Căn cứ Luật Giao thông đường thuỷ nội địa ngày 15 tháng 6 năm 2004 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giao thông đường thuỷ nội địa ngày 17 tháng 6 năm 2014



tải về 3.37 Mb.
trang3/24
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích3.37 Mb.
#23184
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   24

đ) Hướng dẫn thực hiện chương trình môn học:

- Căn cứ vào giáo trình cấu trúc tàu, lý thuyết tàu, thủy nghiệp cơ bản và các tài liệu tham khảo đưa ra nội dung các bài học lý thuyết;

- Tổ chức cho người học thực hành, quan sát mô hình, vật thật ngay tại phòng học tàu thuyền, dưới tàu huấn luyện.

5. Tên môđun: THỦY NGHIỆP CƠ BẢN

a) Mã số: MĐ 05.

b) Thời gian: 180 giờ.

c) Mục tiêu: trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng cơ bản để thực hiện các công việc làm dây, sử dụng và bảo quản các thiết bị trên boong, biết kiểm tra và bảo dưỡng vỏ tàu, biết quy trình sử dụng các trang thiết bị hỗ trợ hàng hải.

d) Nội dung:



STT

Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

1

1.1


1.2

1.3


Chương I: Các loại dây trên tàu

Một số khái niệm

Phân loại dây trên tàu

Sử dụng và bảo quản dây trên tàu



5

2

2.1


2.2

2.3


2.4

2.5


2.6

Chương II: Các nút dây thường dùng trên tàu

Các mối và nút cơ bản

Các nút để nối hai đầu dây

Các nút buộc dây vào cột, cọc

Các nút buộc đầu dây thành khuyết

Các nút buộc dây vào mỏ, móc, cẩu hàng

Các nút thường dùng khác


50

3

3.1


3.2

Chương III: Cách đấu dây

Đấu dây sợi

Đấu dây cáp


25

4

Chương IV: Những thao tác khi làm dây trên tàu

25

5

5.1


5.2

5.3


5.4

Chương V: Vận hành và bảo dưỡng trang thiết bị trên boong

Vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống neo

Vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống lái

Vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng cần cẩu

Sử dụng, bảo dưỡng ròng rọc - palăng


25

6

Chương VI: Kiểm tra, bảo quản, bảo dưỡng vỏ tàu

30

7

Chương VII: Vận hành và bảo dưỡng các trang thiết bị hỗ trợ hàng hải

15

Kiểm tra định kỳ, kiểm tra kết thúc môn học

5

Tổng cộng

180

đ) Hướng dẫn thực hiện chương trình môn học:

- Căn cứ vào giáo trình thủy nghiệp cơ bản và các tài liệu tham khảo đưa ra nội dung các bài học lý thuyết;

- Tổ chức cho người học huấn luyện thực hành ngay tại phòng học thủy nghiệp cơ bản, trên các bãi tập của nhà trường và trên các tàu huấn luyện.

6. Tên môn học: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

a) Mã số: MH 06.

b) Thời gian: 30 giờ.

c) Mục tiêu: trang bị cho người học kiến thức dự báo thời tiết thông qua quan sát các hiện tượng thiên nhiên; biết quy luật dòng chảy và tính toán thủy triều.

d) Nội dung:



STT

Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

1

1.1


1.2

1.3


Chương I: Khí tượng

Khí quyển

Thời tiết

Bão nhiệt đới và bão ở khu vực Việt Nam



10

2

2.1


2.2

Chương II: Thủy văn

Các dòng chảy trên sông

Sóng


4

3

3.1


3.2

3.3


3.4

3.5


3.6

Chương III: Thủy triều

Mực nước biển trung bình và nguyên nhân gây ra dao động mực nước biển

Khái niệm về thủy triều

Nguyên nhân gây ra thủy triều

Các chế độ thủy triều

Đặc điểm thủy triều Việt Nam

Bảng thủy triều và cách sử dụng


15

Kiểm tra kết thúc môn học

1

Tổng cộng

30

đ) Hướng dẫn thực hiện chương trình môn học:

- Căn cứ vào giáo trình khí tượng thủy văn, thủy triều và các tài liệu tham khảo đưa ra nội dung các bài học lý thuyết;

- Tổ chức cho người học thực hành, quan sát các hiện tượng thời tiết, thiên nhiên, các hiện tượng dòng chảy trên sông, hiện tượng thủy triều.

7. Tên môn học: LUỒNG CHẠY TÀU THUYỀN

a) Mã số: MH 07.

b) Thời gian: 30 giờ.

c) Mục tiêu: cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về đặc điểm, tính chất chung của đường thủy nội địa Việt Nam; sơ đồ các hệ thống sông, kênh ở khu vực; chiều dài, địa danh của các con sông; các thông tin dữ liệu cần thiết về các tuyến vận tải đường thuỷ nội địa chính ở khu vực.

d) Nội dung:



STT

Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

1

1.1


1.2

1.3


Chương I: Khái quát chung của sông, kênh Việt Nam

Sông, kênh đối với vận tải đường thuỷ nội địa

Tính chất chung

Đặc điểm chung



3

2

2.1


2.2

2.3


Chương II: Các hệ thống sông chính

Sông, kênh miền Bắc

Sông, kênh miền Trung

Sông, kênh miền Nam



13

3

Chương III: Các tuyến vận tải đường thuỷ nội địa chính

13

3.1

Các tuyến vận tải đường thuỷ nội địa ở miền Bắc

3.2

Các tuyến vận tải đường thuỷ nội địa ở miền Trung

3.3

Các tuyến vận tải đường thuỷ nội địa ở miền Nam

Kiểm tra kết thúc môn học

1

Tổng cộng

30

đ) Hướng dẫn thực hiện chương trình môn học:

- Căn cứ vào giáo trình luồng chạy tàu thuyền, các bản đồ đường thủy nội địa miền Bắc, miền Trung, miền Nam và các tài liệu tham khảo đưa ra nội dung các bài học lý thuyết;

- Tổ chức cho người học thực hành, quan sát các tuyến luồng trên sa bàn, các tuyến luồng thực tế trên sơ đồ tuyến và trên các tàu huấn luyện.

8. Tên môn học: PHÁP LUẬT VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA

a) Mã số: MH 08.

b) Thời gian: 75 giờ.

c) Mục tiêu: cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về pháp luật giao thông đường thủy nội địa để người học chấp hành đúng luật, góp phần đảm bảo trật tự, an toàn giao thông đường thủy nội địa.

d) Nội dung:



STT

Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

1

1.1


1.2

Chương I: Những quy định chung

Giải thích từ ngữ

Các hành vi bị cấm


5

2

2.1


2.2

Chương II: Quy tắc giao thông và tín hiệu của phương tiện

Quy tắc giao thông

Tín hiệu của phương tiện giao thông đường thủy nội địa


25

3

3.1


3.2

Chương III: Quy tắc báo hiệu đường thủy nội địa

Những quy định của quy tắc báo hiệu đường thủy nội địa

Các loại báo hiệu đường thủy nội địa Việt Nam


20

4

4.1


4.2

4.3


Chương IV: Các chức danh và phạm vi trách nhiệm của thuyền viên

Các chức danh

Trách nhiệm chung

Trách nhiệm của các chức danh



10

5

5.1


5.2

5.3


Chương V: Xử phạt vi phạm hành chính

Vi phạm quy định về phương tiện thủy nội địa

Vi phạm quy định về thuyền viên, người lái phương tiện

Vi phạm quy tắc giao thông và tín hiệu của phương tiện



10

6

Chương VI. Giới thiệu các văn bản pháp luật về giao thông ĐTNĐ và pháp luật hàng hải Việt Nam

1

Kiểm tra định kỳ, kiểm tra kết thúc môn học

4

Tổng cộng

75

đ) Hướng dẫn thực hiện chương trình môn học:

- Căn cứ vào các văn bản pháp luật về giao thông đường thủy nội địa, pháp luật hàng hải Việt Nam đưa ra nội dung các bài học lý thuyết;

- Tổ chức cho người học thực hành, quan sát mô hình, các báo hiệu trên sa bàn.

9. Tên môđun: ĐIỀU ĐỘNG TÀU VÀ THỰC HÀNH ĐIỀU ĐỘNG TÀU 1

a) Mã số: MĐ 09.

b) Thời gian: 150 giờ.

c) Mục tiêu: cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng điều động tàu tự hành, hiểu biết các thiết bị liên quan đến điều động tàu, nguyên lý điều khiển tàu, các kỹ năng điều động tàu tự hành, công tác trực ca của thủy thủ và thuyền trưởng trên tàu.

d) Nội dung:



STT

Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

1

1.1


1.2

1.3


1.4

Chương I: Các thiết bị liên quan đến điều động tàu

Bánh lái


Chân vịt

Phối hợp chân vịt và bánh lái

Tàu 2 chân vịt


5

2

2.1


2.2

2.3


Chương II: Các yếu tố liên quan đến điều động tàu

Quán tính của tàu thủy

Những yếu tố ảnh hưởng đến điều động tàu

Vòng quay trở của tàu



5

3

3.1


3.2

3.3


Chương III: Kỹ thuật điều động tàu cơ bản

Điều động tàu đi thẳng

Điều động tàu chuyển hướng

Điều động tàu quay trở trên luồng rộng



82

4

4.1


4.2

Chương IV: Điều động tàu ra, vào bến trong các trường hợp đơn giản

Các trường hợp điều động tàu ra bến

Các trường hợp điều động tàu cập bến


50

5

5.1


5.2

Chương V: Trực ca

Công tác trực ca của thủy thủ

Công tác trực ca của thuyền trưởng


3

Kiểm tra định kỳ, kiểm tra kết thúc môn học

5

Tổng cộng

150

đ) Hướng dẫn thực hiện chương trình môn học:

- Căn cứ vào giáo trình điều động tàu thủy và các tài liệu tham khảo đưa ra nội dung các bài học lý thuyết;

- Tổ chức cho người học huấn luyện thực hành ngay tại phòng học mô phỏng và trên các tàu huấn luyện.

10. Tên môđun: ĐIỀU ĐỘNG TÀU VÀ THỰC HÀNH ĐIỀU ĐỘNG TÀU 2

a) Mã số: MĐ 10.

b) Thời gian: 225 giờ.

c) Mục tiêu: cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng điều động tàu tự hành, các kiến thức cơ bản về điều động tàu thủy, kỹ thuật điều động tàu tự hành, kỹ thuật lắp ghép đội hình đoàn lai, kỹ thuật điều động các đoàn lai.

d) Nội dung:



STT

Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

1

1.1


1.2

1.3


1.4

1.5


1.6

1.7


1.8

Chương I: Chuẩn bị cho một chuyến đi

Làm các thủ tục hành chính

Hội ý toàn tàu, thông báo kế hoạch chuyến đi, phân công nhiệm vụ

Chuẩn bị tàu, sà lan

Nhận nhiên liệu, vật liệu

Ghép đoàn (nếu có)

Phân tích tình hình thời tiết, tuyến luồng, thủy văn, thủy triều

Lập biểu đồ chuyến đi trên hải đồ, bản đồ

Kiểm tra công tác chuẩn bị của bộ phận máy


3

2

2.1


2.2

Chương II: Điều động tàu ra, vào bến

Điều động tàu ra bến

Điều động tàu vào bến


67

3

3.1


3.2

3.3


3.4

Chương III: Điều động tàu đi đường

Điều động tàu quay trở trong luồng hẹp

Điều động tàu qua cầu

Điều động tàu đi qua chập tiêu tim luồng

Điều động tàu thả và thu neo


25

4

4.1


4.2

4.3


4.4

Chương IV: Điều động đoàn lai kéo

Đặc điểm đoàn lai kéo

Cách ghép và buộc dây đoàn lai kéo

Điều động tàu lai vào bắt dây lai và cách điều chỉnh dây của đoàn

Điều động đoàn lai kéo


30

5

5.1


5.2

5.3


Chương V: Điều động đoàn lai áp mạn

Đặc điểm đoàn lai áp mạn

Cách ghép và buộc dây đoàn lai áp mạn

Điều động đoàn lai áp mạn



20

6

Chương VI: Điều động đoàn lai đẩy

40

6.1

Đặc điểm đoàn lai đẩy

6.2

6.3


6.4

Tàu đẩy

Cách ghép và buộc dây đoàn lai đẩy

Điều động đoàn lai đẩy


7

7.1


7.2

7.3


7.4

7.5


7.6

7.7


Chương VII: Điều động tàu trong các tình huống khẩn cấp

Điều động tàu khi có người ngã xuống nước

Điều động tàu trong sương mù, mưa to, tầm nhìn bị hạn chế

Điều động tàu trong mùa bão, lũ

Điều động tàu khi trên tàu có đám cháy

Xử lý điều động tàu khi đang đi tàu bị hỏng máy

Xử lý điều động tàu khi đang đi tàu bị cạn đột ngột

Điều động tàu khi bị va chạm.



35

Kiểm tra định kỳ, kiểm tra kết thúc môn học

5

Tổng cộng

225

đ) Hướng dẫn thực hiện chương trình môn học:

- Căn cứ vào giáo trình điều động tàu thủy và các tài liệu tham khảo đưa ra nội dung các bài học lý thuyết;

- Tổ chức cho người học huấn luyện thực hành ngay tại phòng học mô phỏng và trên các tàu huấn luyện.

11. Tên môn học: MÁY TÀU THỦY

a) Mã số: MH 11.

b) Thời gian: 45 giờ.

c) Mục tiêu: học xong môn học này, người học có được những khái niệm cơ bản về động cơ đốt trong và động cơ diezen, những kiến thức cần thiết về hệ thống động lực tàu thủy.

d) Nội dung:



STT

Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

1

1.1


1.2

1.3


1.4

Chương I: Những khái niệm và định nghĩa cơ bản

Khái niệm động cơ nhiệt

Khái niệm động cơ đốt trong và động cơ diezen

Các bộ phận cơ bản trên động cơ

Các định nghĩa cơ bản


3

2

2.1


2.2

2.3


Chương II: Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ đốt trong, động cơ xăng

Nguyên lý hoạt động của động cơ diezen 4 kỳ

Nguyên lý hoạt động của động cơ diezen 2 kỳ

Động cơ xăng 4 kỳ



7

3

3.1


3.2

Chương III: Kết cấu động cơ

Phần tĩnh

Phần động


7

4

Chương IV: Các hệ thống trên tàu thủy

23

4.1

Hệ thống phân phối khí

4.2

Hệ thống cung cấp nhiên liệu

4.3

4.4


4.5

4.6


Hệ thống bôi trơn

Hệ thống làm mát

Hệ thống khởi động

Hệ trục tàu



5

Chương V: Chăm sóc bảo quản động cơ

3

Kiểm tra định kỳ, kiểm tra kết thúc môn học

2

Tổng cộng

45

đ) Hướng dẫn thực hiện chương trình môn học:

- Căn cứ vào giáo trình máy tàu thủy và các tài liệu tham khảo đưa ra nội dung các bài học lý thuyết;

- Tổ chức cho người học quan sát mô hình các loại máy tàu thủy ngay tại xưởng thực hành máy và các hệ thống máy trên tàu.

12. Tên môn học: ĐIỆN TÀU THỦY

a) Mã số: MH 12.

b) Thời gian: 30 giờ.

c) Mục tiêu: học xong môn học này, người học có được những khái niệm cơ bản về điện và hệ thống trang thiết bị điện trên tàu.

d) Nội dung:



STT

Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

1

1.1


1.2

1.3


1.4

1.5


Chương I: Một số khái niệm chung về mạch điện

Khái niệm điện tích, điện trường, điện thế

Dòng điện

Đo dòng diện và điện áp

Tác dụng cơ bản của dòng điện

Các định luật điện từ cơ bản



3

2

2.1


2.2

2.3


2.4

Chương II: Ắc quy

Cấu tạo ắc quy

Nguyên lý cơ bản của ắc quy axít

Phương pháp phối hợp các bình ắc quy khi sử dụng

Chăm sóc và bảo quản ắc quy


11

3

3.1


3.2

Chương III: Máy điện một chiều

Khái niệm chung về máy điện

Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy điện một chiều


5

4

4.1


4.2

4.3


Chương IV: Máy điện xoay chiều

Máy phát điện ba pha

Động cơ điện ba pha

Máy biến áp một pha



5

5

5.1


5.2

5.3


5.4

Chương V: Hệ thống cung cấp điện trên tàu thủy

Mạch điện chiếu sáng và mạch điện báo hiệu

Mạch điện khởi động

Mạch nạp ắc quy

Hệ thống cung cấp điện tàu thủy


5

Kiểm tra kết thúc môn học

1

Tổng cộng

30


Каталог: Lists -> vbpq -> Attachments
Attachments -> TỈnh bến tre độc lập Tự do Hạnh phúc
Attachments -> Ban hành kèm theo Thông tư số: 29/2004/tt-btnmt
Attachments -> BỘ y tế CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
Attachments -> BỘ TƯ pháp cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
Attachments -> CHÍnh phủ CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
Attachments -> PHỤ LỤC: MẪu văn bảN Áp dụng thống nhất trong công tác bổ nhiệM (Ban hành kèm theo Thông tư số 09/2012/tt-btp ngày 01 tháng 9 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp) Mẫu số: 01/bncb
Attachments -> PHỤ LỤc I khung thời gian trích khấu hao các loại tài sản cố ĐỊNH
Attachments -> BỘ giao thông vận tảI
Attachments -> UỶ ban nhân dân tỉnh sơn la cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
Attachments -> PHỤ LỤc số I mẫu phiếu nhận hồ SƠ

tải về 3.37 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   24




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương