Căn cứ Nghị định số 51/2008/NĐ-cp ngày 22/4/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải


BƯỚC 11: Thêm nước và trộn cho tới khi được hỗn hợp vật liệu đồng nhất. BƯỚC 12



tải về 0.49 Mb.
trang4/5
Chuyển đổi dữ liệu11.08.2016
Kích0.49 Mb.
#17169
1   2   3   4   5

BƯỚC 11: Thêm nước và trộn cho tới khi được hỗn hợp vật liệu đồng nhất.

BƯỚC 12: Chuyển vật liệu xử lý với bitum bọt vào trong một bình chứa và ngay lập tức bịt kín để duy trì độ ẩm. Để giảm thiểu tối đa sự mất độ ẩm của mẫu chế bị, cần đúc mẫu sớm nhất có thể theo các cách tương ứng với các chỉ dẫn ở B.2.4 hoặc B.2.5.

BƯỚC 13: Lặp lại các bước trên ít nhất với 4 hàm lượng bitum bọt khác nhau.

* Có thể xác định hàm lượng chất kết dính (bitum bọt) của vật liệu được xử lý với bitum bọt bằng phương pháp chiết. Từ đó sẽ xác định chính xác lượng bitum bọt thêm vào. Các giá trị này được sử dụng để minh họa so sánh giữa phép kiểm tra cường độ kéo gián tiếp và hàm lượng chất kết dính.



B.2.4. Chế bị mẫu Marshall

B.2.4.1. Nén chặt tạo mẫu (Phương pháp Marshall)

BƯỚC 1: Chuẩn bị khuôn Marshall và búa nén bằng cách rửa sạch khuôn, đai, đế và bề mặt của búa. Chú ý: Thiết bị nén không được đun nóng nhưng giữ ở nhiệt độ trong phòng.

BƯỚC 2: Cân một lượng hỗn hợp vật liệu vừa đủ để đạt được chiều cao nén 63,5 mm ± 1,5 mm (thường 1150 g là đủ). Thọc hỗn hợp bằng thìa 15 lần xung quanh chu vi và 10 lần trên bề mặt, để bề mặt tương đối tròn đều.

BƯỚC 3: Đầm nén hỗn hợp 75 lần bằng búa nén. Cần đảm bảo búa rơi tự do liên tục.

BƯỚC 4: Rút khuôn và đai ra khỏi đế, lật ngược mẫu. Đặt và nhấn mạnh xuống để đảm bảo mẫu nằm vững vàng trên đế. Tiếp tục nén 75 lần trên bề mặt bằng búa nén.

BƯỚC 5: Sau khi nén, rút khuôn khỏi đế và đẩy mẫu ra ngoài.

B.2.4.2. Bảo dưỡng mẫu

Đặt các mẫu trên một khay phẳng nhẵn và bảo dưỡng trong lò nung khoảng 72 giờ tại 40oC. Lấy ra khỏi lò sau 72 giờ và để nguội tới nhiệt độ trong phòng.



B.2.4.3. Xác định khối lượng thể tích tự nhiên

Sau khi để nguội tới nhiệt độ trong phòng, với mỗi mẫu tiến hành:



BƯỚC 1: Xác định khối lượng.

BƯỚC 2: Đo chiều cao của 4 điểm chia đều xung quanh chu vi và tính chiều cao trung bình.

BƯỚC 3: Đo đường kính

BƯỚC 4: Tính khối lượng thể tích tự nhiên theo B2.8:

BD = (4 x Mbriq) ( x d2 x h) x 1000

B2.8

trong đó:

BD = khối lượng thể tích tự nhiên [kg/m3]

Mbriq = khối lượng mẫu [g]

h = chiều cao trung bình của mẫu [cm]

d = đường kính của mẫu [cm]

Kiểm tra loại trừ các mẫu có khối lượng thể tích tự nhiên khác với giá trị khối lượng thể tích tự nhiên trung bình của mỗi mẻ trộn quá 50 kg/m3.



Chú ý: Khối lượng thể tích tự nhiên có thể được xác nhận bằng cách sử dụng phương pháp cân trong không khí hoặc cân trong nước.

B.2.5. Xác định hàm lượng bitum tối ưu

Các mẫu Marshall được kiểm tra cường độ kéo gián tiếp (ITS) trong điều kiện khô và ướt. Các kết quả kiểm tra ITS khô và ITS ướt được biểu thị trên đồ thị với các hàm lượng bitum thêm vào tương ứng. Lượng bitum thêm vào tương ứng với giá trị cao nhất của cường độ kéo gián tiếp, được sử dụng làm hàm lượng bitum tối ưu cho vật liệu tái sinh xử lý bằng bitum bọt.



B.2.6. Chế bị mẫu Proctor

Khi tổng số ESAL thiết kế (cho 1 làn xe) vượt quá 5 triệu ESALs, các thí nghiệm kiểm tra ITS và UCS cần phải được tiến hành. Do khối lượng vật liệu để chế bị mẫu là đáng kể nên thường chỉ chế bị mẫu ở hàm lượng bitum tối ưu. Tuy nhiên, lượng bổ sung bitum có thể được sử dụng để xác định độ nhạy của các vật liệu này, đặc biệt với những thay đổi của hàm lượng hạt mịn hoạt hóa.

Các miêu tả dưới đây cho phép sản xuất 4 mẫu Proctor: Thường 2 mẫu sẽ được đem đi kiểm tra ITS và 2 để kiểm tra UCS. Nếu yêu cầu thêm mẫu, khối lượng vật liệu yêu cầu phải được tăng lên.

B.2.6.1. Nén chặt tạo mẫu (phương pháp Proctor cải tiến)

BƯỚC 1: Chuẩn bị 24 kg mẫu xử lý với hàm lượng bitum tối ưu.

BƯỚC 2: Khi yêu cầu cần thêm độ ẩm vừa đủ để mẫu đạt được độ ẩm tối ưu và trộn lẫn tới khi đồng nhất. Ngày sau khi trộn, cho hỗn hợp vật liệu vào trong một bình kín khí.

BƯỚC 3: Lấy khoảng 1 kg mẫu đại diện sau khi nén của mẫu 1 và mẫu 3 và làm khô tới khối lượng không đổi. Xác định đổ ẩm đúc mẫu theo B2.9:


Wmould = (Mmoist - Mdry) / Mdry x 100

B2.9

trong đó:

Wmould = độ ẩm đúc mẫu [% theo khối lượng]

Mmoist = khối lượng vật liệu ẩm [g]

Mdry = khối lượng vật liệu khô [g]



BƯỚC 4: Đầm nén ít nhất 4 mẫu sử dụng khuôn Proctor cải tiến, áp dụng phương pháp đầm nén theo 22TCN 333-06 cải tiến (5 lớp xấp xỉ dày 25 mm, đầm 56 lần với mỗi lớp, sử dụng búa 4,536 kg với chiều cao rơi 457 mm).

BƯỚC 5: Cẩn thận gạt bỏ vật liệu dư từ các mẫu, theo 22TCN 333-06.

BƯỚC 6: Cẩn thận lấy mẫu ra khỏi khuôn và đặt lên khay phẳng nhẵn. Để yên ở nhiệt độ phòng khoảng 24 giờ hoặc tới khi độ ẩm giảm tới ít nhất 50% OMC.

Chú ý: Với các vật liệu kém kết dính, có thể cần thiết phải để mẫu trong khuôn 24 giờ, để đạt được đủ cường độ trước khi lấy ra.

B.2.6.2. Bảo dưỡng mẫu

Đặt mỗi mẫu vào trong túi nhựa kín (ít nhất có thể tích gấp đôi mẫu) và đặt vào trong lò nung tại 40oC thêm 48 giờ.

Lấy các mẫu ra khỏi lò nung sau 48 giờ và tháo các túi nhựa ra, đảm bảo không có nguồn ẩm nào trong túi tiếp xúc với mẫu. Để nguội tới nhiệt độ phòng.

Sau khi để nguội tới nhiệt độ trong phòng, xác định khối lượng của mỗi mẫu.

Tính khối lượng thể tích tự nhiên theo B2.10:


BDmould = (Mbriq / Vol) x 1000

B2.10

trong đó:

BDmould = khối lượng thể tích tự nhiên của mẫu [kg/m3]

Mbriq = khối lượng mẫu [g]

Vol = thể tích khuôn (mẫu) [cm3]

Các mẫu được đem thử nghiệm ngay sau đó để tránh mất độ ẩm.

B.2.7. Xác định cường độ của vật liệu xử lý với bitum bọt

Các mẫu Proctor được đem đi xác định cường độ chịu kéo gián tiếp ITS và cường độ nén không hạn chế nở hông UCS. Các giá trị ITS và UCS thu được sẽ được dùng để đánh giá hiệu quả của vật liệu trong kết cấu mặt đường.



B.3. Kiểm tra cường độ

B.3.1. Xác định cường độ chịu kéo gián tiếp (ITS)

Phép kiểm tra ITS được dùng để kiểm tra các mẫu trong điều kiện độ ẩm khác nhau bao gồm khô, ướt và độ ẩm đúc mẫu. ITS được xác định bằng cách đo tải trọng cuối cùng làm hư hỏng mẫu khi đặt tải trọng ép tăng dần với tốc độ gia tải là 50.8 mm/phút trên trục xuyên tâm. Quy trình như sau:



BƯỚC 1: Đặt mẫu trên giá kẹp ITS. Mẫu được đặt sao cho 2 bản ép trên, dưới song song với nhau và ở trung tâm trên mặt phẳng đường kính thẳng đứng.

BƯỚC 2: Đặt giá di động lên bản ép trên và đặt khuôn giá kẹp bên dưới bản ép dưới tại chính giữa.

BƯỚC 3: Nhẹ nhàng ép mẫu với tải trọng tăng dần 50.8 mm/phút tới khi đạt đến tải trọng tối đa. Ghi lại tải trọng tối đa P (theo kN), chính xác đến 0,1 kN.

BƯỚC 4: Ngay sau khi kiểm tra một mẫu, đập vỡ nó và lấy mẫu xấp xỉ 1000 g để xác định độ ẩm (Wbreak). Độ ẩm này được sử dụng trong B2.19 để xác định khối lượng thể tích khô của mẫu.

Tính ITS với mỗi mẫu theo B2.11:



ITS = (2 x P) / ( x h x d) x 10000

B2.11

trong đó:

ITS = cường độ chịu kéo gián tiếp [kPa]

P = tải trọng tối đa đạt được [kN]

h = chiều cao trung bình của mẫu [cm]

d = đường kính của mẫu [cm]

BƯỚC 5: Xác định ITS ướt, ngâm các mẫu trong nước tại 25oC ± 1oC trong 24 giờ. Lấy các mẫu ra khỏi nước, làm khô bề mặt và lặp lại các bước từ 1 đến 5.

Cường độ chịu kéo còn lại (TSR) là mối quan hệ giữa ITS ướt và ITS khô, được diễn tả là phần trăm theo B2.12:



TSR = Soaked ITS / Unsoaked ITS x 100

B2.12

trong đó:

TSR = cường độ chịu kéo còn lại [kPa]

Soaked ITS = cường độ chịu kéo gián tiếp xác định với mẫu ngâm nước [kPa]

Unsoaked ITS = cường độ chịu kéo gián tiếp xác định với mẫu khô [kPa]



B.3.2. Xác định cường độ chịu nén không hạn chế nở hông (UCS)

Phép kiểm tra UCS tiêu chuẩn được sử dụng để kiểm tra các mẫu tại độ ẩm đúc mẫu với giả định rằng độ ẩm này đại diện cho độ ẩm ngoài hiện trường trong kết cấu mặt đường. UCS được xác định bằng cách đo tải trọng cuối cùng làm hư hỏng mẫu Proctor có chiều cao 127 mm và chịu tốc độ gia tải không đổi 140 kPa/giây (153 kN/phút).



BƯỚC 1: Đặt mẫu trên mặt phẳng giữa các đĩa của máy nén. Đặt mẫu nằm ở giữa đĩa tải.

BƯỚC 2: Đặt tải trọng lên mẫu một cách nhẹ nhàng với tốc độ tăng dần 140 kPa/giây tới khi đạt tới tải trọng tối đa. Ghi lại tải trọng tối đa P (kN), chính xác tới 0.1 kN.

BƯỚC 3: Ngay sau khi kiểm tra 1 mẫu, đập vỡ nó và lấy mẫu xấp xỉ 1000 g để xác định độ ẩm (Wbreak)./ Độ ẩm này được sử dụng trong phương trình B2.14 để xác định khối lượng thể tích khô của mẫu.

BƯỚC 4: Tính UCS cho mỗi mẫu theo B2.13.

UCS = (4 x P) / ( x d2) x 10000

B2.13

trong đó:

UCS = cường độ chịu nén không hạn chế nở hông [kPa]

P = tải trọng tối đa gây hư hỏng [kN]

d = đường kính của mẫu [cm]



B.3.3. Xác định khối lượng thể tích khô

Sử dụng độ ẩm xác định trong kiểm tra ở trên để tính khối lượng thể tích khô theo B2.14:



DD = (Mbriq / Vol) / (100 / (Wbreak + 100)) x 1000

B2.14

trong đó:

DD = khối lượng thể tích khô [kg/m3]

Mbriq = khối lượng mẫu đem bảo dưỡng [g]

Vol = thể tích mẫu [cm3]

Wbreak = độ ẩm mẫu [%]

B.4. Xác định hệ số lớp ai

Từ trị số cường độ kéo gián tiếp ITS thử nghiệm đối với mẫu Marshall xác định được trong quá trình thiết kế hỗn hợp tái sinh có thể suy ra trị số hệ số lớp ai dùng cho việc tính toán thiết kế kết cấu áo đường có lớp tái sinh bằng bitum bọt và xi măng theo tương quan dưới đây:



Tương quan giữa cường độ kéo gián tiếp ITS và hệ số lớp của vật liệu tái sinh nguội bằng bitum bọt và xi măng

ITS (kPa)

120

150

200

300

400

500

600

Hệ số lớp ai

0,13

0,16

0,21

0,26

0,30

0,33

0,35


Bảng C1: Ảnh hưởng của hàm lượng nước đến tỷ lệ giãn nở và chu kỳ bán hủy

Tên:

Ngày:

Thời gian bơm: [s]

BITUM

NƯỚC

KHÔNG KHÍ

Loại:

Áp suất: [bar]

Áp suất: [bar]

Áp suất: [bar]







Nhiệt độ: [oC]







Lưu lượng: [g/s]










Hàm lượng nước [%]

Lưu lượng [l/h]

Phép đo 1

Phép đo 2

Phép đo 3

Giá trị trung bình

ER

t 1/2

ER

t 1/2

ER

t 1/2

ER

t 1/2
























































































































































































Tỷ lệ giãn nở
Chu kỳ bán hủy


Tỷ lệ giãn nở [ER]




























Chu kỳ bán hủy [s]










































































































































































































































































































Hàm lượng nước [%]


Bảng C2: Ảnh hưởng của nhiệt độ bitum đến tỷ lệ giãn nở và chu kỳ bán hủy

Tên:

Ngày:

Thời gian bơm: [s]

BITUM

NƯỚC

KHÔNG KHÍ

Loại:

Áp suất: [bar]

Áp suất: [bar]

Áp suất: [bar]

Hàm lượng nước: [%]




Lưu lượng: [g/s]

Lưu lượng: [l/h]
















Nhiệt độ
bitum [oC]


Phép đo 1

Phép đo 2

Phép đo 3

Giá trị trung bình

ER

t 1/2

ER

t 1/2

ER

t 1/2

ER

t 1/2






































































































































































Tỷ lệ giãn nở
Chu kỳ bán hủy


Tỷ lệ giãn nở [Ex]




























Chu kỳ bán hủy [s]










































































































































































































































































































Nhiệt độ bitum [oC]


Каталог: Lists -> Ti%20liu -> Attachments
Attachments -> BỘ thông tin và
Attachments -> TỔng cục tiêu chuẩN Đo lưỜng chất lưỢng
Attachments -> Căn cứ Luật tổ chức HĐnd và ubnd ngày 26/11/2003
Attachments -> BỘ thông tin và
Attachments -> Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ-cp ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Attachments -> Truyền thôNG
Attachments -> Căn cứ Nghị định số 187/2007/NĐ-cp ngày 25/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thông tin và Truyền thông
Attachments -> BỘ BƯu chính viễn thông ──── CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam

tải về 0.49 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương