ChuyêN ĐỀ BÀi tập tổng hợp kim loại kiềm kiềm thổ nhôm phần I: CÁc dạng toán trọng tâM



tải về 2.08 Mb.
trang5/12
Chuyển đổi dữ liệu13.08.2016
Kích2.08 Mb.
#18651
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12

u 107: Trộn đều 0,54 gam bột Al với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích khí NO và NO2 (đktc) trong hỗn hợp lần lượt là

A. 0,224 lít và 0,672 lít. B. 2,24 lít và 6,72 lít. C. 0,672 lít và 0,224 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít.



u 108: Cho dung dịch NH3 vào 20 ml dung dịch Al2(SO4)3 đến dư, kết tủa thu được đem hoà tan bằng dung dịch NaOH dư được dung dịch A. Sục khí CO2 dư vào dung dịch A, kết tủa thu được đem nung nóng đến khối lượng không đổi được 2,04 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu là

A. 0,4M. B. 0,6M. C. 0,8M. D. 1M.




PHẦN III: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ – NHÔM

Câu 1: Những nguyên tố nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp theo trình tự tăng dần của

A. nguyên tử khối. B. bán kính nguyên tử.

C. số oxi hoá. D. điện tích hạt nhân của nguyên tử.

Câu 2: Kim loại có tính khử mạnh nhất trong các kim loại kiềm (Li, Na, K, Cs) là

A. Li. B. Na. C. K. D. Cs.



Câu 3: Những đặc điểm nào sau đây là chung cho các kim loại nhóm IA?

A. Số lớp electron. B. Bán kính nguyên tử.

C. Điện tích hạt nhân của nguyên tử. D. Số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất.

Câu 4: Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong tất cả các kim loại là do nguyên nhân nào sau đây?

A. Kim loại kiềm dễ nóng chảy nhất nên dễ nhường electron. B. Kim loại kiềm nhẹ nhất nên dễ nhường electron.

C. Kim loại kiềm có năng lượng ion hoá I1 nhỏ nhất.

D. Kim loại kiềm chỉ có số oxi hoá +1 trong các hợp chất.



Câu 5: Nhận định không đúng về ứng dụng của kim loại kiềm?

A. Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng trong thiết bị báo cháy. B. Dùng điều chế một số kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện.

C. Mạ bảo vệ kim loại.

D. Kim loại Cs dùng chế tạo tế bào quang điện.



Câu 6: Để bảo quản các kim loại kiềm người ta

A. ngâm chúng trong nước. B. ngâm chúng trong ancol etylic. C. giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín. D. ngâm chúng trong dầu hoả.



Câu 7: Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp và mềm là do

A. có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện tương đối rỗng. B. có khối lượng riêng nhỏ.

C. có tính khử rất mạnh.

D. có lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể kém bền.



Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 1,36 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau trong nhóm IA vào nước được 0,56 lít khí H2 (đktc). 2 kim loại đó là

A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. Rb, Cs.

Câu 9: Ion Na+ không tồn tại trong phản ứng nào sau đây?

A. NaOH tác dụng với HCl. B. NaOH tác dụng với CuCl2. C. phân huỷ NaHCO3 bằng nhiệt. D. điện phân NaOH nóng chảy.



Câu 10: Phương trình hoá học nào dưới đây không đúng?

A. 2NaHCO3 + 2KOH  Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O.




có màng ngăn
B. 2NaCl + 2H2O
t0

đp dd 2NaOH + H2 + Cl2.



C. 2KNO3

2K + 2NO2 + O2.

D. Ca(HCO3)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaHCO3.

u 11: Cho a mol CO2 vào dung dch chứa b mol NaOH, thu đưc dung dch X. Dung dch X vừa tác dụng đưc

với HCl vừa tác dụng được với KOH. Quan hệ giữa a và b là

A. a > b. B. b > 2a. C. a = b. D. a < b < 2a.

Câu 12: 100 ml dung dịch X chứa 2,17 gam hỗn hợp gồm: NaOH, Na2CO3 và Na2SO4. Cho BaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa và dung dịch Y. Để trung hoà dung dịch Y cần 20 ml dung dịch HCl 0,5M. Mặt khác, 50 ml dung dịch X tác dụng vừa hết với dung dịch HCl được 112 ml khí (đktc). Nồng độ mol của Na2SO4 trong dung dịch X là

A. 0,5M. B. 0,05M. C. 0,12M. D. 0,06M.



Câu 13: Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Phương pháp duy nhất để điều chế kim loại kiềm là phương pháp điện phân. B. Kim loại kiềm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1.

C. Kim loại kiềm có năng lượng ion hoá I1 nhỏ nhất so với các kim loại khác nên kim loại kiềm có tính khử rất mạnh.

D. Ion kim loại kiềm có tính oxi hoá rất mạnh.



Câu 14: X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. X tác dụng với Y tạo thành Z. Nung Y ở nhiệt độ cao tạo được Z, hơi nước và khí E. Biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z. Vậy X, Y, Z, E lần lượt là

A. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2. B. Na2CO3, NaOH, NaHCO3, CO2. C. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2. D. NaOH, NaHCO3, CO2, Na2CO3.

Câu 15: Phản ứng nào sau đây không tạo ra 2 muối?

A. CO2 + NaOH dư. B. NO2 + NaOH dư. C. Ca(HCO3)2 + NaOH dư. D. Fe3O4 + HCl dư.



Câu 16: Trong thùng điện phân dung dịch NaCl để điều chế NaOH, cực dương làm bằng than chì (graphit). Người ta không dùng sắt vì lí do nào sau đây?

A. Than chì không bị khí Cl2 ăn mòn. B. Than chì không bị dung dịch NaCl phá huỷ. C. Than chì dẫn điện tốt hơn sắt. D. Than chì rẻ hơn sắt.



Câu 17: Trong các quá trình sau đây ion Na+ thể hiện tính oxi hoá hay tính khử?

1. Điện phân NaOH nóng chảy.

2. Điện phân dung dịch NaOH có màng ngăn.

3. Nhiệt phân NaHCO3 ở nhiệt độ cao.

A. 1 và 2 thể hiện tính oxi hoá; 3 thể hiện tính khử.

B. 1 thể hiện tính oxi hoá; 2, 3 thể hiện tính khử.

C. 1 thể hiện tính oxi hoá; 2, 3 không thể hiện tính oxi hoá và khử. D. 1, 2, 3 đều thể hiện tính oxi hoá.

Câu 18: Trong công nghiệp để điều chế NaOH người ta dùng phương pháp nào sau đây?

A. Cho Na tác dụng với nước. B. Cho Na2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2. C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. Cho Na2O tác dụng với nước.



Câu 19: Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH a mol/l và Ba(OH)2 b mol/l. Để trung hoà 50 ml dung dịch X cần 60 ml dung dịch HCl 0,1M. Mặt khác, cho lượng dư dung dịch Na2CO3 vào 100 ml dung dịch X được 0,394 gam kết tủa. Giá trị của a, b lần lượt là

A. 0,1; 0,01. B. 0,1; 0,08. C. 0,08; 0,01. D. 0,08; 0,02.



Câu 20: Có 2 lít dung dịch NaCl 0,5M. Khối lượng kim loại và thể tích khí thu được (đktc) từ dung dịch trên

(hiệu suất điều chế đạt 90%) là

A. 27 gam và 18 lít. B. 20,7 gam và 10,8 lít.

C. 10,35 gam và 5,04 lít. D. 31,05 gam và 15,12 lít.



Câu 21: Cho 100 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí thoát ra được hấp thụ vào 200 gam dung dịch

NaOH 30%. Khối lượng muối thu được là

A. 10,6 gam. B. 16,8 gam. C. 95 gam. D. 100,5 gam.

Câu 22: Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho BaCl2 vào dung dịch X được 2,955 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào Y lại được 11,82 gam kết tủa. Phần trăm thể tích CO2 trong hỗn hợp là

A. 42%. B. 56%. C. 28%. D. 50%.



Câu 23: Điện phân dung dịch NaOH với cường độ dòng điện không đổi là 10A trong thời gian 268 giờ. Sau điện phân còn lại 100 gam dung dịch NaOH 24%. Nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH trước điện phân là

A. 1,2%. B. 2,4%. C. 4,8%. D. 9,6%.



Câu 24: Cho 5 gam hỗn hợp Na, Na2O và tạp chất trơ tác dụng với H2O được 1,875 lít khí (đktc). Trung hoà dung dịch sau phản ứng cần 100 ml dung dịch HCl 2M. Phần trăm tạp chất trơ là

A. 2%. B. 2,8%. C. 5,6%. D. 1,1%.



Câu 25: Cho 16,8 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Nếu cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

A. 19,7 gam. B. 88,65 gam. C. 147,75 gam. D. 118,2 gam.



Câu 26: Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl vào dung dịch X được dung dịch Y và V lít khí CO2 (đktc). Thêm vào dung dịch Y nước vôi trong dư thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m tương ứng là

A. 16,8 lít; 60 gam. B. 11,2 lít; 60 gam. C. 11,2 lít; 90 gam. D. 11,2 lít; 40 gam.



Câu 27: Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl. Thể tích khí CO2

(đktc) thoát ra là

A. 0,448 lít. B. 0,224 lít. C. 0,112 lít. D. 0,336 lít.

Câu 28: Thể tích khí H2 khi điện phân dung dịch chứa cùng một lượng NaCl có màng ngăn (1) và không có màng ngăn (2) là

A. bằng nhau. B. (2) gấp đôi (1). C. (1) gấp đôi (2). D. không xác định được.



Câu 29: Trộn 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M với 250 ml dung dịch HCl 2M. Thể tích CO2 (đktc) thoát ra là

A. 3,36 lít. B. 2,52 lít. C. 5,04 lít. D. 5,6 lít.



Câu 30: Thực hiện hoàn toàn các quá trình hoá học và điện hoá học sau đây?

(1) NaOH tác dụng với dung dịch HCl. (2) NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2. (3) Phân huỷ NaHCO3 bằng nhiệt. (4) Điện phân NaOH nóng chảy.

(5) Điện phân dung dịch NaOH. (6) Điện phân NaCl nóng chảy.

Có bao nhiêu trường hợp ion Na có tồn tại sau các quá trình hoá học và điện hóa học như trên

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 31: Trong những nhận định sau, nhận định nào không đúng đối với kim loại kiềm thổ?

A. bán kính nguyên tử tăng dần. B. tính khử tăng dần.

C. năng lượng ion hoá giảm dần. D. thế điện cực chuẩn E0 tăng dần.



Câu 32: Nhận định nào không đúng về cấu tạo và tính chất vật lí của các kim loại nhóm IIA?

A. khối lượng riêng tương đối nhỏ, chúng là những kim loại nhẹ hơn Al (trừ Ba). B. nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp (trừ Be)

C. độ cứng tuy có cao hơn kim loại kiềm nhưng nhìn chung chúng là những kim loại mềm hơn nhôm. D. mạng tinh thể của chúng đều là kiểu lập phương tâm khối.

Câu 33: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về kim loại nhóm IIA?

A. Các kim loại nhóm IIA đều có cùng một kiểu mạng tinh thể.

B. Kim loại Ca, Sr, Ba đều tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường. C. Trong các hợp chất kim loại nhóm IIA thường có số oxi hoá +2.

D. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.



Câu 34: Các nguyên tố trong các cặp chất nào sau đây có tính chất tương tự nhau?

A. Mg và S. B. Ca và Br2. C. Ca và Mg. D. S và Cl2.



Câu 35: So sánh nào giữa Ca và Mg sau đây không đúng?

A. Đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.

B. Đều được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy của chúng. C. Có số electron hoá trị bằng nhau.

D. Năng lượng ion hoá I2 của Mg lớn hơn của Ca.



Câu 36: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của kim loại kiềm thổ?

A. Tính khử của kim loại tăng theo chiều năng lượng ion hoá giảm. B. Tính khử của kim loại tăng theo chiều năng lượng ion hoá tăng. C. Tính khử của kim loại tăng theo chiều thế điện cực chuẩn tăng. D. Tính khử của kim loại tăng theo chiều bán kính nguyên tử giảm.



Câu 37: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?

A. K, Pb, Ca, Ba. B. Na, K, Ca, Ba. C. Na, Sn, Ba, Be. D. K, Na, Ba, Fe.



Câu 38: Khi so sánh với kim loại kiềm cùng chu kì, nhận xét nào về kim loại kiềm thổ dưới đây là đúng?

A. Thế điện chuẩn âm hơn. B. Độ cứng lớn hơn.

C. Khối lượng riêng nhỏ hơn. D. Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy thấp hơn.

Câu 39: Nhận xét nào dưới đây không đúng?

A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh.

B. Tính khử của kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba.

C. Tính khử của kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm cùng chu kì. D. Các ion kim loại kiềm thổ có điện tích +1 hoặc +2.



Câu 40: Để điều chế Ca có thể dung phương pháp nào sau đây?

A. điện phân CaCl2 nóng chảy.

B. dùng C khử CaO trong lò điện.

C. dùng kim loại Na đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2. D. điện phân dung dịch CaCl2.



Câu 41: Cho sơ đồ sau: Ca  X  Y  Z  T  Ca. Thứ tự các chất X, Y, Z, T có thể là

A. CaO, Ca(OH)2, Ca(HCO3)2, CaCO3. B. CaO, CaCO3, Ca(HCO3)2, CaCl2. C. CaCl2, CaCO3, CaO, Ca(HCO3)2. D. CaO, CaCl2, CaCO3, Ca(OH)2.



u 42: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

+ Ca(OH)2

X1 Y1
X

+ HCl + Na SO X2 Y2 2 4

CO2


Z

+ ....


+
+ ....

Chất X có thể là

A. CaCO3. B. BaSO3. C. BaCO3. D. MgCO3.

to


Câu 43: Cho sơ đồ sau: Ca  X Chất rắn H là

H2O Y  Z

CO2 H2O  G

 H


A. CaCO3. B. CaO. C. Ca(OH)2. D. Ca(HCO3)2.

Câu 44: Một dung dịch chứa các ion: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl. Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại hết các ion: Ca2+, Ba2+, Mg2+, H+ ra khỏi dung dịch ban đầu mà không đưa thêm ion lạ vào?

A. dung dịch Na2SO4 vừa đủ. B. dung dịch K2CO3 vừa đủ. C. dung dịch Na2CO3 vừa đủ. D. dung dịch AgNO3 vừa đủ.



Câu 45: Để phân biệt 4 chất rắn: Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4.2H2O đựng trong 4 lọ mất nhãn riêng biệt, người ta dùng nhóm thuốc thử nào sau đây?

A. Qu m m, dung dịch H2SO4 đặc. B. H2O và dung dịch HCl.

C. H2O và dung dịch NaOH. D. Dung dch NaOH và dung dịch phenolphtalein.

Câu 46: M là kim loi trong s c kim loi sau: Cu, Ba, Zn, Mg. Dung dch mui MCl2 phn ng vi dung dch

Na2CO3 hoc Na2SO4 to kết tủa, nhưng không to kết ta khí phn ng vi dung dch NaOH. M là

A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Ba.



u 47: Người ta sử dụng kim loại Ca và dung dịch AgNO3 để thực hiện sự biến đổi của dãy biến hoá

A. NaCl AgCl Ag. B. CaCl2 Cl2 HCl.

C. CaCl2 KCl AgCl. D. HCl CaCl2 AgCl.

Câu 48: ng dng nào sau đây không phi ca Ca(OH)2?

A. làm vôi vữa xây nhà. B. khử chua đất trồng trọt.

C. bó bột khi bị gãy xương. D. chế tạo clorua vôi là chất tẩy trắng và khử trùng.



tải về 2.08 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương