ChuyêN ĐỀ BÀi tập tổng hợp kim loại kiềm kiềm thổ nhôm phần I: CÁc dạng toán trọng tâM



tải về 2.08 Mb.
trang7/12
Chuyển đổi dữ liệu13.08.2016
Kích2.08 Mb.
#18651
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12

u 76: Cho V lít khí CO2 (đo ở 54,6oC và 2,4 atm) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch KOH 1M và Ba(OH)2

0,75M thu được 23,64 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 2,688 hoặc 8,512. B. 4,25. C. 1,344 hoặc 4,256. D. giá trị khác.

u 77: Nhiệt phân hoàn toàn 38 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và Mg(NO3)2 thu được 13,44 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Phần trăm khối lượng của MgCO3 trong hỗn hợp X là

A. 22,11%. B. 77,89%. C. 46,95%. D. 53,05%.

u 78: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng với nước, thu được 6,11 lít khí H2 (25oC và 1 atm). Kim loại kiềm thổ đó là

A. Sr. B. Ca. C. Mg. D. Ba.



u 79: 1 lít dung dịch hỗn hợp X gồm HCl và H2SO4 loãng được trung hoà bằng dung dịch 0,4 mol NaOH. Nếu cho 1 lít dung dịch hỗn hợp X tác dụng hết với Mg thì số mol H2 sinh ra là

A. 0,4. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,1.



u 80: Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít CO2 (đktc). Thành phần phần trăm số mol của CaCO3 trong hỗn hợp là

A. 44,44%. B. 48,78. C. 51,22%. D. 55,56%.


3
u 81: Dung dịch X có chứa các ion Ba2+, Cl, NO có tổng khối lượng muối trong X là 13,54 gam. Để làm kết tủa hết ion Ba2+ trong X cần 100 ml dung dịch Na2SO3 0,6M, thu được m gam kết tủa và dung dịch Y. Khối lượng muối có trong dung dịch Y là

A. 8,08 gam. B. 9,08 gam. C. 7,54 gam. D. 9,64 gam.



u 82: Cho 2,688 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,1M. Tổng khối lượng các muối thu được là

A. 1,26 gam. B. 2,16 gam. C. 1,06 gam. D. giá trị khác.



u 83: Sục 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 0,5M và KOH 2M thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 5. B. 30. C. 10. D. không thu được kết tủa.



u 84: Nhận định nào sau đây không về Al?

A. Al có tính khử mạnh nhưng yếu hơn Na và Mg.

B. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA, ô số 13 trong bảng tuần hoàn. C. Al dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu.

D. Al dễ nhường 3 electron hoá trị nên thường có số oxi hoá +3 trong các hợp chất.



u 85: Từ Al đến Mg, Na theo chiều tính khử tăng dần

A. năng lượng ion hoá I1 giảm dần, đồng thời thế điện cực giảm dần. B. năng lượng ion hoá I1 tăng dần, đồng thời thế điện cực giảm dần. C. năng lượng ion hoá I1 tăng dần, đồng thời thế điện cực tăng dần. D. năng lượng ion hoá I1 giảm dần, đồng thời thế điện cực giảm dần.



u 86: Nhận định nào sau đây không đúng về tính chất của các kim loại Na, Mg, Al.

A. Na là kim loại có tính khử mạnh hơn Mg, Al.

B. Al tan trong dung dịch NaOH cũng như trong Mg(OH)2 giải phóng H2.

C. Na, Mg, Al đu khử d dàng ion H+ trong dung dch axit HCl, H2SO4 loãng thành H2.

D. Al có thể khử nhiu oxit kim loi như: Fe2O3, Cr2O3,... ở nhit độ cao thành kim loi t do.

u 87: Trong quá trình sn xut Al bng cách đin phân Al2O3 nóng chy, criolit có vai t như sau:

(1) Criolit được cho vào để hạ nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp, từ đó tiết kiệm năng lượng.

(2) Criolit nóng chảy hoà tan Al2O3 tạo ra chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy.

(3) Criolit nóng chy hoà tan Al2O3 to điu kin cho Al2O3 dễ dàng tác dụng trực tiếp vi C (của đin cc) to

thành Al nóng chảy.

(4) Al2O3 tan trong criolit nóng chảy tạo ra hỗn hợp có khối lượng riêng nhẹ hơn Al nổi lên trên và bảo vệ Al nóng chảy không bị oxi hoá bởi O2 không khí.

A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).



3

u 88: Cho phn ng: Al + NaOH + 3H2O Na[Al(OH)4] + H2

2

Chất tham gia phản ứng đóng vai trò chất oxi hoá là

A. NaOH. B. Na[Al(OH)4]. C. H2O. D. Al.



u 89: Có thể dùng bình bằng Al để chuyên chở các dung dịch nào sau đây?

A. dung dịch KOH, NaOH.

B. dung dịch HNO3, dung dịch H2SO4.

C. dung dch HNO3 đc nguội H2SO4 đc ngui.

D. dung dch HCl, H2SO4.

u 90: Phương trình điện phân Al2O3 nóng chảy: 2Al2O3

Ở cực âm xảy ra quá trình:

đpnc 4Al + 3O2


A. Al  Al3+ + 3e. B. Al3+ + 3e  Al. C. 2O2-  O2 + 4e. D. O2 + 4e  2O2-.

u 91: Nhận định không đúng về quá trình điện phân sản xuất Al là

A. cần tinh chế quặng boxit (Al2O3.2H2O) do có lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2.



B. t 1 tn boxit (chứa 60% Al2O3) có thể điu chế đưc gn 0,318 tn Al vi hiu sut 100%.

C. criolit đưc cho vào để hạ nhit độ nóng chy của Al2O3, tăng độ dn đin ngăn cản sự oxi hoá bởi oxi

không khí.

D. sản xuất 2,7 tấn Al tiêu hao 18 tấn C làm anot, nếu các quá trình là hoàn toàn và sản phẩm oxi hoá chỉ là

CO2.



u 92: Khi điện phân nóng chảy để sản xuất Al, người ta hoà tan Na3AlF6 vào để

A. giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 (2050oC  950oC) do đó tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm nguyên liệu Al2O3 và bớt tiêu hao C ở anot.

B. giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 (2050oC  950oC) do đó tiết kiệm năng lượng. C. tiết kiệm nguyên liệu Al2O3.

D. bớt tiêu hao C ở anot.



u 93: Khi cho m gam Al tác dụng với dung dịch NaOH dư được x lít khí và khi cho m gam Al tác dụng với

HNO3 loãng dư được y lít khí N2 duy nhất (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Quan hệ giữa x và y là

A. x = 5y. B. y =5x. C. x = y. D. x = 2,5y.

u 94: Phèn nhôm được dùng để làm trong nước vì:

A. Môi trường của dung dịch là axit (chua), nên trung hoà các bazơ.

B. Khi hoà loãng, kết tủa Al(OH)3 được tạo ra, kéo theo các chất rắn, bẩn lơ lửng trong nước. C. Al2(SO4)3 là chất điện li mạnh, khi điện li, ion Al3+ kết hợp với các chất bẩn, lắng xuống. D. Al2(SO4)3 phản ứng trao đổi với các ion Mg2+, Ca2+ có trong nước, tạo kết tủa.

u 95: Quặng boxit chứa Al2O3.2H2O thường có lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2. Để tinh chế quặng, người ta làm như sau: Cho quặng tác dụng với NaOH đặc, dư. Lọc bỏ chất rắn không tan được dung dịch X. Sục CO2 vào dung dịch X được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung kết tủa Y ở nhiệt độ cao được Al2O3 tinh khiết. Số phản ứng xảy ra trong qui trình trên là

A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.



u 96: Người ta sản xuất nhôm bằng cách điện phân Al2O3 nóng chảy mà không dùng điện phân AlCl3

A. AlCl3 nóng chy ở nhit độ cao hơn Al2O3.

B. Al2O3 cho ra Al tinh khiết hơn.

C. S đin phân AlCl3 nóng chy to ra Cl2 độc hi, còn Al2O3 to ra O2 không độc hi.

D. AlCl3 là hp cht cộng hoá trị nên thăng hoa khi nung.

u 97: Nhận định nào sau đây không đúng về tính chất của Al2O3?

A. Al2O3 có tính bền vững vì ion Al3+ có điện tích lớn (3+) và bán kính ion nhỏ nên lực hút giữa ion Al3+ và ion O2 rất mạnh tạo ra liên kết Al2O3 rất bền vững.



B. Al2O3 có nh lưng nh vừa thể hin nh axit, vừa thể hin nh bazơ.

C. Al2O3 có nh lưng nh nên tan đưc trong nưc to ra dung dch kim hoc dung dch axit.

D. Do cấu trúc rất bền vững mà Al2O3 có nhiệt độ nóng chảy rất cao và khó bị khử thành Al.

u 98: Trong các cht sau: Al(OH)3; Al2O3; NaHCO3; Al. S cht có nh lưng nh là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.



u 99: Chỉ dùng hoá chất nào sau đây có thể phân biệt được 4 kim loại: Na, Al, Mg, Ag

A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NH3. C. H2O. D. dung dịch HCl.



u 100: Dãy chất nào sau đây gồm các chất đều không tan được trong nước nhưng tan được trong dung dịch

HCl hoặc nước có hoà tan CO2?



A. MgCO3, Al2O3, CaCO3. B. MgCO3, CaCO3, Al(OH)3.

C. MgCO3, BaCO3, CaCO3. D. Ba(HCO3)2, Ca(HCO3)2, MgCO3.

u 101: Đ nhn biết 3 cht rn: Al2O3, MgO, CaCl2 có thể dùng nhóm thuốc thử nào sau đây?

A. H2O H2SO4. B. H2O NaOH. C. H2O NaCl. D. H2O HCl.

u 102: Cho các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri aluminat. (2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

(3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch natri aluminat. Những thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là

A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1), (2) và (3).




tải về 2.08 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương