ChuyêN ĐỀ BÀi tập tổng hợp kim loại kiềm kiềm thổ nhôm phần I: CÁc dạng toán trọng tâM



tải về 2.08 Mb.
trang3/12
Chuyển đổi dữ liệu13.08.2016
Kích2.08 Mb.
#18651
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12

Câu 5: Nồng độ của dung dịch tạo thành khi hoà tan 39 gam kali kim loại vào 362 gam là kết quả nào sau đây?

A. 15,47%. B. 13,97%. C. 14%. D. 14,04%.



Câu 6: Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân?

A. LiCl. B. NaNO3. C. KHCO3. D. KBr.



Câu 7: Những nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng

dần của


A. điện tích hạt nhận nguyên tử. B. khối lượng riêng. C. nhiệt độ sôi. D. số oxi hoá.

Câu 8: Cho 3 gam hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M tác dụng với nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần

800 ml dung dịch HCl 0,25M. Kim loại M là

A. Li. B. Cs. C. K. D. Rb.

Câu 9: Hoà tan 4,7 gam K2O vào 195,3 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là

A. 2,6%. B. 6,2%. C. 2,8%. D. 8,2%.



Câu 10: Cho 17 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với nước thu được 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch Y.

a) Hỗn hợp X gồm

A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs. b) Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để trung hoà dung dịch Y là

A. 200 ml. B. 250 ml. C. 300 ml. D. 350 ml.



Câu 11: Cho 3,9 gam kali tác dụng với nước thu được 100 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch KOH thu được là

A. 0,1M. B. 0,5M. C. 1M. D. 0,75M.



Câu 12: Cho hỗn hợp Na Mg ly vào 100 gam dung dch H2SO4 20% tthể ch khí H2 (đktc) thoát ra là

A. 4,57 lít. B. 54,35 lít. C. 49,78 lít. D. 57,35 lít.



Câu 13: Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 1,84 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối là

A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl.



Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA?

A. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.

B. số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất. C. cấu tạo mạng tinh thể của các đơn chất.

D. bán kính nguyên tử.



Câu 15: Nguyên tố có năng lượng ion hoá nhỏ nhất là

A. Li. B. Na. C. K. D. Cs.



Câu 16: Cho 6,2 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm tác dụng hết với nước thấy có 2,24 lít H2 (đktc) bay ra. Cô cạn dung dịch thì khối lượng chất rắn khan thu được là

A. 9,4 gam. B. 9,5 gam. C. 9,6 gam. D. 9,7 gam.



Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là

A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs.



Câu 18: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 39 gam kim loại K vào 362 gam nước là

A. 12%. B. 13%. C. 14%. D. 15%.



Câu 19: Trong một lít dung dịch Na2SO4 0,2M có tổng số mol các ion do muối phân li ra là

A. 0,2 mol. B. 0,4 mol. C. 0,6 mol. D. 0,8 mol.



Câu 20: Cho 0,1mol hỗn hợp gồm Na2CO3 và KHCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Dẫn khí thoát ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là

A. 8 gam. B. 9 gam. C. 10 gam. D. 11 gam.



Câu 21: Cho a gam hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và NaHSO3 có số mol bằng nhau tác dụng với dung dịch H2SO4

loãng dư. Khí sinh ra đưc dn vào dung dch Ba(OH)2 thu đưc 41,4 gam kết ta. Giá trca a là

A. 20. B. 21. C. 22. D. 23.



Câu 22: Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, thì

A. bán kính nguyên tử giảm dần. B. năng lượng ion hoá giảm dần.

C. tính khử giảm dần. D. khả năng tác dụng với nước giảm dần.

Câu 23: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ

A. có kết tủa trắng. B. có bọt khí thoát ra.

C. có kết tủa trắng và bọt khí. D. không có hiện tượng gì.

Câu 24: Cho 2,84 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 672 ml khí CO2

(đktc). Phn tm khối lưng ca hai muối (CaCO3, MgCO3) trong hỗn hợp là

A. 35,2% và 64,8%. B. 70,4% và 29,6%. C. 85,49% và 14,51%. D. 17,6% và 82,4%.



Câu 25: Cho 2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55 gam muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây?

A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba.



Câu 26: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hoá trị là

A. 1e. B. 2e. C. 3e. D. 4e.



Câu 27: Chỉ dùng thêm thuốc thử nào cho dưới đây có thể nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch: H2SO4, BaCl2, Na2SO4?

A. Quỳ tím. B. Bột kẽm.

C. Na2CO3. D. Quỳ tím hoặc bột kẽm hoặc Na2CO3.

Câu 28: Cho các hợp cht: Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Dựa vào muối quan hệ gia các hợp cht vô cơ, hãy chọn

dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được.

A. Ca → CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO. B. Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3. C. CaCO3 → Ca → CaO → Ca(OH)2. D. CaCO3 → Ca(OH)2 → Ca → CaO.

Câu 29: Có thể dùng chất nào sau đây có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời?

A. NaCl. B. H2SO4. C. Na2CO3. D. KNO3.



Câu 30: Anion gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng?

 2

 3

A. NO3 . B. SO4

. C. ClO4 . D. PO4 .


3
Câu 31: Trong một dung dịch có a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl, d mol HCO . Biểu thức liên hệ giữa a, b, c,

d là


A. a + b = c + d. B. 2a + 2b = c + d. C. 3a + 3b = c + d. D. 2a + c = b + d.

Câu 32: Trong nước cứng tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại đồng thời các cation trong các muối trên ra khỏi nước?

A. dung dch NaOH. B. dung dch K2SO4. C. dung dch Na2CO3. D. dung dch NaNO3.

Câu 33: Có thể loại bỏ tính cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì lí do nào sau đây?

A. Nước sôi ở nhiệt độ cao (ở 100oC, áp suất khí quyển). B. Khi đun sôi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủa.

C. Khi đun sôi các chất khí hoà tan trong nước thoát ra.

D. Các muối hiđrocacbonat của canxi và magie bị phân huỷ bởi nhiệt để tạo kết tủa.



Câu 34: Để oxi hoá hoàn toàn một kim loại M hoá trị II thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là

A. Zn. B. Mg. C. Ca. D. Ba.



Câu 35: Nung hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 4,64 gam hỗn hợp hai oxit. Hai kim loại đó là

A. Mg và Ca. B. Be và Mg. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba.



Câu 36: Để trung dung dịch hoà hỗn hợp X chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 cần bao nhiêu lít dung dịch hỗn hợp Y chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M?

A. 1 lít. B. 2 lít. C. 3 lít. D. 4 lít.



Câu 37: Hoà tan hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thấy khối lượng muối khan thu được nhiều hơn khối lượng 2 muối cacbonat ban đầu là

A. 3,0 gam. B. 3,1 gam. C. 3,2 gam. D. 3,3 gam.



Câu 38: Cho a gam hỗn hợp BaCO3 và CaCO3 tác dụng hết với V lít dung dịch HCl 0,4M thấy giải phóng 4,48 lít

CO2 (đktc), dẫn khí thu đưc vào dung dch Ca(OH)2

a) Khối lượng kết tủa thu được là

A. 10 gam. B. 15 gam. C. 20 gam. D. 25 gam. b) Thể tích dung dịch HCl cần dùng là

A. 1,0 lít. B. 1,5 lít. C. 1,6 lít. D. 1,7 lít. c) Giá trị của a nằm trong khoảng nào

A. 10 gam < a < 20 gam. B. 20 gam < a < 35,4 gam. C. 20 gam < a < 39,4 gam. D. 20 gam < a < 40 gam.

Câu 39: Nhận định đúng khi nói về nhóm kim loại kiềm thổ và các kim loại thuộc nhóm A nói chung là

A. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng. B. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm. C. Tính khử của kim loại giảm khi bán kính nguyên tử tăng.

D. Tính khử của kim loại không phụ thuộc vào bán kính nguyên tử của kim loại.

Câu 40: Cho 18,4 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại thuộc nhóm IIA ở hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau khi phản ứng thu được 20,6 gam muối khan. Hai kim loại đó là

A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba.



Câu 41: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?

A. Làm hao tổn chất giặt rửa tổng hợp. B. Làm giảm mùi vị thực phẩm. C. Làm giảm độ an toàn của các nồi hơi. D. Làm tắc ống dẫn nước nóng.



Câu 42: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 0,5M. Khối lượng kết tủa tạo ra là

A. 147,75 gam. B. 146,25 gam. C. 145,75 gam. D. 154,75 gam.

Câu 43: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm MCO3 và M’CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (đktc). Dung dịch tạo thành đem cô cạn thu được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là

A. 1,12. B. 1,68. C. 2,24. D. 3,36.


3
Câu 44: Dung dịch A chứa 5 ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+, Cl (0,1 mol),

NO (0,2 mol). Thêm dần V ml dung dịch



K2CO3 1M vào dung dịch A cho tới khi lượng kết tủa thu được lớn nhất. Giá trị của V là

A. 150. B. 300. C. 200. D. 250.



Câu 45: Cho 20,6 gam hỗn hợp muối cacbonat của một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí thoát ra (đktc). Cô cạn dung dịch, muối khan thu được đem điện phân nóng chảy thu được m gam kim loại. Giá trị của m là

A. 8,6. B. 8,7. C. 8,8. D. 8,9.



Câu 46: Sục khí Cl2 vừa đủ vào dung dịch hỗn hợp chứa NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn thì tạo ra 1,17 gam NaCl. Tổng số mol NaBr và NaI trong dung dịch ban đầu là

A. 0,02 mol. B. 0,03 mol. C. 0,04 mol. D. 0,05 mol.



Câu 47: Cho 19,2 gam hỗn hợp muối cacbonat của một kim loại hoá trị I và muối cacbonat của kim loại hoá trị II

tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít một chất khí (đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là

A. 21,4 gam. B. 22,2 gam. C. 23,4 gam. D. 25,2 gam.

Câu 48: So với nguyên tử canxi, nguyên tử kali có

A. bán kính lớn hơn và độ âm điện lớn hơn. B. bán kính lớn hơn và độ âm điện nhỏ hơn.

C. bán kính nguyên tử nhỏ hơn và độ âm điện nhỏ hơn. D. bán kính nhỏ hơn và độ âm điện lớn hơn.

Câu 49: Điều chế kim loại Mg bằng cách điện phân MgCl2 nóng chảy, quá trình nào xảy ra ở catot (cực âm)?

A. Mg  Mg2+ + 2e. B. Mg2+ + 2e  Mg. C. 2Cl  Cl2 + 2e. D. Cl2 + 2e  2Cl.



u 50: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của kim loại kiềm thổ?

A. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của năng lượng ion hoá.

B. Tính khử của kim loại tăng theo chiều giảm của của năng lượng ion hoá. C. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của thế điện cực chuẩn.

D. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của độ âm điện.

u 51: Chất nào sau đây không bị phân huỷ khi nung nóng?

A. Mg(NO3)2. B. CaCO3. C. CaSO4. D. Mg(OH)2.



u 52: Theo thuyết Bron – stet, ion nào sau đây (trong dung dịch) có tính lưỡng tính?

A. CO2 . B. OH. C. Ca2+. D. HCO .

3 3


u 53: Nước tự nhiên có chứa ion nào dưới đây thì được gọi là nước có tính cứng tạm thời?


4
A. Ca2+, Mg2+, Cl. B. Ca2+, Mg2+, SO2 .



C. Cl, SO2 , HCO , Ca2+. D. HCO , Ca2+, Mg2+.

4 3 3


u 54: Một loại nước cứng khi được đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hoà tan những hợp chất nào sau đây?

A. Ca(HCO3)2, MgCl2. B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. C. Mg(HCO3)2, CaCl2. D. MgCl2, CaSO4.



u 55: Khi điện phân MgCl2 nóng chảy thì

A. cực dương, ion Mg2+ b oxi hoá. B. cực âm, ion Mg2+ b kh.

C. ở cực dương, nguyên tử Mg2+ bị oxi hoá. D. ở cực âm, nguyên tử Mg bị khử.



u 56: Điện phân một muối kim loại M nóng chảy với cường độ dòng điện là 10A trong thời gian 2 giờ, người ta thu được ở catot 0,373 mol kim loại M. Số oxi hoá của kim loại M trong muối là

A. +1. B. +2. C. +3. D. +4.



u 57: 1,24 gam Na2O tác dụng với nước, được 100 ml dung dịch. Nồng độ mol của chất trong dung dịch là

A. 0,04M. B. 0,02M. C. 0,4M. D. 0,2M.



u 58: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Nhôm là một kim loại lưỡng tính. B. Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính.



C. Al2O3 là mt oxit trung nh. D. Al(OH)3 là mt hiđroxit lưng nh.

u 59: Trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính?

A. Al(OH)3. B. Al2O3. C. ZnSO4. D. NaHCO3.



u 60: Có 4 mẫu bột kim loại là Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được tối

đa là bao nhiêu?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

u 61: Điện phân Al2O3 nóng chảy với dòng điện cường độ 9,65A trong thời gian 3000 giây, thu được 2,16 gam Al. Hiệu suất của quá trình điện phân là

A. 60%. B. 70%. C. 80%. D. 90%.



u 62: Nhôm hiđroxit thu được từ cách nào sau đây?

A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat. B. Thổi dư khí CO2 vào dung dịch aluminat.



C. Cho dư dung dch NaOH vào dung dch AlCl3.

D. Cho Al2O3 tác dng vi nưc.

u 63: Ch dùng hoá cht nào sau đây có th phân bit 3 cht rn là Mg, Al và Al2O3?

A. dung dch HCl. B. dung dch KOH. C. dung dch NaCl. D. dung dch CuCl2.

u 64: Các dung dch ZnSO4 và AlCl3 đu không màu. Đ phân bit hai dung dch này ta có th dùng dung dch ca

chất nào sau đây?

A. NaOH. B. HNO3. C. HCl. D. NH3.

u 65: Hin tượng nào sau đây đúng khi cho t t dung dch NH3 đến dư vào ống nghim đng dung dch AlCl3?

A. Sủi bọt khí, dung dịch vẫn trong suốt và không màu.

B. Sủi bọt khí và dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa.

C. Dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa sau đó kết tủa tan và dung dịch lại trong suốt.

D. Dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa và kết tủa không tan khi cho dư dung dịch NH3.



tải về 2.08 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương