ChuyêN ĐỀ BÀi tập tổng hợp kim loại kiềm kiềm thổ nhôm phần I: CÁc dạng toán trọng tâM



tải về 2.08 Mb.
trang8/12
Chuyển đổi dữ liệu13.08.2016
Kích2.08 Mb.
#18651
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12

u 103: Thí nghiệm nào sau đây khi hoàn thành không có kết tủa?

A. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH. B. Cho Ba kim loại vào dung dịch NH4HCO3.

C. Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch natri aluminat. D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch natri aluminat.

Câu 104: Đốt nóng hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có khí thoát ra. Vậy trong hỗn hợp X có

A. Al, Fe, Fe3O4, Al2O3. B. Al, Fe, Al2O3.

C. Al, Fe, Fe2O3, Al2O3. D. Al, Fe, FeO, Al2O3.

u 105: Có 5 l đựng 5 dung dch mt nhãn: AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3, (NH4)2SO4. Thuốc thử dùng để

nhận biết 5 dung dịch trên là

A. dung dịch NaOH. B. dung dịch Ba(OH)2. C. quỳ tím. D. dung dịch AgNO3.

u 106: Hin tưng nào sau đây khi nhỏ t t dung dch KOH vào ng nghim dung dch Al(NO3)3 đến rt dư?

A. kết tủa xuất hiện, lượng kết tủa tăng dần rồi sau đó dần tan hết tạo dung dịch không màu.

B. kết tủa trắng.

C. kết tủa trắng xuất hiện và tan ngay tạo dung dịch không màu. D. không có hiện tượng gì xảy ra.



u 107: Nhỏ từ từ dung dịch Al(NO3)3 vào ống nghiệm dựng dung dịch KOH, hiện tượng xảy ra là A. kết tủa trắng xuất hiện, lượng kết tủa tăng dần rồi sau đó dần tan hết tạo dung dịch không màu. B. xuất hiện kết tủa trắng.

C. không có kết tủa, chỉ có khí bay lên.

D. kết tủa trắng xuất hiện rồi tan hết ngay tạo dung dịch không màu.

u 108: Tách riêng kim loại nhôm ra khỏi hỗn hợp gồm Cu, Al, Mg , nên thực hiện theo trình tự nào sau đây?

A. Ngâm hỗn hợp trong ddịch NaOH, thổi CO2 vào dung dịch, lấy kết tủa nung nóng, điện phân oxit nóng chảy. B. Ngâm hỗn hợp trong dd HCl, điện phân dung dịch.



C. Ngâm hn hp trong dd CuCl2, đin phân dung dch.

D. Cho hỗn hợp tác dụng với oxi, điện phân oxit nóng chảy.



u 109: Để sản xuất nhôm trong công nghiệp, ta dùng cách nào sau đây

A. Dùng kim loại natri đẩy nhôm ra khỏi oxit nhôm ở nhiệt độ cao, hoặc dùng CO khử Al2O3 ở nhiệt độ cao. B. Dùng kim loại magie đẩy nhôm ra khỏi muối của nó trong dung dịch.

C. Điện phân Al2O3 nóng chảy. D. Điện phân AlCl3 nóng chảy.

u 110: Trong các phát biểu sau:

(1) Nhôm khử dễ dàng ion H+ của dung dịch axit, như HCl và H2SO4 loãng, giải phóng H2. (2) Những vật bằng nhôm hàng ngày tiếp xúc với nước xảy ra phản ứng ở nhiệt độ thường. (3) Nhôm không tác dụng với H2SO4 và HNO3 đặc, nguội.

(4) Nhôm bị thụ động sẽ không tác dụng với các dung dịch HCl, H2SO4 loãng. Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.



u 111: Khi cho hỗn hợp gồm a mol kali và b mol nhôm hoà tan trong nước, biết a > 4b. Kết quả là

A. kali và nhôm đều tan hết, thu được dung dịch trong suốt.

B. kali và nhôm đều tan hết, trong bình phản ứng có kết tủa trắng keo. C. kali tan hết, nhôm còn dư, dung dịch thu được trong suốt.

D. kali tan hết, nhôm còn dư, trong bình phản ứng có kết tủa trắng keo.



u 112: Khi sục từ từ khí CO2 lượng dư vào dung dịch NaAlO2, thu được:

A. Lúc đầu có tạo kết tủa (Al(OH)3), sau đó kết tủa bị hòa tan (tạo Al(HCO3)3) và NaHCO3. B. Có tạo kết tủa (Al(OH)3), phần dung dịch chứa Na2CO3 và H2O.

C. Không có phản ứng xảy ra.

D. Phần không tan là Al(OH)3, phần dung dịch gồm NaHCO3 và H2O.



Câu 113: Cho một lượng bột kim loại nhôm trong một cốc thủy tinh, cho tiếp dung dịch HNO3 loãng vào cốc, khuấy đều để cho phản ứng hoàn toàn, có các khí NO, N2O và N2 thoát ra. Bây giờ cho tiếp dung dịch xút vào cốc, khuấy đều, có hỗn hợp khí thoát ra (không kể hơi nước, không khí). Hỗn hợp khí này có thể là khí nào?

A. NO2; NH3. B. NH3; H2. C. CO2; NH3. D. H2; N2.



Câu 114: Phèn chua có công thức là

A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.



Câu 115: Trong các phát biểu về sản xuất Al có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng boxit bằng phương pháp điện phân.

(2) Trong quặng boxit, ngoài thành phần chính là Al2O3.2H2O còn có tạp chất là SiO2 và Fe2O3. Bằng phương pháp hoá học, người ta loại bỏ các tạp chất để có Al2O3 nguyên chất.

(3) Để hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 từ 2050oC xuống 900oC, người ta hoà tan Al2O3 trong criolit (Na3AlF6) nóng chảy. Việc làm này một một mặt tiết kiệm năng lượng đồng thời tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy. Mặt khác, hỗn hợp chất điện li này có khối lượng riêng nhỏ hơn nhôm, nổi lên thùng điện phân có cực âm (catot) và cực dương (anot) đều là than chì.

(4) Ở cực âm xảy ra sự oxi hoá Al3+ thành kim loại Al. (5) Ở cực dương xảy ra sự khử các ion O2 thành khí O2. Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.



Câu 116: Cho khí CO2 vào một bình kín chứa Al(OH)3. Kết luận nào sau đây đúng: A. Có tạo Al2(CO3)3 lúc đầu, sau đó với CO2 dư sẽ thu được Al(HCO3)3.

B. Lúc đầu tạo Al2(CO3)3, nhưng không bền, nó tự phân huỷ tạo Al(OH)3 và CO2. C. Không có phản ứng xảy ra.



D. Có phn ng xy ra và to muối Al2(CO3)3.

Câu 117: Hin tưng nào sau đây khi nhỏ t t dung dch KOH vào ng nghim dung dch Al(NO3)3 đến rt dư?

A. kết tủa xuất hiện, lượng kết tủa tăng dần rồi sau đó dần tan hết tạo dung dịch không màu.

B. kết tủa trắng.

C. kết tủa trắng xuất hiện và tan ngay tạo dung dịch không màu. D. không có hiện tượng gì xảy ra.



Câu 118: Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?

A. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). B. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.

C. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. D. Sục CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2.

Câu 119: Trong các phát biểu sau:

(1) Ở nhiệt độ cao, Al khử được nhiều oxit kim loại như Fe2O3, Cr2O3,... thành kim loại tự do. (2) Phản ứng của Al với oxit kim loại gọi là phản ứng nhiệt nhôm.



(3) Những đồ vt bng nhôm b hoà tan trong dung dch kim NaOH, Ca(OH)2,…

(4) Những axit H2SO4 đặc, nguội HNO3 đặc, ngui đã oxi hoá b mt kim loi Al to thành một màng oxit

có tính trơ, làm cho Al thụ động.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.



Câu 120: Để điều chế được 78 gam crom từ Cr2O3 bằng phương pháp nhiệt nhôm, nếu hiệu suất của phản ứng chỉ là 90%, thì số gam bột nhôm cần dùng là:

A. 54 gam. B. 81 gam. C. 40,5 gam. D. 45,0 gam.



u 121: Hòa tan hoàn toàn một lượng Al vào dung dịch HNO3 loãng (dư), chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol khí

N2O và 0,01 mol khí NO. Cô cn dung dch sau phn ứng thu đưc m gam mui khan. Giá tr ca m là

A. 16,5. B. 15,6. C. 5,16. D. 10,65.



u 122: Trộn 5,4 gam bột Al với 4,8 gam bột Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng hoàn toàn, lấy 1/2 hỗn hợp rắn thu được hoà tan vào dung dịch HCl dư. Thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là

A. 6,72 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 3,024 lít.



Câu 123: Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và một kim loại kiềm M vào trong nước. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 5,6 lít khí (ở đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X để thu được một lượng kết tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa được 7,8 gam. Kim loại kiềm là

A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.



Câu 124: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 0,75M tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch Y. Cần phải cho vào dung dịch Y bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M để lượng kết tủa thu được là cực đại?

A. 0,5 lít. B. 0,4 lít. C. 0,35 lít. D. 0,2 lít.



u 125: Cho m gam hỗn hợp gồm Al, Al2O3 tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít khí

(đktc) và 68,4g muối sunfat. Giá trị của m là

A. 7,8. B. 15,6. C. 23,4. D. 12,9.

u 126: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là

A. 0,05. B. 0,45. C. 0,25. D. 0,35.



u 127: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 5,4. B. 7,8. C. 10,8. D. 43,2.



u 128: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

A. 101,48 gam. B. 101,68 gam. C. 97,80 gam. D. 88,20 gam.



u 129: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là

A. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3. B. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. D. Fe2O3.



u 130: Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al.

- Nếu cho m gam hỗn hợp X vào nước dư chỉ thu được dung dịch Y và 12,32 lít H2 (đktc).



- Nếu cho m gam hỗn hp X tác dụng vi dung dch HCl thu đưc dung dch Z và H2. Cô cạn dung dch Z

thu được 66,1 gam muối khan. Giá trị của m là

A. 36,56. B. 27,05. C. 24,68. D. 31,36.

u 131: Cho m gam Na vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và AlCl3 0,4M thu được (m – 3,995) gam. Giá trị của m là

A.7,728 hoặc 12,788. B.10,235. C. 7,728. D. 10,235 hoặc 10,304 .



Câu 132: Cho m gam Al tác dụng với m gam Cl2 (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) sau phản ứng thu được chất rắn X. Cho chất rắn X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và 8,904 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?

A. 56,7375 gam. B. 32,04 gam. C. 47,3925 gam. D. 75,828 gam.



Câu 133: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, FeO tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y trong đó khối lượng của FeCl2 là 31,75 gam và 8,064 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 151,54 gam chất rắn khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch Z và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu gam muối khan?

A. 242,3 gam. B. 268,4 gam. C. 189,6 gam. D. 254,9 gam.



Câu 134: Dung dịch X gồm AlCl3 a mol/l và Al2(SO4)3 b mol/l. Cho 400 ml dung dịch X tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác nếu cho 400 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 83,88 gam kết tủa. Tỉ số a/b là

A. 2. B. 0,75. C. 1,75. D. 2,75.



Câu 135: Cho m gam hỗn hợp X gốm Na và Al vào nước thu được dung dịch X, 5,376 lít H2 (đktc) và 3,51 gam chất rắn không tan. Nếu oxi hóa m gam X cần bao nhiêu lít khí Cl2 (đktc)?

A. 9,968 lít. B. 8,624 lít. C. 9,520 lít. D. 9,744 lít.



Câu 136: Rót từ từ 200 gam dung dịch NaOH 8% vào 150 gam dung dịch AlCl3 10,68% thu được kết tủa và dung dịch X. Cho thêm m gam dung dịch HCl 18,25% vào dung dịch X thu được 1,17 gam kết tủa và dung dịch Y. Nồng độ % của NaCl trong dung dịch Y là

A.6,403% hoặc 6,830%. B. 5,608% hoặc 6,830%.

C. 5,608% hoặc 8,645%. D. 6,403% hoặc 8,645%.

Câu 137: Cho m gam Al tác dụng với dung dịch HCl 18,25% vừa đủ thu được dung dịch X và khí H2. Thêm m gam Na vào dung dịch X thu được 3,51 gam kết tủa. Khối lượng của dung dịch X là

A. 70,84 gam. B. 74,68 gam. C. 71,76 gam. D. 80,25 gam.



Câu 138: Trộn m gam dung dịch AlCl3 13,35% với m’ gam dung dịch Al2(SO4)3 17,1% thu được 350 gam dung dịch Y trong đó số mol ion Cl bằng 1,5 lần số mol SO42. Thêm 81,515 gam Ba vào dung dịch Y thu được bao nhiêu gam kết tủa?

A. 75,38 gam. B. 70,68 gam. C. 84,66 gam. D. 86,28 gam.



Câu 139: Hỗn hợp bột X gồm Al và Fe2O3. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch thu được 5,376 lít H2 (đktc). Nếu nung nóng m gam hỗn hợp X để thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm. thu được chất rắn Y. Hòa tan hết chất rắn Y với dung dịch NaOH dư thu được 0,672 lít lít H2 (đktc). Để hòa tan hết m gam hỗn hợp X cần bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M?

A. 300 ml. B. 450 ml. C. 360 ml. D.600 ml.




tải về 2.08 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương