ChuyêN ĐỀ BÀi tập tổng hợp kim loại kiềm kiềm thổ nhôm phần I: CÁc dạng toán trọng tâM



tải về 2.08 Mb.
trang2/12
Chuyển đổi dữ liệu13.08.2016
Kích2.08 Mb.
#18651
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12

Câu 11: Thêm dung dịch HCl vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và Na[Al(OH)4] 1M. Khi kết tủa thu được là 6,24 gam thì số mol HCl đã dùng là

A. 0,08 hoặc 0,16. B. 0,18 hoặc 0,22. C. 0,18 hoặc 0,26. D. 0,26 hoặc 0,36.



Câu 12: Chia m gam hỗn hợp X gồm Al và Ba thành 2 phần bằng nhau

- Phần 1: tác dụng với nước (dư) được 0,04 mol H2.



- Phn 2: tác dụng vi 50 ml dung dch NaOH 1M (dư) đưc 0,07 mol H2 và dung dch Y. Cho V ml dung dch

HCl vào Y được 1,56 gam kết tủa. Giá trị của V lớn nhất để thu được lượng kết tủa trên là

A. 20. B. 50. C. 100. D. 130.

Câu 13: Dung dịch X là dung dịch NaOH C%. Lấy 36 gam dung dịch X trộn với 400 ml dung dịch AlCl3 0,1M

tlưng kết tủa bng khi ly 148 gam dung dch X trộn vi 400 ml dung dch AlCl3 0,1M. Giá trcủa C là

A. 3,6. B. 4,4. C. 4,2. D. 4,0.



Câu 14: Cho từ từ dung dịch NaOH 1,0M vào dung dịch có chứa 26,7 gam AlCl3 cho đến khi thu được 11,7 gam kết tủa thì dừng lại, thấy đã dùng hết V lít NaOH. Giá trị của V là

A. 0,45 hoặc 0,6. B. 0,65 hoặc 0,75. C. 0,6 hoặc 0,65. D. 0,45 hoặc 0,65.



Câu 15: Hoà tan 26,64 gam Al2(SO4)3.18H2O vào nước được dung dịch X.

a) Thể tích dung dịch NaOH 0,2M cần thêm vào dung dịch X để thu được lượng kết tủa lớn nhất và nhỏ nhất

lần lượt là

A. 1,17 lít và 1,56 lít. B. 2,34 lít và 3,12 lít. C. 1,20 lít và 1,60 lít. D. 0,60 lít và 0,80 lít.

b) Cho 250 ml dung dịch NaOH tác dụng hết với X thì thu được 2,34 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch

NaOH đã dùng là

A. 0,36M. B. 0,36M hoặc 1,52M. C. 0,36M hoặc 0,80M. D. 0,36M hoặc 1,16M.

Câu 16: Dung dịch hỗn hợp X gồm KOH 1,0M và Ba(OH)2 0,5M. Cho từ từ dung dịch X vào 100 ml dung dịch

Zn(NO3)2 1,5M. Thể ch nhỏ nht của dung dch X cần ng để không còn kết tủa là

A. 300 ml. B. 150 ml. C. 200 ml. D. 400 ml.



Câu 17: Hoà tan vừa hết m gam Al vào dung dịch NaOH thì thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Rót từ từ dung dịch HCl 0,2M vào X thì thu được 5,46 gam kết tủa. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là

A. 0,35M, B. 0,35M hoặc 0,85M. C. 0,35M hoặc 0,50M. D. 0,35M hoặc 0,70M.



Câu 18: Cho từ từ V lít dung dịch HCl 0,5M vào 200 ml dung dịch Na[Al(OH)4] 1,0M thu được 11,7 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 0,3 hoặc 0,4. B. 0,4 hoặc 0,7. C. 0,3 hoặc 0,7. D. 0,7.



Câu 19: Cho 100 ml dung dịch AlCl3 2M tác dụng với dung dịch KOH 1M. a) Thể tích dung dịch KOH tối tối thiểu phải dùng để không có kết tủa là

A. 0,4 lít. B. 0,8 lít. C. 0,6 lít. D. 1,0 lít.

b) Cho dung dịch sau phản ứng ở trên tác dụng với HCl 2M thu được 3,9 gam kết tủa keo. Thể tích dung dịch

HCl đã dùng là

A. 0,025 lít. B. 0,325 lít hoặc 0,10 lít. C. 0,025 lít hoặc 0,10 lít. D. 0,025 lít hoặc 0,325 lít.

Câu 20: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M nhận thấy khi dùng 180 ml hay dùng

340 ml dung dch NaOH đu thu đưc một lưng kết tủa bng nhau. Nồng độ dung dch Al2(SO4)3 trong t

nghiệm trên là

A. 0,125M. B. 0,25M. C. 0,375M. D. 0,50M.

Câu 21: Trong một cốc đựng 200 ml dung dịch AlCl3 2,0M. Rót vào cốc V ml dung dịch NaOH nồng độ aM; thu được kết tủa đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi thì còn lại 5,1 gam chất rắn. Nếu V = 200 ml thì giá trị của a là

A. 1,5M. B. 7,5M. C. 1,5M hoặc 7,5M. D. 1,5M hoặc 3,0M.



Câu 22: Dung dịch X gồm: 0,16 mol Na[Al(OH)4]; 0,56 mol Na2SO4 và 0,66 mol NaOH. Thể tích dung dịch HCl

2M cần cho vào dung dịch X để được 0,1 mol kết tủa là

A. 0,38 lít hoặc 0,41 lít. B. 0,41 lít hoặc 0,50 lít. C. 0,38 lít hoặc 0,50 lít. D. 0,25 lít hoặc 0,50 lít.

Câu 23: Cho từ từ a mol NaOH vào dung dịch chứa b mol muối Al3+. Điều kiện để thu được sau phản ứng là

A. a < 4b. B. a = 2b. C. a > 4b. D. 2b < a < 4b.



Câu 24: Cho dung dịch chứa a mol AlCl3 vào dung dịch có chứa b mol NaOH. Điều kiện để có kết tủa lớn nhất và bé nhất lần lượt là

A. b = 3a và b = 4a. B. b = 3a và b ≥ 4a. C. b = 4a và b = 3a. D. b = 3a và b ≤ 4a.



Câu 25: Cho dung dịch có chứa a mol Al2(SO4)3 vào dung dịch có chứa b mol NaOH. Điều kiện để có kết tủa lớn nhất và bé nhất lần lượt là

A. b = 6a và b = 8a. B. b = 3a và b ≥ 4a. C. b = 4a và b ≥ 5a. D. b = 6a và b ≥ 8a.



Câu 26: Dung dịch X chứa a mol Na[Al(OH)4] và 2a mol NaOH. Thêm từ từ b mol HCl vào dung dịch X. Để sau phản ứng thu được kết tủa thì giá trị của b là

A. b < 4a. B. 2a < b < 5a. C. 2a < b < 4a. D. 2a < b < 6a.



Câu 27: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng là

A. chỉ có CaCO3. B. chỉ có Ca(HCO3)2.

C. có cả CaCO3 và Ca(HCO3)2. D. có cả 2 chất CaCO3 và CO2 dư.



Câu 28: Dẫn từ từ 112 cm3 khí CO2 (đktc) qua 200 ml dung dịch Ca(OH)2 a mol/l thì thấy không có khí thoát ra và thu được 0,1 gam kết tủa trắng. Giá trị của a là

A. 0,03. B. 0,015. C. 0,02. D. 0,025.



Câu 29: Thêm m gam kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là

A. 1,17. B. 0,585. C. 1,755. D. 2,34.



Câu 30: Cho m gam Na tan hết trong 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M. Sau phản ứng thu được 0,78 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 0,69 gam. B. 0,69 gam hoặc 3,45 gam. C. 0,69 gam hoặc 3,68 gam. D. 0,69 gam hoặc 2,76 gam.



Câu 31: Rót từ từ dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch K[Al(OH)4] 0,2M. Sau phản ứng thu được 1,56 gam kết tủa. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là

A. 0,2 lít hoặc 1,0 lít. B. 0,3 lít hoặc 0,8 lít. C. 0,2 lít hoặc 0,8 lít. D. 0,3 lít hoặc 1,0 lít.



Câu 32: Rót từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào 150 ml dung dịch AlCl3 0,04M đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, nhỏ nhất. Thể tích dung dịch Ba(OH)2 đã dùng tương ứng là

A. 45 ml và 60 ml. B. 45 ml và 90 ml. C. 90 ml và 120 ml. D. 60 ml và 90 ml.


2
Câu 33: Trong bình kín chứa 15 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Sục vào bình lượng CO2 có giá trị biến thiên trong khoảng 0,02 ≤ nCO ≤ 0,12. Khối lượng kết tủa thu được biến thiên trong khoảng nào?

A. 0 gam đến 15 gam. B. 2 gam đến 15 gam. C. 2 gam đến 12 gam. D. 0 gam đến 12 gam.



Câu 34: Hoà tan 10,8 gam Al trong một lượng H2SO4 vừa đủ thu được dung dịch X. Thể tích dung dịch NaOH

0,5M phải thêm vào dung dịch X để có kết tủa sau khi nung đến khối lượng không đổi cho ta một chất rắn có khối

lượng 10,2 gam là

A. 1,2 lít hoặc 2,8 lít. B. 1,2 lít. C. 2,8 lít. D. 1,2 lít hoặc 1,4 lít.


DẠNG 4: PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM

Câu 1: Trộn 0,54 gam bột Al với Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan X trong dung dịch HNO3 thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO (đktc). Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí Y so với H2

A. 17. B. 19. C. 21. D. 23.



Câu 2: Nung 21,4 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm), thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn. Khối lượng của Al và Fe2O3 trong hỗn hợp X là

A. 4,4 gam và 17 gam. B. 5,4 gam và 16 gam. C. 6,4 gam và 15 gam. D. 7,4 gam và 14 gam.



Câu 3: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 48,3. B. 57,0. C. 45,6. D. 36,7.



Câu 4: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp rắn X phản ứng với axit HCl dư thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08.



Câu 5: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và FexOy (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư được 0,03 mol H2, dung dịch Y và

4,48 gam chất rắn không tan. Cho từ từ dung dịch HCl vào Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Giá trị của m và công thức FexOy lần lượt là



A. 11,2 Fe3O4. B. 8,5 FeO. C. 9,1 Fe2O3. D. 10,2 Fe2O3.

Câu 6: Hỗn hợp X gồm bột Al Fe2O3. Ly 85,6 gam X đem đung ng để thực hin phn ng nhit nhôm, sau

một thời gian được m gam hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: hoà tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (ở đktc).

- Phn 2: hoà tan trong dung dch HCl thy thoát ra 10,08 t khí H2 ( đktc).

Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp Y là

A. 18,0%. B. 19,62%. C. 39,25%. D. 40,0%.

Câu 7: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư). Sau phản ứng được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Phần trăm khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

A. 36,71%. B. 19,62%. C. 39,25%. D. 40,15%.



Câu 8: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3; 69,6 gam Fe3O4 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 114,5 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bột hỗn hợp X phản ứng với dung dịch HCl (dư) thoát ra V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là

A. 34,72. B. 24,64. C. 30,24. D. 28,00.



Câu 9: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm 26,8 gam hỗn hợp X gồm Al gam hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Sau khi làm nguội, lấy hỗn hợp thu được hoà tan trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 11,2 lít H2 (đktc). Hiệu suất của các phản ứng là 100%. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là

A. 20,15%. B. 40,03%. C. 59,70%. D. 79,85%.



Câu 10: Nung a gam hỗn hợp bột Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khối lượng phản ứng được hỗn hợp rắn X. Chia X thành 2 phần bằng nhau:

- Phn 1: Cho tác dụng vi dung dch NaOH đưc 0,15 mol H2.

- Phn 2: Cho tác dụng vi dung dch HCl đưc 0,55 mol H2 dung dch Y. Cho dung dch Y tác dụng vi

dung dịch NaOH dư trong không khí , lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi được b gam chất rắn Z.

Giá trị của a và b lần lượt là

A. 45,5 và 3,2. B. 59,0 và 14,4. C. 91,0 và 32,0. D. 77,5 và 37,1.



Câu 11: Nung 5,54 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO và Al đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp rắn Y. Hoà tan hết Y trong dung dịch HCl dư thì lượng H2 sinh ra tối đa là 0,06 mol. Nếu cho Y vào dung dịch NaOH dư thì thấy còn 2,96 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng của Al trong X là

A. 29,24%. B. 24,37%. C. 19,50%. D. 34,11%.



Câu 12: Oxi hoá hoàn toàn 11,2 gam Fe thu được 17,6 gam hỗn hợp X gồm các oxit. Để khử hoàn toàn X thành Fe cần dùng vừa đủ 5,4 gam bột Al. Hoà tan hỗn hợp thu được sau phản ứng nhiệt nhôm bằng dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là

A. 3,36. B. 8,96. C. 6,72. D. 2,24.



Câu 13: Trộn 0,81 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3, Al2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 đun nóng được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

A. 2,24. B. 0,224. C. 0,672. D. 6,72.



Câu 14: Nung 9,66 gam hỗn hợp bột X gồm Al và một oxit sắt trong điều kiện không có không khí, khi phản ứng nhiệt nhôm xảy ra hoàn toàn (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit sắt thành sắt) thu được hỗn hợp sản phẩm Y. Chia Y làm 2 phần đều nhau:

- Phần 1: hoà tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,336 lít H2 (đktc).



- Phn 2: hoà tan trong dung dch HCl đưc 1,344 t H2 (đktc).

Oxit sắt trong X là

A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe2O3 hoặc Fe3O4.


PHẦN II: HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRONG SGK
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là

A. ns1. B. ns2. C. ns2np1. D. (n–1)dxnsyy.

Câu 2: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. M+ là cation nào sau đây?

A. Ag+. B. Cu+. C. Na+. D. K+.



Câu 3: Nguyên tử của các kim loại trong nhóm IA khác nhau về

A. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. B. cấu hình electron nguyên tử.

C. số oxi hoá của nguyên tử trong hợp chất. D. kiểu mạng tinh thể của đơn chất.

Câu 4: Câu nào sau đây mô tả đúng sự biến đổi tính chất của các kim loại kiềm theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần?

A. bán kính nguyên tử giảm dần. B. nhiệt độ nóng chảy tăng dần.

C. năng lượng ion hoá I1 của nguyên tử giảm dần. D. khối lượng riêng của đơn chất giảm dần.



tải về 2.08 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương