ChuyêN ĐỀ BÀi tập tổng hợp kim loại kiềm kiềm thổ nhôm phần I: CÁc dạng toán trọng tâM



tải về 2.08 Mb.
trang9/12
Chuyển đổi dữ liệu13.08.2016
Kích2.08 Mb.
#18651
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12

Câu 140: Cho 38,775 gam hỗn hợp bột Al và AlCl3 vào lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được dung dịch X (kết tủa vừa tan hết) và 6,72 lít H2 (đktc). Thêm 250 ml dung dịch HCl vào dung dịch X thu được 21,84 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch HCl là

A. 1,12M hoặc 2,48M. B. 2,24M hoặc 2,48M. C. 1,12M hoặc 3,84M. D. 2,24M hoặc 3,84M.



Câu 141: Cho m gam hỗn hợp Al, Al2O3, Al(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ thu được dung dịch X có nồng độ % là 21,302% và 3,36 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 80,37 gam muối khan. Giá trị của m là

A. 25,08. B. 28,98. C. 18,78. D. 24,18.



Câu 142: Cho 7,872 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào 200 ml dung dịch Al(NO3)3 0,4M thu được 4,992 gam kết tủa. Phần trăm số mol K trong hỗn hợp X là

A. 46,3725%. B. 48,4375%. C. 54,1250%. D. 40,3625% hoặc 54,1250%. Câu 143: Cho 23,45 gam hỗn hợp X gồm Ba và K vào 125 ml dung dịch AlCl3 1M thu được V lít khí H2 (đktc); dung dịch Y và 3,9 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 10,08. B. 3,92. C. 5,04. D. 6,72.

Câu 144: Cho m gam Al2O3 vào 200 gam dung dịch hỗn hợp X gồm NaOH a% và KOH b% đun nóng. Sau khi phản ứng kết thúc dung dịch Y và (m – 69,36) gam chất rắn không tan. Nếu cho 200 gam dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 12,6% thu được dung dịch Z trong đó nồng độ % của NaNO3 là 5,409%. Giá trị của b là

A. 11,2%. B. 5,6%. C.22,4%. D. 16,8%.



Câu 145: Nung m gam hỗn hợp X gồm bột Al và Al(NO3)3 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất duy nhất là Al2O3. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được

18,144 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất), dung dịch Y. Khối lượng chất rắn khi cô cạn dung dịch Y là

A. 255,60 gam. B. 198,09 gam. C. 204,48 gam. D. 187,44 gam.

Câu 146: Cho thêm m gam kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị m là

A. 1,170. B. 1,248. C. 1,950. D. 1,560.



Câu 147: Cho m gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm M và Al vào nước dư thu được dung dịch X; 0,4687m gam chất rắn không tan và 7,2128 lít H2 (đktc). Cho dung dịch HCl có số mol nằm trong khoảng từ 0,18 mol đến 0,64 mol vào dung dịch X, ngoài kết tủa còn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 11,9945 gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 18. B. 20. C. 24. D. 30.



Câu 148: Hỗn hợp X gồm Na và Al4C3 hòa tan vào nước chỉ thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí Z. Khối lượng

Na tối thiểu cần dùng là

A. 0,15 gam. B. 2,76 gam. C. 0,69 gam. D. 4,02 gam.

Câu 149: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M người ta nhận thấy khi dùng 220 ml dung dịch NaOH hay dùng 60 ml dung dịch NaOH trên thì vẫn thu được lượng kết tủa bằng nhau. Nồng độ mol của dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu là

A. 0,125M. B. 0,25M. C. 0,075M. D. 0,15M.



Câu 150: Cho 11,15 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và một kim loại kiềm M vào trong nước. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch X và và 9,52 lít khí (ở đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X để thu được một lượng kết tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa được 15,6 gam. Kim loại kiềm đó là

A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.



Câu 151: Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và 1 kim loại kiềm M vào trong nước. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch X và 5,6 lít khí (ở đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X để thu được 1 lượng kết tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa được 7,8 gam. Kim loại kiềm M là

A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.


2 3
Câu 152: Cho 16,5 gam hỗn hợp Al và Al2O3 có tỉ lệ về số mol n Al : n Al O

 12 :13 tác dụng với dung dịch HNO3



loãng vừa đủ thu được dung dịch X và 1,792 lít NO (đktc). Khối lượng chất rắn khan khi cô cạn dung dịch X là

A. 80,94 gam. B. 82,14 gam. C. 104,94 gam. D. 90,14 gam.



Câu 153: Cho 8,64 gam Al vào dung dịch X (là hỗn hợp có khối lượng 74,7 gam gồm CuCl2 và FeCl3) kết thúc phản ứng thu được 17,76 gam chất rắn gồm hai kim loại. Tỉ lệ số mol FeCl3 : CuCl2 trong hỗn hợp X là

A. 2 : 1. B. 3 : 2. C. 3 : 1. D. 5 : 3.



Câu 154: Cho 3,42gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH tạo ra được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol của NaOH đã dùng là

A. 1,2M. B. 2,8M. C. 1,2 M và 4M. D. 1,2M hoặc 2,8M.



Câu 155: Hoà tan m gam hỗn hợp bột kim loại gồm Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17,92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hoà tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là

A. 3,9. B. 7,8. C. 11,7. D. 15,6.



Câu 156: Hòa tan 3,9 gam Al(OH)3 bằng 50 ml NaOH 3M được dung dịch X. Thể tích dung dịch (lít) HCl 2M

cần cho vào dung dịch X để xuất hiện trở lại 1,56 gam kết tủa là

A. 0,02. B. 0,24. C. 0,06 hoặc 0,12. D. 0,02 hoặc 0,24.


Câu 157: Cho 200 ml gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45M và HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V lít gồm NaOH

0,02M Ba(OH)2 0,01M. Giá trị của V đ đưc kết tủa lớn nht ng kết tủa nhỏ nht là

A. 1,25 và 1,475. B. 1,25 và 14,75. C. 12,5 và 14,75. D. 12,5 và 1,475.



Câu 158: Cho m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 tác vào H2O dư cho phản ứng hoàn toàn thu được 200 ml dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 dư vào dung dịch X được a gam kết tủa. Giá trị của m và a là

A. 8,2 gam và 78 gam. B. 8,2 gam và 7,8 gam. C. 82 gam và 7,8 gam. D. 82 gam và 78 gam.



Câu 159: Hoà tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 được dung dịch X. Cho dung dịch chứa 2,6 mol NaOH vào X được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 15,6. B. 25,68. C. 41,28. D. 0,64.



Câu 160: Điện phân Al2O3 nóng chảy trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây, cường độ dòng điện 5A, thu được 3,6 gam nhôm kim loại ở catot. Hiệu suất của quá trình điện phân này là

A. 80%. B. 90%. C.100%. D. 70%.



Câu 161: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa 6,48 gam Al với 17,6 gam Fe2O3. Chỉ có phản ứng nhôm khử oxit kim loại tạo kim loại. Đem hòa tan chất rắn sau phản ứng nhiệt nhôm bằng dung dịch xút dư cho đến kết thúc phản ứng, thu được 1,344 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là

A. 100%. B. 90,9%. C. 83,3%. D. 70%.



Câu 162: Hòa tan hết m gam bột kim loi nhôm trong dung dch HNO3, thu đưc 13,44 t (đktc) hỗn hp ba khí


2 2

2 2
NO, N2O và N2. Tỉ lệ thể tích VNO : VN O : VN = 3 : 2 : 1. Giá trị của m là

VNO : VN O : VN



A. 32,4. B. 31,5. C. 40,5. D. 24,3.

Câu 163: Cho 100 ml dung dịch NaOH x mol/l vào dung dịch chứa 0,02 mol MgCl2 và 0,02 mol AlCl3. Lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Để m nhỏ nhất thì x bằng

A. 0,8. B. 1,0. C. 1,2. D. 0,6.



Câu 164: Trộn 0,81 gam Al với 3,2 gam Fe2O3 rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn X. Cho X

tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 0,672 lít khí (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là

A. 75%. B. 50%. C. 40,5%. D. 33,33%.

Câu 165: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3. Sản phẩm sau phản ứng cho tác dụng hết với dung dịch

NaOH dư được 0,672 lít khí (đktc). Giá trị của m là

A. 0,54. B. 1,08. C. 1,755. D. 0,81.

Câu 166: Dung dịch chứa AlCl3 0,5M và HCl 0,2M. Cho 200 ml dung dịch X tác dụng với V ml dung dịch

NaOH 0,8M. Khi phn ng không có kết tủa có muối NaAlO2 t giá trị của V là

A. 425. B. 325. C. 300. D. 550.



Câu 167: Cho 6,48 gam bột kim loại Al vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và ZnSO4 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được hỗn hợp các kim loại có khối lượng m gam. Giá trị của m là

A. 16,4. B. 14,5. C. 15,1. D. 12,8.



Câu 168: Cho dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]) và 0,2 mol NaOH tác dụng với V ml dung dịch HCl 1M, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 300 ml hoặc 100 ml. B. 100 ml. B. 300 ml. D. 300 ml hoặc 700 ml.




PHẦN IV: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM TRONG CÁC ĐỀ THI ĐH, CĐ TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY

u 1 (ĐH khi A - 2007): Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là

A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. chỉ có kết tủa keo trắng.

C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D. không có kết tủa, có khí bay lên.

u 2 (ĐH khi A - 2007): Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a và b là

A. V = 11,2(a - b). B. V = 22,4(a + b). C. V = 22,4(a - b). D. V = 11,2(a + b).



u 3 (ĐH khi A - 2007): Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa lớn nhất thì cần phải có tỉ lệ

A. a : b = 1 : 4. B. a : b < 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b > 1 : 4.



Câu 4 (ĐH khi A - 2007): Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thì thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là

A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04.



u 5 (ĐH khi A - 2007): Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là

A. 1. B. 6. C. 7. D. 2.



u 6 (CĐ -2007): Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa

6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là



A. 0,75M. B. 1M. C. 0,25. D. 0,5M.

Câu 7 (CĐ - 2007): Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?

A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng. B. Al tác dụng với CuO nung nóng.

C. Al tác dụng vi Fe2O3 nung ng. D. Al tác dụng vi axit H2SO4 đặc, nóng.

Câu 8 (CĐ - 2007): Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp

A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.

B. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực.

C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.

D. điện phân nóng chảy NaCl.

Câu 9 (CĐ - 2007): Cho một mẫu kim loại Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là

A. 150 ml. B. 75 ml. C. 60 ml. D. 30 ml.

Câu 10 (CĐ - 2007): Thêm m gam kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là

A. 1,59. B. 1,17. C. 1,71. D. 1,95.

Câu 11 (CĐ - 2007): Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí

A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. N2, NO2, CO2, CH4, H2.

C. NH3, O2, N2, CH4, H2. D. N2, Cl2, O2, CO2, H2.

Câu 12 (CĐ - 2007): Cho đồ phn ứng: NaCl (X) NaHCO3 (Y) NaNO3. X Y có thể là

A. NaOH NaClO. B. Na2CO3 và NaClO.

C. NaClO3 và Na2CO3. D. NaOH và Na2CO3.

u 13 (ĐH khi B - 2007): Trong c dung dch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gm c

cht đu tác dụng đưc vi dung dch Ba(HCO3)2 là

A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.

C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.

u 14 (ĐH khi B - 2007): Cho 200 ml dung dch AlCl3 1,5M tác dụng vi V t dung dch NaOH 0,5M, lưng

kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là



A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2,0.


tải về 2.08 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương