Tốt

Tốt

26

Micro pipet và tip dùng cho micro pipet




Labnet

Mỹ


Dùng vào nhiều mục đích nghiên cứu khác nhau

6 bộ

Tốt

Tốt

Tốt

1.3. Phòng thí nghiệm sử dụng thiết bị của dự án

 Tên phòng thí nghiệm: Phòng thí nghiệm Hóa học Ứng dụng, Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.

 Quản lý thiết bị theo số thứ tự của Sổ theo dõi tài sản cố định và dụng cụ tại nơi sử dụng của đơn vị (Mẫu số S32-H, do Bộ Tài chính phát hành năm 1996 theo quyết định số 999-TC/QĐ/CĐKT).

 Kế hoạch khai thác sử dụng thiết bị: tất cả các thiết bị đều được khai thác sử dụng ngay sau khi được lắp đặt, vận hành thử và đào tạo cán bộ chuyên trách.

 Thời gian hoạt động: Phòng thí nhiệm Hóa học Ứng dụng mở cửa từ 7g00 đến 18g00 các ngày làm việc trong tuần (thứ Hai đến thứ Bảy). Phòng thí nghiệm còn mở cửa phần lớn thời gian trong các dịp nghỉ lễ, nghỉ Hè, theo yêu cầu đăng ký là việc của cán bộ, học viên cao học và NCS.

 Các đối tượng được phép sử dụng PTN: sinh viên, giảng viên, học viên cao học, NCS, cán bộ nghiên cứu trong khoa. Cán bộ, NCS và học viên cao học ngoài khoa, ngoài trường có nhu cầu sử dụng thiết bị phải được trưởng đơn vị quản lý giới thiệu và được BCN khoa Hóa đồng ý cho sử dụng thiết bị.



1.4. Quy chế làm việc của các phòng thí nghiệm

 Ban chủ nhiệm khoa Hóa chịu trách nhiệm trước Trường ĐHKH và Đại học Huế về quản lý thiết bị và hiệu quả hoạt động của PTN, tổ chức huấn luyện cán bộ và sinh viên, học viên cao học và NCS sử dụng thiết bị.

 Trưởng PTN Hóa học Ứng dụng với sự hỗ trợ của 2 cán bộ kiêm nhiệm, chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý và bảo dưỡng các thiết bị thuộc PTN, giám sát các cán bộ, sinh viên, học viên cao học và NCS (đã được huấn luyện) sử dụng thiết bị.

 Các cán bộ, sinh viên, học viên cao học và NCS đăng ký sử dụng thiết bị qua trưởng PTN (sổ đăng ký), sau khi đã được các trưởng đơn vị quản lý trực tiếp (các tổ bộ môn, phòng thí nghiệm khác trong khoa) giới thiệu. Đối với các thiết bị quan trọng (như AAS, GC-MS, IC,…), chỉ các cán bộ, NCS, học viên cao học đã được huấn luyện và được trưởng PTN xác nhận có đủ khả năng vận hành, mới được làm việc trên thiết bị với sự hỗ trợ của cán bộ chuyên trách của thiết bị.

 Bên cạnh nguồn kinh phí của nhà trường để bảo trì, sửa chữa thiết bị khi có hư hỏng lớn, khoa Hóa trực tiếp thu phí hỗ trợ nghiên cứu từ các chủ trì đề tài, hợp đồng NCKH có thu, theo quy định của BCN Khoa để phục vụ sửa chữa, bảo trì các thiết bị và mua sắm các vật dụng thay thế nhỏ khác, đảm bảo duy trì hoạt động của Phòng thí nghiệm Hóa học Ứng dụng.

2. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.1. Tình hình mua sắm trang thiết bị

 Quyết định v/v phê duyệt dự án “Tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học – Chuyển giao công nghệ về Hóa học Ứng dụng”, Đại học Huế của Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 6163/QĐ-BGDĐT, ngày 26/9/2007.

 Danh mục thiết bị đầu tư năm 2007 thuộc dự án “Tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học – Chuyển giao công nghệ về Hóa học Ứng dụng”, kèm theo Quyết định số 6163/QĐ-BGDĐT, ngày 26/9/2007.

 Quyết định v/v phê duyệt nội dung đầu tư năm 2008 cho dự án “Tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học – Chuyển giao công nghệ về Hóa học Ứng dụng”, Đại học Huế của Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 7254/QĐ-BGDĐT, ngày 28/10/2008.

 Danh mục thiết bị đầu tư năm 2008 thuộc dự án “Tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học – Chuyển giao công nghệ về Hóa học Ứng dụng”, kèm theo Quyết định số 7254/QĐ-BGDĐT, ngày 28/10/2008.

 Quyết định v/v Thành lập Hội đồng đấu thầu và Tổ thư ký Hội đồng đấu thầu thiết bị dự án “Tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học – Chuyển giao công nghệ về Hóa học Ứng dụng” của Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, số 175/QĐ-ĐHH-CSVC, ngày 15/10/2007.

 Quyết định v/v Thành lập Ban điều hành dự án “Tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học – Chuyển giao công nghệ về Hóa học Ứng dụng” của Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, số 156/QĐ-KH, ngày 01/4/2008.

2.2. Tình hình lắp đặt, khai thác sử dụng trang thiết bị

Các công ty cung cấp đã lắp đặt thiết bị đúng thời hạn như quy định trong hợp đồng.

Do các công ty trúng thầu cung cấp thiết bị đều không có văn phòng đại diện tại Huế, nên trong quá trình vận hành thiết bị còn gặp một số trở ngại khi có hỏng hóc nhỏ xảy ra, việc khắc phục cần có thời gian để chờ đợi chuyên gia kỹ thuật.

2.3. Tình hình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, kỹ thuật viên sử dụng thiết bị

Đào tạo cho cán bộ tại chỗ:

Sau khi lắp đặt và được hướng dẫn vận hành từ các công ty cung cấp thiết bị, Khoa Hóa đã sử dụng cán bộ giảng viên của Khoa để tổ chức tập huấn đào tạo cán bộ chuyên trách vận hành hầu hết các thiết bị. Riêng đối với thiết bị GC-MS, khoa đã gửi 01 cán bộ đi đào tạo tại Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Môi trường và Phát triển Bền vững (CETASD), Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội (01 tháng), 2 cán bộ đi đào tạo tại Trung tâm Đào tạo và Phát triển Sắc ký, Thành phố Hồ Chí Minh.

Tổng số cán bộ đã được tập huấn sử dụng thiết bị: 08 cán bộ

Tổ chức đào tạo – bồi dưỡng cho cơ quan khác:

Đã tổ chức 3 khóa đào tạo cho các cán bộ, kỹ sư và kỹ thuật viên của các đơn vị sau về kỹ thuật phòng thí nghiệm và sử dụng các thiết bị phân tích hiện đại:

 Phân viện Bảo hộ lao động và Bảo vệ môi trường Miền Trung và Tây Nguyên: 01 học viên (15 ngày);

 Nhà máy Cồn Quảng Nam: 02 học viên (10 ngày);

 Trung tâm Quan Trắc và KT Môi trường tỉnh Hà Tĩnh: 05 học viên (10 ngày).

Các khóa đào tạo, bồi dưỡng đều đạt kết quả tốt, được các cơ quan đơn vị cử cán bộ tham dự lớp học đánh giá cao.



2.4. Tình hình bảo dưỡng, duy tu thiết bị

Phòng thí nghiệm Hóa học Ứng dụng đã tổ chức bảo quản và vận hành thiết bị đúng quy định. Trong quá trình sử dụng, nhiều thiết bị có bị hỏng hóc, nhưng đều đã được sửa chữa, bảo dưỡng và thay thế linh kiện, nên hầu hết đều ở trong tình trạng hoạt động tốt.

Do khó khăn về kinh phí của Nhà trường, nên khi xảy ra hư hỏng nặng, việc sửa chữa thường gặp khó khăn. Để có thể thực hiện việc sửa chữa nhỏ, hiện nay theo quy định do BCN Khoa phê duyệt, PTN Hóa học Ứng dụng đã tiến hành thu phí bảo dưỡng, sử dụng thiết bị đối với các đề tài nghiên cứu có kinh phí. Mặc dù toàn bộ phí thu được chỉ dùng vào mục đích duy tu, bảo dưỡng nhỏ, nhưng do không thể thu được phí đúng với giá trị các thiết bị đang hoạt động, nên nguồn kinh phí này cũng rất hạn chế.

3. HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN

3.1. Hiệu quả về nghiên cứu khoa học

 Danh mục các nhiệm vụ KHCN sử dụng thiết bị



TT

Tên đề tài / dự án, mã số

Cấp quản lý

Tên thiết bị sử dụng cho NC của đề tài / dự án

Hiệu quả sử dụng thiết bị

1

Nghiên cứu phát triển phương pháp von-ampe hòa tan xác định asen trong nước tự nhiên (Mã số B2008-DHH01-48)

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Thiết bị đo volt-ampe đa năng/797 VA Computrace, Metrohm

Tốt

2

Nghiên cứu xác định crom bằng phương pháp von-ampe hoà tan hấp phụ xúc tác dùng điện cực màng bismut

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Volt-ampe đa năng/797 VA Computrace, Metrohm

Tốt

3

Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu bằng phương pháp vi sóng và phân lập flavonoid trong cây diếp cá (Houttuynia cordata thunb) ở Thừa Thiên Huế

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Sắc ký khí – khối phổ (GC/MS)

Tốt

4

Nghiên cứu xác định đồng thời các chất có phổ hấp thụ quang xen phủ nhau bằng phương pháp quang phổ toàn phần kết hợp chemometric, Đề tài NCCB Nhà nước, Mã số: 513306

Bộ Khoa học Công nghệ

Quang phổ hấp thụ phân tử (UV-Vis)

Tốt

5

Điều tra, đánh giá hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Trị

Tỉnh Quảng Trị

UV-Vis, GC/ECD, Quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

Tốt

6

Nghiên cứu chiết xuất, xác định hàm lượng và tác dụng dược lý của thành phần polysaccharide và triterpenoide trong nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) nuôi trồng tại Thừa Thiên Huế”.

Tỉnh Thừa Thiên Huế

GC/MS/FID

Tốt

7

Nghiên cứu xác định dư lượng các hợp chất cơ clo khó phân hủy trong sữa người bằng phương pháp sắc ký khí

Đại học Huế

GC/MSD, ECD

Tốt

8

Xác định hàm lượng kẽm trong một số loài động vật hai mảnh vỏ ở tỉnh Thừa Thiên Huế.

Trường ĐHKH Huế

AAS

Tốt

9

Nghiên cứu xác định đồng thời một số ion vô cơ trong nước bằng phương pháp sắc ký ion

Trường ĐHKH Huế

Hệ thống sắc ký ion/761 Compact IC, Metrohm

Tốt

10

Đánh giá chất lượng nước sông Như Ý thành phố Huế

Trường Đại học Khoa học Huế

UV-Vis

Tốt

11

Nghiên cứu phát triển phương pháp von-ampe hòa tan phân tích lượng vết cadimi và chì trong một số mẫu môi trường


Cấp Bộ


Thiết bị đo volt-ampe đa năng/797 VA Computrace, Metrohm

Tốt

12

Nghiên cứu xác định hàm lượng kẽm trong một số loài thân mềm 2 mảnh vỏ


Cấp trường

AAS

Tốt

13

Nghiên cứu xác định crom bằng phương pháp von-ampe hoà tan hấp phụ xúc tác dùng điện cực màng bismuth


Cấp Bộ

Thiết bị đo volt-ampe đa năng/797 VA Computrace, Metrohm

Tốt

14

Nghiên cứu tách chiết polysaccharide từ nấm Linh chi đỏ (Ganoderma lucidum)


Cấp trường

GC/MSD, ECD

Tốt

15

Hoàn thiện qui trình sản xuất glucosamine đạt tiêu chuẩn dược dụng

Cấp Bộ



GC/MSD, ECD

Tốt

16

Nghiên cứu tách chiết FUCOIDAN đạt tiêu chuẩn thương mại từ một số loài rong nâu ở Thừa Thiên Huế


Cấp bộ trọng điểm

GC/MSD, ECD

Tốt

17

Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu bằng phương pháp vi sóng và phân lập flavonoid trong cây diếp cá (Houttuynia cordata thunb) ở Thừa Thiên Huế


Cấp bộ

GC/MSD, ECD

Tốt

18

Phân tích và đánh giá sự ô nhiễm các chất hữu cơ và các chất dinh dưỡng của một số nguồn nước mặt trong Kinh thành Huế

Cấp trường

UV-Vis

Tốt

19

Nghiên cứu xác định và đánh giá hàm lượng Cu, Pb, Cd, Zn trong trầm tích khu vực đầm Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế


Cấp Đại học Huế

AAS

Tốt

20

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số đối tượng tách chiết từ cây riềng ấm (Alpinia zerumbet (Pers.) Burtt et Smith) ở Nam Đông, Thừa Thiên Huế


Cấp Đại học Huế

GC/MSD, ECD

Tốt

 Danh mục các công bố khoa học sử dụng thiết bị

TT

Tên tác giả / công trình công bố

Tên tạp chí

Thời gian công bố

Hiệu quả sử dụng thiết bị

Bài báo quốc tế































Bài báo trong nước

1

Xác định đồng thời paracetamol, cafein và ibufrofen trong thuốc viên nén bằng phương pháp trắc quang dùng phổ toàn phần kết hợp chemometrics

Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học

2010

Tốt

2

Xác định đồng thời Amlodipin Besylat và Losartan kali trong thuốc viên nén bằng phương pháp trắc quang - chemometrics

Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học

2011




3

Trần Thúc Bình, Lê Văn Phước. Xác định đồng thời paracetamol, dextromethorphan và loratadin trong thuốc viên nén bằng phương pháp trắc quang phổ toàn phần kết hợp chemometric

Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học

2010

Tốt

4

Hoàng Trọng Sỹ, Hoàng Thái Long, Lê Thị Anh Phương. Xác định As(III) bằng phương pháp von ampe hòa tan anot sóng vuông dùng điện cực màng vàng ex situ.

Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học

2010

Tốt

5

Dùng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử để xác định kẽm trong động vật hai mảnh vỏ ở tỉnh Thừa Thiên Huế

Tạp chí Phân tích Hóa – Lý và Sinh học

2010

Tốt

6

Phạm Cẩm Nam, Trần Ngọc Tuyền, Trần Thanh Tuấn, Vai trò của diatomite Phú Yên trong sản xuất xi măng Portland trên cơ sở clinker Long Thọ

Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng

2010

Tốt

7

Trần Ngọc Tuyền, Nguyễn Đức Vũ Quyên, Nghiên cứu tổng hợp zeolit 4A từ tro trấu

Tạp chí Hóa học

2010

Tốt

8

Trần Ngọc Tuyền, Nguyễn Đăng Tư, Nghiên cứu sử dụng puzơlan Khe Mạ - Thừa Thiên Huế làm phụ gia hoạt tính cho xi măng portland

Tạp chí Hóa học

2010

Tốt

9

Thủy Châu Tờ, Trần Thanh Luân, Nguyễn Đăng Giáng Châu, Lê Thị Huỳnh Như, Nguyễn Văn Hợp. Nghiên cứu xác định đồng thời một số anion vô cơ hòa tan trong nước bằng phương pháp sắc ký ion


Tạp chí Phân tích Hóa – Lý và Sinh học

2010

Tốt

10

Nguyễn Văn Ly, Ngô Huy Du, Trần Tứ Hiếu, Nghiên cứu xác định Cr(VI) bằng phương pháp trắc quang - động học xúc tác.

Tạp chí Phân tích Hóa – Lý và Sinh học

2010

Tốt

11

Nghiên cứu xác định Cr bằng bằng phương pháp von-ampe hòa tan dùng điện cực màng bisthmut

Tạp chí Phân tích Hóa – Lý và Sinh học

2010

Tốt

12

Hoang Trong Si, Nguyen Van Hop, Thuy Chau To, Nguyen Dang Giang Chau, Le Thị Huynh Nhu, Nguyen Thanh Gia. Organochlorine pesticides and polychlorinated biphenyls in human breast milk in the suburbs of Hue city, Vietnam: preliminary result.

Journal of Science, Medicine & Pharmacy Issue, Hue University

2010

Tốt

13

Nguyễn Văn Hợp, Phạm Nguyễn Anh Thi, Nguyễn Mạnh Hưng, Thủy Châu Tờ, Nguyễn Minh Cường. Đánh giá chất lượng nước sông Bồ ở tỉnh Thừa Thiên Huế dựa vào chỉ số chất lượng nước (WQI)

Tạp chí Khoa học, Đại học Huế

2010

Tốt

14

Đinh Quang Khiếu và Nguyễn Văn Hiếu, Nghiên cứu quá trình hydroxyl hóa phenol chọn lọc tạo thành catechol bằng H22 trên xúc tác Fe-MCM-41

Tạp chí Hóa học

2009

Tốt

15

Đinh Quang Khiếu và Nguyễn Văn Hiếu, Một số đặc trưng hóa lý của khoáng diatomite Phú Yên và hoạt tính xúc tác cho phản ứng hydroxyl hóa phenol

Tạp chí Hóa học

2009

Tốt

16

Hoàng Thái Long, Dương Văn Hậu, Nguyễn Văn Hợp, Hoàng Thọ Tín, Từ Vọng Nghi. Một số kỹ thuật chế tạo và hoạt hóa điện cực màng vàng để xác định asen bằng phương pháp von-ampe hòa tan xung vi phân

Tạp chí Hóa học

2009

Tốt

17

Đinh Quang Khiếu, Phạm Thị Kim Oanh, Trần Quốc Việt, Trần Thái Hòa, Hồ Sỹ Thắng, Nguyễn Đức Cường, Phan Phú Quí, Nghiên cứu tổng hợp vật liệu rây phân tử mao quản trung bình SBA-16

Tạp Chí Khoa Học-Đại Học Huế

2009

Tốt

18

Phan Văn Tường, Trần Ngọc Tuyền, Nghiên cứu các mẫu gạch cổ của tháp Chàm Mỹ Khánh, Thừa Thiên Huế

Tạp chí Khoa học, Đại học Huế

2009

Tốt

19

Đinh Quang Khiếu, Phạm Thị Kim Oanh, Trần Quốc Việt, Trần Thái Hòa, Hồ Sỹ Thắng, Nguyễn Đức Cường, Nghiên cứu tổng hợp nano oxit sắt bằng phương pháp thủy nhiệt

Tạp Chí Khoa Học-Đại Học Huế

2009

Tốt

20

Trần Thị Văn Thi, Trần Hải Bằng, Lê Quốc Toàn, Xử lý dung dịch phenol đỏ trong nước bằng phản ứng oxy hóa trên Fe-SBA-15

Tạp chí Khoa học Đại học Huế

2009

Tốt

21

Trần Thúc Bình, Trần Tứ Hiếu, Đinh Thị Thanh Nga. Xác định đồng thời Paracetamol và Cafein trong thuốc viên nén Panadol extra bằng phương pháp trắc quang dùng phổ toàn phần kết hợp với chemometric

Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, T-14, Số 2, tr 8-14

2009

Tốt

22

Nguyen Van Hop, Thuy Chau To, Truong Quy Tung. Classification and zoning of water quality for three main rivers in Binh Tri Thien region (Central Vietnam) based on Water Quality Index, ASEAN

Journal on Science & Technology for Development

2008

Tốt

23

Hoàng Thái Long, Bùi Hải Đăng Sơn, Nguyễn Văn Hợp, Từ Vọng Nghi, Hoàng Thọ Tín. Xác định As(III) bằng phương pháp von-ampe hòa tan catot xung vi phân khi có mặt natri dietyl dithiocacbamat.

Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học

2008

Tốt

24

Xác định đồng thời Ca2+ và Mg2+ trong nước bằng phương pháp trắc quang dùng phổ toàn phần

Tạp chí phân tích Hoá, Lý và Sinh học

2008

Tốt

25

Nghiên cứu phương pháp xác định phổ chuẩn của phức kim loại có dùng thuốc thử dư, khi phổ của thuốc thử xen phủ với phổ của phức với ion kim loại.

Tạp chí phân tích Hoá, Lý và Sinh học

2008

Tốt

26

Trần Ngọc Tuyền, Nghiên cứu tổng hợp gốm cordierite từ cao lanh Lâm Đồng và talc Phú Thọ

Tạp chí Khoa học, Đại học Huế

2008

Tốt

27

Nguyen Van Hop, Thuy Chau To, Truong Quy Tung. Classification and zoning of water quality for three main rivers in Binh Tri Thien region (Central Vietnam) based on water quality index.

ASEAN Journal on Science and Technology for Development

2008

Tốt

28

Dinh Quang Khieu, Nguyen Khoai, Nguyen Huu Phu (2008), Thermal decomposition of surfactant in Fe-MCM-41 materials.

Vietnamese Journal of Chemistry

2008

Tốt

29

Trần Thị Văn Thi, Lê Lâm Sơn, Phan Thị Diệu Huyền, Nghiên cứu tách chiết fucoidan từ một số loài Rong Nâu ở Thừa Thiên Huế

Tạp chí Khoa học Đại học Huế

2008

Tốt

30

Trần Thúc Bình, Trần Tứ Hiếu. Xác định đồng thời Ca2+ và Mg2+ trong nước bằng phương pháp trắc quang dùng phổ toàn phần

Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học

2008

Tốt

31

Trần Thúc Bình, Trần Tứ Hiếu.

Nghiên cứu phương pháp xác định phổ chuẩn của phức kim loại có dùng thuốc thử dư, khi phổ của thuốc thử xen phủ với phổ của phức với ion lim loại



Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học

2008

Tốt

Các công bố khoa học khác (sách chuyên khảo, sách tham khảo, kỷ yếu hội nghị,…)

1

Trần Thị Văn Thi, Lê Đình Sinh, Study on the treatment of the waste water from 29.3 textile company in Danang by “clean” oxidation method using Fe-MCM-41 catalyst with hydro peroxide as an oxidant

The 3rd Symposiunm on Green Chemistry , The Unversity of Sciences, The National University of Ho Chi Minh (7/2010)

2010

Chưa ổn định, phải kiểm tra ở nơi khác

2

Trần Thị Văn Thi, Ngô Thị Như Mai, Phân tích và đánh giá hiện trạng ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật cơ clo tại một số “điểm nóng” ở Thừa Thiên Huế.

Hội nghị Hóa học toàn quốc

2010

Tốt

3

Nguyen Van Hop, Hoang Thai Long, Nguyen Hai Phong, Nguyen Thi Ngoc Anh, Development Of Mercury-free Metal Film Electrode For Stripping Voltammetric Measurement Of Trace Heavy Metals

Proceedings of The International Conference on Analytical Sciences and Biotechnology

2009

Tốt

4

Nguyen Van Hop, Hoang Thai Long, Nguyen Hai Phong, Nguyen Thi Ngoc Anh. Development Of Mercury-free Metal Film Electrode For Stripping Voltammetric Measurement Of Trace Heavy Metals

Proceedings of The International Conference on Analytical Sciences and Biotechnology

2009

Tốt

5

Hoang Thai Long, Tran Thi Hanh, Nguyen Van Hop, Hoang Tho Tin, Tu Vong Nghi, Yuta Yasaka. A new preparation of gold film electrode for anodic stripping voltammetric determination of AsIII

Proceedings of The 8th General Seminar of the Core University Program on “Environmental Science & Technology for the Earth”

2008

Tốt

6

Harukuni Tachibana, Thuy Chau To, Nguyen Van Hop, A. Mori, K. Utosawa. Water pollution and management of Huong river, Hue, Vietnam

The 8th Seminar of the Core University Program: Environmental Science & Technology for the Earth

2008

Tốt

7

Nguyen Van Hop et al, Validation and application of bismuth film electrode for anodic stripping volammetric determination of trace lead and cadmium.


Proceedings of The 8th General Seminar of the Core University Program on “Environmental Science & Technology for the Earth”

2008

Tốt

8

Hoang Thai Long, Bui Hai Dang Son, Nguyen Van Hop, Hoang Tho Tin, Tu Vong Nghi. Development of Gold Film Electrode for Anodic Stripping Voltammetric Determination of Trace Arsenic(III) in Natural Water

Proceedings of the International Scientific Conference on “Chemistry for Development and Integration”

2008

Tốt

9

Dinh Quang Khieu and Nguyen Huu Phu (2008), Synthesis of Fe-SBA-15 and its catalytic activity in Friedel-Crafts’benzylation of benzene,

VAST-Proceedings of International Scientific Conference

2008

Tốt

10

Trần Thị Văn Thi, Study on in-situ synthesis of highly dispersed Iron Oxide nanoclusters supported on mesoporous MCM-41

Pub. for Science and Technology VAST-proceedings of International Scientific conference on “Chemistry for Development and Intergration”

2008

Tốt

11

Tran Thuc Binh, Tran Tu Hieu. Simultaneous spectrophotometric determination of Ca2+ and Mg2+ in water by full spectra method

Proceedings on International scientific conference on “Chemistry for development and integration”, Hanoi 2008, pp 689-698

2008

Tốt

3.3. Hiệu quả về đào tạo

Đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ



TT

Tên luận án / luận văn

Tên NCS, học viên cao học

Thời gian đào tạo

Hiệu quả sử dụng thiết bị

1

Nghiên cứu xác định lượng vết asen trong môi trường nước bằng phương pháp von-ampe hòa tan

Hoàng Thái Long

(NCS)


2004 - 2010

Tốt

2

Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng và khả năng hấp phụ kim loại nặng của vật liệu zeolite 4A

Nguyễn Đức Vũ Quyên

2008 – 2010

Tốt

3

Xác định đồng thời paracetamol, dextromethorphan và loratadin trong thuốc viên nén bằng phương pháp trắc quang phổ toàn phần kết hợp chemometric

Lê Văn Phước

2008 – 2010

Tốt

4

Xác định đồng thời paracetamol và vitamin C trong thuốc viên nén bằng phương pháp trắc quang chemometric

Võ Đức Dương

2008 – 2010

Tốt

5

Nghiên cứu phát triển phương pháp von-ampe hòa tan để kiểm nghiệm một số kháng sinh nhóm -lactam trong chế phẩm thuốc

Trần Thị Liên

2008 – 2010

Tốt

6

Nghiên cứu xác định Bo trong thực phẩm và nước tiểu bằng phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử dùng thuốc thử Cucumin

Võ Thị Ánh Nguyệt

2008 – 2010

Tốt

7

Nghiên cứu phân tích dư lượng một số chất ô nhiễm hữu cơ bền vững trong sữa người bằng phương pháp sắc ký khí

Lê Thị Huỳnh Như

2008 – 2010

Tốt

8

Nghiên cứu áp dụng chỉ số chất lượng nước (WQI) và phương pháp thống kê để đánh giá chất lượng nước sông Hương giai đoạn 2000 – 2010

Nguyễn Thị Yến Nhi

2008 – 2010

Tốt

9

Nghiên cứu tổng hợp chất màu cho gốm sứ trên nền tinh thể spinel MgAl2O4

Nguyễn Vinh Thanh

2008 – 2010

Tốt

10

Nghiên cứu vật liệu nano TiO2: tổng hợp, đặc trưng và hoạt tính xúc tác

Trần Quốc Việt

2008 – 2010

Tốt

11

Nghiên cứu biến tính bentonite bằng hợp chất silane và hoạt tính của chúng

Lý Thị Thu Hằng

2008 – 2010

Tốt

12

Xác định đồng thời paracetamol, cafein và ibuprofen trong thuốc viên nén bằng phương pháp trắc quang - chemometric

Đặng Họa My

2007 – 2009

Tốt

13

Xác định đồng thời pseudoephedrine và triprolidine trong thuốc viên nén bằng phương pháp trắc quang - chemometric

Phạm Thị Ngọc Lan

2007 – 2009

Tốt

14

Nghiên cứu xác định As(V) trong nước tự nhiên bằng phương pháp von - ampe hòa tan anot

Dương Văn Hậu

2007 – 2009

Tốt

15

Phân tích và đánh giá biến động dư lượng của một số hóa chất bảo vệ thực vật cơ clo trong môi trường nước đầm phá Tam giang – Cầu Hai

Ngô Thị Như Mai

2007 – 2009

Tốt

16

Nghiên cứu chiết xuất và phân tích cấu trúc của fucoidan trong rong mơ (Sargassum) ở vùng ven biển Thừa Thiên Huế

Lê Thị Lành

2007 – 2009

Tốt

17

Nghiên cứu tổng hợp vật liệu mao quản trung bình MCM-41 có chứa sắt và ứng dụng để xử lý nước thải dệt nhuộm

Nguyễn Văn Tiến

2007 – 2009

Tốt

18

Nghiên cứu xác định kẽm trong máu bằng phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử

Vĩnh Cương

2007 – 2009

Tốt

19

Phân tích và đánh giá mức ô nhiễm hữu cơ và chất dinh dưỡng trong các chi lưu của sông Hương ở khu vực Thành phố Huế

Lê Quang Huân

2007 – 2009

Tốt

20

Xác định cadimi trong nước tự nhiên bằng phương pháp von-ampe hòa tan hấp phụ kết hợp với chiết pha rắn

Hồ Thị Kim Lâm

2007 – 2009

Tốt

21

Phân tích và đánh giá hàm lượng đồng, chì, cadimi, kẽm trong môi trường nước sông Hương

Trần Văn Vinh

2007 – 2009

Tốt

22

Xây dựng quy trình phân tích lượng vết As(III) & As(V) trong nước tự nhiên bằng phương pháp von-ampe hòa tan anot

Trần Thị Hạnh

2006 – 2008

Tốt

23

Nghiên cứu sử dụng Puzơlan Khe Mạ làm phụ gia hoạt tính cho xi măng PCB Long Thọ - Thừa Thiên Huế

Nguyễn Đăng Tư

2006 – 2008

Tốt

24

Xác định đồng thời paracetamol và cafein trong thuốc viên nén bằng phương pháp trắc quang chemometric

Đinh Thị Thanh Nga

2006 – 2008

Tốt

25

Xây dựng quy trình phân tích lượng vết Cd(II) trong nước bằng phương pháp von-ampe hoà tan hấp phụ

Nguyễn Thị Ngọc Anh

2006 – 2008

Tốt

26

Áp dụng kỹ thuật chiết pha rắn để tách, làm giàu và xác định lượng vết Cd(II) trong nước tự nhiên

Đinh Văn Cẩm

2006 – 2008

Tốt

27

Phân tích và đánh giá ô nhiễm hữu cơ và chất dinh dưỡng từ hoạt động nuôi trồng thủy sản ở vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai

Nguyễn Phúc Hạnh

2006 – 2008

Tốt

28

Nghiên cứu xác định đồng thời một số Vitamin B bằng phương pháp trắc quang chemometric

Đặng Văn Nhân

2006 – 2008

Tốt

Đào tạo đại học

TT

Môn học

Số lượng sinh viên sử dụng thiết bị

Tần suất sử dụng thiết bị

Nội dung sử dụng thiết bị

1

Thực hành phân tích hữu cơ

12 – 15 sinh viên/năm

20 tiết/ môn học

Phân tích các hợp chất HCHs, DDTs (GC-MS), (GC-FID), Phân tích trắc quang (UV-VIS)

2

Thực tập chuyên đề phân tích và môi trường

12 – 20 sinh viên/năm

90 tiết/môn

AAS, GC, IC, máy phân tích điện hóa, UV-VIS…

3

Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học

2 – 3 sinh viên/năm

12 tháng

Sử dụng hầu hết các thiết bị

4

Khóa luận tốt nghiệp cử nhân

20 – 25 sinh viên/năm

4 – 6 tháng

Sử dụng hầu hết các thiết bị

2.4. Đánh giá chung về hiệu quả của dự án

 Với các thiết bị đã được đầu tư, về cơ bản Phòng thí nghiệm Hóa học Ứng dụng có thể đáp ứng được một phần các nhu cầu về đào tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong các lãnh vực Kỹ thuật môi trường, Hợp chất thiên nhiên và Vật liệu. Để có thể đáp ứng đầy đủ mục tiêu của dự án, cần tiếp tục trang bị các thiết bị phụ trợ khác.

 Mặc dù kinh phí đầu tư cho dự án không quá cao, nhưng do có đội ngũ cán bộ có năng lực chuyên môn tốt (cả về lý thuyết lẫn thực hành thực nghiệm), nên các thiết bị đã đầu tư đều đã được sử dụng khá hiệu quả trong công tác đào tạo (đại học, sau đại học, kỹ thuật viên), nghiên cứu khoa học.

3. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ

 Để dự án “Tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học – Chuyển giao công nghệ về Hóa học Ứng dụng” đạt hiệu quả tốt hơn, Khoa Hóa, trường Đại học Khoa học rất mong được tiếp tục triển khai dự án giai đoạn 2 để trang cấp thêm các thiết bị phụ trợ khác chưa được trang cấp trước đây do không đủ kinh phí.



 Đối với các thiết bị quan trọng đắt tiền, nên lưu ý yêu cầu thời gian bảo hành dài (ít nhất phải đạt mức 5 năm) và cam kết về cung cấp phụ kiện thay thế trong thời gian 10 năm.

Thừa Thiên Huế, ngày tháng 02 năm 2014

KT. GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

Nguyễn Quang Linh


Каталог: portal -> data -> doc -> tintuc
tintuc -> Nghiên cứu một số đặc điểm
tintuc -> NHỮng đÓng góp mới của luậN Án tiến sĩ CẤP ĐẠi học huế Họ và tên ncs : Nguyễn Văn Tuấn
tintuc -> XẾp hạng các trưỜng đẠi học châU Á CỦa tổ chức qs năM 2014 VÀ tin vui của giáo dục việt nam
tintuc -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO ĐẠi học huế danh mụC ĐỀ xuấT ĐỀ TÀi kh&cn cấp bộ NĂM 2017
tintuc -> I. TÌNh hình thực hiệN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/nhiệm vụ kh&cn các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Nhà nước
tintuc -> ĐẠi học huế Độc lập – Tự do – Hạnh phúc biên bảN ĐÁnh giá SẢn phẩm tham dự “Triển lãm sản phẩm sáng tạo của sinh viên và cán bộ trẻ năm 2013”
tintuc -> Về việc tuyển chọn tổ chức, cá nhân làm chủ nhiệm đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở Đại học Huế năm 2015
tintuc -> TÌnh hìNH, KẾt quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và CÔng nghệ CẤp cơ SỞ NĂM 2014

tải về 353.49 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương