Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 và Nghị định số 60/2003/NĐ-cp ngày 06/6/2003 của Chính phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước



tải về 1.13 Mb.
trang8/9
Chuyển đổi dữ liệu26.07.2016
Kích1.13 Mb.
#6171
1   2   3   4   5   6   7   8   9


THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Năm 200...

I- Một số đặc điểm

- Diện tích:........................................ Trong đó diện tích canh tác..................

- Diện tích đất 5%:...........................................................................................

- Dân số đến 31/12/...:.............. Tăng, giảm trong năm...................................

- Ngành nghề:..................................................................................................

- Mục tiêu và nhiệm vụ kinh tế, tài chính trong năm ngân sách của xã:



II- Tình hình ngân sách và tài chính của xã

1- Ngân sách xã

- Đánh giá thu, chi ngân sách xã so với năm trước, so với dự toán:......................

- Nguyên nhân tăng, giảm thu, chi ngân sách xã:...........................................

2- Tình hình công nợ

CHỈ TIÊU
Số đầu kỳ

Số phát sinh trong kỳ

Số cuối kỳ

Tăng

Giảm

A

1

2

3

4

I- Các khoản phải thu

-














II- Các khoản phải trả

-

III- Các khoản thu hộ, chi hộ



-















3- Tình hình tăng, giảm TSCĐ (nếu có)

STT

CHỈ TIÊU

Đơn vị

Số đầu năm

Tăng trong năm

Giảm trong năm

Số cuối năm







tính

SL

NG

SL

NG

SL

NG

SL

NG

A

B

C

1

2

3

4

5

6

7

8

1

Nhà cửa, vật kiến trúc




























2

Máy móc thiết bị




























3

Phương tiện vận tải




























4

.......




























5

TSCĐ khác






























4- Phân tích nguyên nhân, kiến nghị, đề xuất

Khách quan:................................................................................................

Chủ quan:....................................................................................................

Kiến nghị, đề xuất:......................................................................................


.........,ngày ...... tháng..... năm....

Kế toán trưởng




Chủ tịch UBND xã

(Ký, họ tên)




(Ký, họ tên, đóng dấu)



Tỉnh: .........




Mẫu số B06 - X

Huyện:.......




(Ban hành theo QĐ số 94/2005/QĐ -BTC

Xã:.............




ngày 12/12/2005 của Bộ trưởng BTC)



BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH KHÁC CỦA XÃ
Đơn vị tính: đồng

STT

Chỉ tiêu

Số dư

đầu kỳ

Tổng số thu

Tổng số chi

Số

còn lại

A

B







2

3

1

Quĩ công chuyên dùng

- Quĩ ...

- Quĩ ...














2

Hoạt động sự nghiệp

- Trạm y tế

- Trường mầm non

- Quản lý chợ



  • ...













3

Hoạt động tài chính khác

-

-

















......, ngày ...... tháng..... năm.....

Kế toán trưởng




Chủ tịch UBND xã

(Ký, họ tên)




(Ký, họ tên, đóng dấu)




Tỉnh: .............




Mẫu số B05 - X

Huyện:...........




(Ban hành theo QĐ số 94/2005/QĐ-BTC

Xã:.................




ngày 12/12/2005 của Bộ trưởng BTC)


BÁO CÁO QUYẾT TOÁN CHI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN

Năm 200...




Thời

Tổng dự toán

Giá trị thực

Giá trị đã thanh toán từ 01/01 đến 31/12/200...

TÊN

gian

được duyệt

hiện từ 01/01 đến




Trong đó

Chia theo nguồn vốn

CÔNG TRÌNH

KC-HT




Trong đó

31/12/200...

Tổng

thanh toán

Nguồn cân

Nguồn







Tổng

nguồn đóng

Tổng

Trong đó

số

KL năm trước

đối NS

đóng góp







số

góp của dân

số

Xây

lắp

Thiết bị

Khác













A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Tổng số

1/ Công trình chuyển tiếp

-
Trong đó: Công trình hoàn thành trong năm

-

2/ Công trình khởi công mới



-

Công trình hoàn thành trong năm

-



































..., ngày.... tháng... năm 200...

Kế toán trưởng Chủ tịch UBND xã

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
III. GIẢI THÍCH NỘI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP

LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ BÁO CÁO QUYẾT TOÁN
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN

(Mẫu số B 01 - X)

1- Mục đích:Bảng cân đối tài khoản là báo cáo phản ánh tổng quát tình hình thu, chi ngân sách; thu, chi các quĩ của xã; tình hình tài sản cố định, nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định (đối với xã có hạch toán tài sản) và tình hình tài chính khác của xã trong kỳ báo cáo. Số liệu trên Bảng cân đối tài khoản là căn cứ để kiểm tra việc ghi chép trên Nhật ký - Sổ Cái, đồng thời đối chiếu và kiểm tra, kiểm soát số liệu ghi trên các báo cáo tài chính khác.

2- Căn cứ lập:

- Nhật ký - Sổ Cái và các sổ kế toán chi tiết

- Bảng Cân đối tài khoản kỳ trước

Trước khi lập Bảng cân đối tài khoản phải hoàn thành việc ghi sổ, khoá sổ của sổ kế toán chi tiết và sổ tổng hợp (sổ Nhật ký - Sổ Cái hoặc Sổ Cái), tính số dư của từng tài khoản, kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các sổ có liên quan.

Báo cáo này được lập theo tháng, năm.
3- Kết cấu: Bảng cân đối tài khoản được chia thành các cột

- Số hiệu tài khoản

- Tên tài khoản kế toán

- Số dư đầu kỳ (Nợ, Có)

- Số phát sinh:

+ Trong kỳ (Nợ, Có)

+ Số phát sinh luỹ kế từ đầu năm (Nợ, Có)

- Số dư cuối kỳ (Nợ , Có)



4- Phương pháp lập:Số liệu ghi vào Bảng cân đối tài khoản chia làm 2 loại:

+ Loại số liệu phản ánh số dư các tài khoản tại thời điểm đầu kỳ (Cột 1, 2 - Số dư đầu kỳ) và tại thời điểm cuối kỳ (cột 7, 8 - Số dư cuối kỳ), trong đó các tài khoản có số dư Nợ được phản ánh vào cột Nợ, các tài khoản có số dư Có được phản ánh vào cột Có.

+ Loại số liệu phản ánh số phát sinh của các tài khoản từ đầu kỳ đến ngày cuối kỳ báo cáo (cột 3, 4 - Số phát sinh trong kỳ) và số phát sinh luỹ kế từ ngày đầu năm đến ngày cuối kỳ báo cáo (cột 5, 6 - Số phát sinh luỹ kế từ đầu năm). Trong đó, tổng số phát sinh Nợ của các tài khoản được phản ánh vào cột Nợ, tổng số phát sinh Có được phản ánh vào cột Có.

- Cột A, B: Ghi số hiệu và tên tài khoản của tất cả các tài khoản cấp I mà đơn vị đang sử dụng.

- Cột 1, 2 “Số dư đầu kỳ”: Phản ánh số dư đầu tháng của tháng báo cáo (số dư đầu kỳ báo cáo). Số liệu để ghi vào các cột này được căn cứ vào dòng số dư đầu tháng của tháng báo cáo trên Nhật ký - Sổ Cái hoặc Sổ Cái hoặc căn cứ vào phần “Số dư cuối kỳ” của Bảng cân đối tài khoản kỳ trước.

- Cột 3, 4, 5, 6 “Phản ánh số phát sinh”:

+ Cột 3, 4 “Số phát sinh trong kỳ": Phản ánh tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của các tài khoản trong kỳ báo cáo. Số liệu ghi vào phần này được căn cứ vào dòng "Cộng phát sinh tháng” của từng tài khoản tương ứng trên Nhật ký - Sổ Cái hoặc Sổ Cái và sổ kế toán chi tiết.

+ Cột 5, 6 “Số phát sinh luỹ kế từ đầu năm”: Phản ánh tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của các tài khoản tính từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo. Số liệu ghi vào phần này được tính bằng cách:

Cột 5 của báo cáo kỳ này = Cột 5 của báo cáo kỳ trước + Cột 3 của báo cáo kỳ này

Cột 6 của báo cáo kỳ này = Cột 6 của báo cáo kỳ trước + Cột 4 của báo cáo kỳ này

- Cột 7, 8 "Số dư cuối kỳ": Phản ánh số dư ngày cuối cùng của kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào phần này được căn cứ vào số dư cuối tháng của tháng báo cáo trên Nhật ký - Sổ Cái hoặc Sổ Cái hoặc được tính căn cứ vào các cột số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ trên Bảng cân đối tài khoản kỳ này:

Số dư Nợ cuối kỳ

=

Số dư Nợ đầu kỳ

+

Số phát sinh Nợ

-

Số phát sinh Có






















Số dư Có cuối kỳ

=

Số dư Có đầu kỳ

+

Số phát sinh Có

-

Số phát sinh Nợ






















Số liệu ở cột 7 và cột 8 được dùng để lập Bảng cân đối tài khoản kỳ sau.

Sau khi ghi đủ các số liệu có liên quan đến các tài khoản cấp I, phải thực hiện cộng Bảng cân đối tài khoản.

Số liệu dòng cộng của Bảng cân đối tài khoản phải đảm bảo tính cân đối bắt buộc sau đây:

Tổng số dư Nợ (cột 1) phải bằng tổng số dư Có (cột 2) đầu kỳ của các tài khoản

Tổng số phát sinh Nợ (cột 3) phải bằng tổng số phát sinh có (cột 4) của các tài khoản trong kỳ báo cáo

Tổng số phát sinh Nợ luỹ kế từ đầu năm (cột 5) phải bằng tổng số phát sinh có luỹ kế từ đầu năm (cột 6) của các tài khoản.

Tổng số dư Nợ (cột 7) phải bằng tổng số dư Có (cột 8) cuối kỳ các tài khoản.

Sau khi kiểm tra đảm bảo chính xác, cân đối, kế toán mới ghi số liệu của các tài khoản cấp 2 của tài khoản thu, chi ngân sách xã.

Báo cáo sau khi lập xong phải được Chủ tịch UBND xã xét duyệt.

Báo cáo này được lập thành 3 bản:

1 bản gửi Phòng Tài chính Quận, Huyện

1 bản gửi UBND xã

1 bản lưu tại bộ phận tài chính - kế toán xã.

BÁO CÁO TỔNG HỢP THU NGÂN SÁCH XÃ THEO NỘI DUNG KINH TẾ

(Mẫu số B 02a -X)

1- Mục đích:Báo cáo tổng hợp thu ngân sách xã theo nội dung kinh tế, nhằm phản ánh tổng quát tình hình thực hiện thu và cơ cấu thu ngân sách của xã trong tháng đã làm thủ tục ghi thu ngân sách xã tại Kho bạc và thu ngân sách xã chưa qua Kho bạc. Báo cáo này là căn cứ để tổng hợp thu ngân sách xã vào thu ngân sách nhà nước trên địa bàn.

2- Căn cứ lập:

- Dự toán thu ngân sách năm.

- Sổ kế toán chi tiết thu ngân sách xã, sổ tổng hợp thu ngân sách xã.

- Báo cáo này của tháng trước (số liệu luỹ kế từ đầu năm).



3- Kết cấu:Báo cáo tổng hợp thu ngân sách xã được chia thành các cột:

- Cột số thứ tự

- Cột phản ánh các chỉ tiêu về tình hình thu ngân sách theo nội dung của dự toán thu.

- Cột mã số

- Cột dự toán năm

- Cột thực hiện trong tháng

- Cột thực hiện luỹ kế từ đầu năm

- Cột so sánh thực hiện từ đầu năm với dự toán năm (%)



4- Phương pháp lập: Góc bên trái ghi tên xã, huyện, tỉnh.

- Cột A - Số thứ tự: Ghi thứ tự của các mục theo nội dung phản ánh

- Cột B - Nội dung: Phản ánh nội dung thu theo các chỉ tiêu báo cáo, các chỉ tiêu này được phản ánh đúng theo các chỉ tiêu trong dự toán được giao.

- Cột C - Mã số: Ghi mã số của từng chỉ tiêu nhằm mục đích thuận tiện trong việc hướng dẫn cách lập báo cáo và công tác kế toán trên máy vi tính.

- Cột 1- Cột dự toán năm: Ghi số dự toán được giao (phần xã được hưởng) theo từng chỉ tiêu.

- Cột 2 - Cột số thực hiện trong tháng: Phản ánh số thu ngân sách xã trong tháng, ghi tổng số tiền theo từng chỉ tiêu theo cột B.

+ Phần A: Căn cứ vào các chỉ tiêu trên sổ tổng hợp thu ngân sách xã để ghi vào từng chỉ tiêu tương ứng “Thu ngân sách xã đã qua Kho bạc” của báo cáo.

+ Phần B " Số thu ngân sách xã chưa qua Kho bạc" được lấy từ số dư tài khoản 719 "Thu ngân sách xã chưa qua Kho bạc" để ghi vào dòng này.

- Cột 3 - Luỹ kế từ đầu năm: Phản ánh số luỹ kế từ 01/01 đến cuối tháng báo cáo. Cột này được lấy số liệu ở cột luỹ kế từ đầu năm trong tháng trên sổ tổng hợp thu ngân sách xã hoặc Luỹ kế từ đầu năm (Cột 3) = Cột 3 (báo cáo tháng trước ) + Cột 2 (báo cáo này)

- Cột 4 - Cột so sánh thực hiện từ đầu năm với dự toán năm (%): Lấy số liệu trên cột 3 chia (:) cho số liệu trên cột 1 nhân (x) 100% tương ứng với từng chỉ tiêu.

Báo cáo này lập xong, Chủ tịch UBND xã ký tên, đóng dấu và gửi đến Kho bạc để xác nhận về số thu ngân sách xã đã qua Kho bạc.

Báo cáo được lập thành 3 bản:

1 bản gửi Phòng Tài chính Quận, Huyện

1 bản gửi UBND xã

1 bản lưu tại bộ phận tài chính - kế toán xã.



BÁO CÁO TỔNG HỢP CHI NGÂN SÁCH XÃ THEO NỘI DUNG KINH TẾ

(Mẫu số B 02b -X)

1- Mục đích: Báo cáo tổng hợp chi ngân sách xã theo nội dung kinh tế phản ánh tổng quát tình hình chi và cơ cấu chi ngân sách của xã trong tháng đã làm thủ tục ghi chi ngân sách xã tại Kho bạc và chi ngân sách xã chưa qua Kho bạc. Báo cáo này là căn cứ để tổng hợp chi ngân sách xã vào chi ngân sách nhà nước trên địa bàn.

2- Căn cứ lập: Căn cứ vào số liệu trên sổ tổng hợp chi ngân sách xã, sổ chi ngân sách xã và Nhật ký - Sổ Cái.

- Báo cáo này của tháng trước.



3- Kết cấu: Báo cáo tổng hợp chi ngân sách xã theo nội dung kinh tế được chia thành các cột:

- Cột số thứ tự

- Cột phản ánh các chỉ tiêu về tình hình chi ngân sách theo nội dung của dự toán chi.

- Cột mã số

- Cột dự toán năm

- Cột thực hiện trong tháng

- Cột thực hiện luỹ kế từ đầu năm

- Cột so sánh thực hiện từ đầu năm với dự toán năm (%)



4- Phương pháp lập: Góc bên trái ghi tên xã, huyện, tỉnh.

- Cột A - Số thứ tự: Ghi thứ tự các mục chi theo nội dung báo cáo

- Cột B - Nội dung: Phản ánh nội dung các chỉ tiêu chi của báo cáo, các chỉ tiêu này được phản ánh đúng theo các chỉ tiêu trong dự toán được giao.

- Cột C - Cột Mã số: Ghi mã số của từng chỉ tiêu nhằm mục đích để thuận tiện trong việc hướng dẫn cách lập báo cáo và công tác kế toán trên máy vi tính.

- Cột 1- Dự toán năm : Ghi số dự toán chi được giao theo từng chỉ tiêu chi.

- Cột 2- Số thực hiện trong tháng: Phản ánh số chi ngân sách xã trong tháng, ghi số tiền theo từng chỉ tiêu theo cột B.

+ Phần A: Căn cứ vào các chỉ tiêu trên sổ tổng hợp chi ngân sách xã (Phần tổng hợp chi theo nội dung kinh tế) để ghi vào từng chỉ tiêu tương ứng “Chi ngân sách xã đã qua Kho bạc” của báo cáo này.

+ Phần B: Số liệu để ghi vào "Chi ngân sách xã chưa qua Kho bạc" được lấy từ số dư cuối tháng của tài khoản 819 "Chi ngân sách xã chưa qua Kho bạc"

- Cột 3- Luỹ kế từ đầu năm: Phản ánh số chi ngân sách xã luỹ kế từ 01/01 đến cuối tháng báo cáo. Cột này được lấy số liệu luỹ kế từ đầu năm trong tháng trên sổ tổng hợp chi ngân sách xã (phần tổng hợp chi theo nội dung kinh tế” hoặc số luỹ kế từ đầu năm (Cột 3) = Cột 3 (báo cáo tháng trước ) + Cột 2 (báo cáo này)



- Cột so sánh thực hiện từ đầu năm với dự toán năm(%):Lấy số liệu trên cột 3 chia (:) cho số liệu trên cột 1 nhân (x) 100% tương ứng với từng chỉ tiêu.

Báo cáo này lập xong, Chủ tịch UBND xã ký, đóng dấu gửi đến Kho bạc để xác nhận số chi ngân sách xã đã qua Kho bạc.

Báo cáo này được lập thành 3 bản:

1 bản gửi Phòng Tài chính

1 bản gửi UBND xã

1 bản lưu tại bộ phận tài chính - kế toán xã.


BẢNG CÂN ĐỐI QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH XÃ

(Mẫu số B 03 -X)

1- Mục đích: Bảng cân đối quyết toán ngân sách xã được lập vào cuối năm. Phản ánh tình hình cân đối quyết toán thu, chi ngân sách của xã trong năm ngân sách, đối chiếu với số dự toán, qua đó đánh giá được tình hình thực hiện thu, chi ngân sách xã trong năm.

2- Căn cứ lập: Căn cứ để lập là dự toán thu, chi ngân sách xã năm, báo cáo tổng hợp quyết toán thu ngân sách xã theo nội dung kinh tế, báo cáo tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã theo nội dung kinh tế.

3- Kết cấu: Báo cáo gồm 2 phần: Phần nội dung thu và phần nội dung chi. Trong mỗi phần đều phản ánh số dự toán và tình hình thực hiện, so sánh giữa thực hiện với dự toán.

4- Phương pháp lập:

- Cột nội dung thu, nội dung chi: Phản ánh các chỉ tiêu tổng hợp về thu, chi ngân sách xã.

- Cột A - Tổng số thu: + Các khoản thu xã hưởng 100%

+ Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ %

+ Thu bổ sung

+ Thu chuyển nguồn từ năm trước sang

- Cột B - Tổng số chi: + Chi đầu tư XDCB

+ Các khoản chi thường xuyên

+ Chi chuyển nguồn sang năm sau.

- Cột 1và cột 4 - Cột dự toán: Phản ánh số dự toán thu, dự toán chi trong năm ngân sách.

- Cột 2 và cột 5 - Cột thực hiện: Phản ánh số quyết toán thu, chi ngân sách đã thực hiện trong năm theo từng nội dung. Số liệu ghi vào cột này căn cứ vào số liệu quyết toán thu, quyết toán chi trên Báo cáo tổng hợp quyết toán thu, Báo cáo tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã.

- Cột 3 và cột 6 - Cột so sánh thực hiện với dự toán (%): Xác định tỷ lệ % đạt được giữa thực hiện so với dự toán.

Bảng cân đối quyết toán ngân sách xã lập xong Kế toán trưởng và Chủ tịch xã ký tên, đóng dấu trình Hội đồng nhân dân xã phê chuẩn. Bảng cân đối quyết toán ngân sách xã được lập thành 4 bản: 1 bản gửi Phòng tài chính Quận, Huyện; 1 bản trình UBND xã; 1 bản trình HĐND xã; 1 bản lưu bộ phận tài chính – kế toán xã.



Каталог: tailieucuaan -> Lao%20dong-viec%20lam -> QUYET%20DINH
QUYET%20DINH -> THỦ TƯỚng chính phủ Số: 1001
tailieucuaan -> Nghị định số 148/2007/NĐ-cp ngày 25/9/2007 của Chính phủ về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện
tailieucuaan -> Câu: Quá trình nhận thức của Đảng về cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân 1930-1954
tailieucuaan -> CHÍnh sách ngoại thưƠng của việt nam
tailieucuaan -> Vấn đề 1 : Nguồn gốc và quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
tailieucuaan -> Third United Nations Conference on the Law of the Sea
tailieucuaan -> Đề Ở một ngành có 3 hãng a b c, chúng cạnh tranh tự do với nhau. Lượng sản phẩm sx ra của các hãng lần lượt là 100,150,200 sản phẩm, với giá trị các biệt tương ứng là : 3, 2
tailieucuaan -> Câu 5: Quá trình nhận thức của Đảng để đi đến đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam từ năm 1975 2000
Lao%20dong-viec%20lam -> Hướng dẫn thi hành Nghị định của Chính phủ về hợp đồng lao động

tải về 1.13 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương