Chương IV giá trị Đa dạng sinh học I những hệ sinh thái chủ YẾu của khu phong nha kẻ BÀNG



tải về 1.43 Mb.
trang2/10
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích1.43 Mb.
#16597
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

HÌNH 1

HÌNH 2

2.2.1 - Diện tích bị tác động và tình hình tác động như đã nêu ở phần trên

Nhưng do các hoạt động khai thác chính thức đã đình chỉ được một số năm, rừng đã và đang khôi phục tốt trên toàn bộ các diện tích bị khai thác dọc đường 20 và đoạn nối từ đường 20 tới Eo Gió. Các loài cây có giá trị kinh tế đang hồi phục và tái sinh mạnh như: Chò Nhai (Anogeissus acuminatus) Lát hoa, Dẻ, Nhọc, Re, Gụ, Gội... Mật độ tái sinh tới 6.000  7.000 cây/ha. Đất chưa bị sói mòn, tầng mùn còn dày. Nếu bảo vệ khoanh nuôi có hiệu quả, ước đoán sau 10 năm rừng sẽ hồi phục vượt khỏi trạng thái nghèo.



2.2.2 - Về nương rẫy bên trong khu bảo tồn:

Khảo sát năm 1991 cho thấy không có nương rẫy bên trong khu vực dự kiến quy hoạch 41.000 ha cho khu bảo tồn, ngoại trừ 4 hộ gia đình dân tộc định cư từ lâu đời ở khu vực đi Hang Én.

Khảo sát năm 1996 cho thấy: Tình hình phá các thung ở sâu để làm nương rãy đã bắt đầu trầm trọng. Bước đầu thống kê được 7 khu vực nương rẫy ở phía Đông và Đông Nam sông Chày Eo Gió, mỗi khu vực khoảng 20-30 ha. Tổng cộng 218 ha rừng đã bị phá sâu trong rừng làm nương rẫy. Căn cứ vào số gốc cây và đường kính cây còn sót lại, cho thấy rừng bị phá bao gồm cả rừng nghèo và trung bình. Dân đã lập nhiều lán nhỏ trong rẫy với khá đầy đủ phương tiện sản xuất và sinh sống. Tại phía Hang Vòm, dân không những phá rừng làm rẫy mà còn khai quang tới hành lang cây ven suối, tình trạng đó sẽ làm cho đất sụt lở.

3 - Chất lượng rừng:

- Nhìn toàn cục, chất lượng rừng vẫn bảo đảm giữ được tính nguyên sinh. Diện tích bị khai thác trước 1990 đất rừng chưa bị sói mòn trầm trọng, có thể phục hồi nhanh chóng.

- Các hoạt động xâm nhập làm giảm chất lượng rừng gồm:

* Khai thác Trầm Hương: có thể nói nguồn lợi Trầm Hương đã cạn kiệt ở phía Việt Nam, thợ trầm đi "cội" đã vượt sang phía Lào để săn lùng. Cây trầm con tuy còn tồn tại nhưng số lượng ít và phân tán. Khai thác Trầm tuy vậy không làm cho rừng suy giảm về ngoại mạo và cấu trúc.

- Năm 1991 đã thấy khoảng 20 nhóm tìm Trầm tại Phong Nha. Năm 1996 không còn thấy nhóm nào trong dịp khảo sát. Như vậy nguồn lợi về Trầm coi như kết thúc.



* Thu khai thác Song Mây:

Song mây được khai thác mạnh từ 1985, và tăng cường hơn vào 1990-1996. Khảo sát 1991 cho thấy mỗi ngày có khoảng 8-20 người đi lấy Song chia làm 4-5 nhóm. So với người lấy Trầm, Rùa có ít hơn, đến 1996 số người lấy Mây Song đã tăng lên khoảng 20 người thường xuyên. Khối lượng Mây lấy ra có thể dự tính khoảng 20 người x 45 kg x 250 ngày của năm = 200 tấn/năm. Nguồn lợi Mây Song đã cạn kiệt ở dọc Đường 20 và dọc sông tới Hang Vòm, người lấy Song đã phải đi sâu hơn nữa vào Rào Thơng và Cổ Khu.

Nguồn lợi Mây Song cạn kiệt, về ngoại mạo và cấu trúc rừng cũng không thấy có gì biến động, chỉ 5 đến 10 năm tới Song mật, Song bột sẽ gần như tuyệt diệt.

* Khai thác trộm gỗ Mun Sọc

Mun Sọc bị khai thác và bán rầm rộ từ 1985. Đến nay càng bị đẩy mạnh hơn. Quan sát 1996 thấy hàng ngày có khoảng 30 người đi xẻ trộm Mun Sọc và vận chuyển, trung bình mỗi ngày khoảng 1,2 đến 1,5 khối Mun Sọc bị thất thoát, hàng năm khoảng 250 đến 300 khối bị xẻ trộm. Khai thác trộm Mun Sọc không bị ngăn chặn sẽ làm loài cây qúy hiếm này tuyệt chủng. Khi loài này tuyệt chủng người ta sẽ tiếp tục săn lùng các loài khác như Nghiến, Gụ, Lát... sẽ làm cho chất lượng rừng suy kiệt.



* Khai thác các loại động vật

- Khảo sát 1991 căn cứ vào số người đi săn Rùa các loại, Tê Tê, Trăn, Rắn, săn Khỉ ép khô và vào các điểm mua bán. Dự tính hàng ngày có khoảng:

30 - 40 rùa, 20 - 60 Tê Tê, 10 - 20 Khỉ vượn các loại

Bị săn bắt. Hàng năm rừng mất khoảng: 3.000 rùa 300 Tê Tê, 600 Khỉ vượn.

Nguồn Tê Tê và Rùa đến 1996 đã khó săn lùng, Khỉ Vượn cao điểm săn bắt vào khoảng 1991-1995 đến 1996 đã hiếm thấy ở các điểm gần cận.

- Đánh cá: Đánh cá truyền thống không có hại gì đến nguồn cá. Nhưng dùng mìn sẽ làm cho nơi sống của cá bị đảo lộn, và nguồn lợi cạn kiệt. 1996 hàng ngày vẫn nghe thấy 1-2 tiếng mìn nổ.

ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN

Căn cứ vào bản đồ rừng Đông Dương 1943, phần Bắc Trung Bộ, của Paul Maurand có thể thấy:

So sánh với các khu rừng giàu và phong phú: Qùy Châu (Nghệ An), Rào Qua (Hà Tĩnh). Các khu rừng của Hà Bắc, Yên Bái, Bạch Mã (Thừa Thiên). Rừng của Tây Nguyên và Tây Nam Bộ bị xâm phạm nghiêm trọng, diện tích rừng, chất lượng rừng bị suy giảm nhanh chóng, thì Phong Nha, nhìn chung do núi đá hiểm trở, rừng bị xâm phạm không đáng kể. Ở các điểm gần sông Chày và đường 20 các diện tích rừng bị xâm phạm đang phục hồi và có thể nhanh chóng tái tạo lại, tuy rằng cần một thời gian dài để chất lượng rừng trở lại như ban đầu.

III. ĐA DẠNG SINH HỌC

Đa dạng sinh học là một phạm trù bao gồm toàn bộ các thành phần tạo ra và duy trì một hệ sinh thái đa dạng và phong phú. Sự sống trên trái đất phụ thuộc vào tính đa dạng sinh học để duy trì những chức năng sinh thái để điều hòa nguồn nước và chất lượng, khí hậu, sự màu mỡ của đất đai và những nguồn tài nguyên có thể canh tác. Chúng ta còn phụ thuộc vào các loài tự nhiên bởi nó là nguồn tài nguyên qúy giá đáp ứng mọi nhu cầu trong đời sống kinh tế - xã hội của chúng ta.

Bảo vệ đa dạng tài nguyên sinh vật cần được đặt ra với quan điểm phát triển bền vững. Nghĩa là bảo vệ cho được những loài thực vật, động vật đã biết và đang tồn tại trong từng khu vực, khôi phục số lượng của một số loài đã bị giảm trong thời gian qua trong các hệ sinh thái của tỉnh Quảng Bình là góp phần quan trọng trong việc giữ gìn bảo vệ sự ổn định và vững bền rừng đầu nguồn.

Căn cứ trên một loạt nhân tố và đặc tính cũng như giá trị của nó. Phong Nha - Kẻ Bàng có đủ điều kiện để đại diện cho tất cả các hệ sinh thái núi đá của Việt Nam, với quy mô và diện tích rừng nguyên sinh vô cùng lớn, nhiều loài thú lớn được biết là các đối tượng bảo vệ cấp thiết toàn cầu như: Hổ bò tót, gấu và nhiều loài mới mang tính toàn cầu: Mang lớn, Sao la, Mang Trường Sơn, cá Phong Nha.

Sự đa dạng sinh học của khu Phong Nha - Kẻ Bàng được quyết định bởi sự đa dạng về sinh cảnh: Núi đá vôi, núi đất, sinh cảnh trong các thung lũng, sinh cảnh hang động mà các nơi khác không thể nào có được.



Khu hệ thực vật.

1. Nhận xét

Hệ quả của các đặc điểm địa hình, khí hậu, đất, thủy văn đã hình thành một khu hệ thực vật phong phú và độc đáo.

Bước đầu đã điều tra và thống kê được 138 họ, 401 chi và 640 loài thực vật bậc cao có mạch (trong đó có 18 loài qúy hiếm được ghi vào Sách đỏ Việt Nam).

Biểu 1: Các nhóm loài thực vật.

NHÓM THỰC VẬT

HỌ

CHI

LOÀI

  • Quyết thực vật

  • Thực vật hạt trần

  • Thực vật hạt kín

Chia ra

  • Thực vật 1 lá mầm

  • Thục vật 2 lá mầm

16

3

119



95

21


16

4

381



221

63


22

5

613



516

97


Cộng

138

401

640

Nh÷ng hä cã trªn 10 loµi lµ.

Hä ThÇu dÇu (Euphorbiaceae) cã 30 chi 65 loµi

Hä D©u tÇm (Moraceae) cã 10 chi 24 loµi

Hä Cµ phª (Rubiaceae) cã 16 chi 23 loµi

Hä Lan (Orechidaceae) cã 16 chi 23 loµi

Hä Re (Lauraceae) cã 8 chi 20 loµi

Hä Hßa th¶o (Poaceae) cã 7 chi 18 loµi

Hä Cau dõa (Arecaceae) cã 6 chi 16 loµi

Hä §Ëu c¸nh b­ím (Fabaceae) cã 13 chi 14 loµi

Hä Cá roi ngùa (Verbenaceae) cã 6 chi 14 loµi

Hä Tr«m (Sterculiaceae) cã 8 chi 13 loµi

Hä §ay (Tiliaceae) cã 5 chi 12 loµi

Hä Gai (Urticaceae) cã 8 chi loµi

Hä Cam (Rutaceae) cã 8 chi 10 loµi

Mét sè hä tuy sè loµi Ýt, nh­ng ®· ®ãng vai trß quan träng hoÆc vÒ tæ thµnh vïng, hoÆc vÒ tr÷ l­îng gç, hoÆc vÒ sinh khèi hoÆc vÒ gi¸ trÞ kinh tÕ nh­:

Hä DÇu (DIPterocarpaceae) chØ cã 5 loµi nh­ng lµ c¸c loµi cã th©n lín, chiÒu cao tõ 20 - 30 m, ®­êng kÝnh tõ 60 ®Õn 150 cm vµ chiÕm tÇng ­u thÕ sinh th¸i nh­ Sao ®¸ (Hopea astonii), Sao m¹ng (Hopea reticulata) hoÆc chiÕm tÇng v­ît t¸n ë c¸c thung lòng vµ ven suèi nh­: Dipterocarpus Kerrii, Dipterocarpus grandiforus, vµ KÎ Bµng - Phong Nha lµ ranh giíi xa nhÊt vÒ phÝa B¾c cña c¸c loµi c©y nµy.

Hä ThÞ (ebenaceae) cã 6 loµi, th­êng lµ c©y gç trung b×nh vµ lín, ph©n bè nhiÒu c¶ ë nói ®Êt, thung lòng vµ nói ®¸ v«i hiÓm trë, trong ®ã cã loµi mun Phong Nha (Diospyros Saletti) cã gi¸ trÞ ®Æc biÖt.

Hä Cau dõa (Arecaceae) cã 7 chi víi 12 loµi chiÕm tÇng c©y bôi vµ d©y leo víi chi Calamus cã nhiÒu loµi song m©y cã gi¸ trÞ nh­ Song c¸t, Song ®¸, Song bét, M©y t¾t, M©y n­íc, M©y dÎo, M©y tÎ... Hµng ngµy cã kh¸ nhiÒu ®oµn ng­êi vµo rõng khai th¸c, ®©y lµ mét nguån hµng ®Æc s¶n gi¸ trÞ nh­ng cÇn ph¶i cã quy tr×nh khai th¸c vµ trång l¹i trªn quy m« lín.

Hä Bå hßn (Sapindaceae) víi 8 chi, 8 loµi còng cã nhiÒu loµi chiÕm ­u thÕ trong c¸c ­u hîp c©y gç lín nh­ S©ng (Pometia Pinata), Tr­êng (Mischocarpus spp), V¶i rõng (Nephelium). C¸c loµi c©y nµy ph©n bè ®Òu vµ chiÕm tû lÖ 5 - 6% trong c¸c tæ thµnh.

Mét sè hä th©n th¶o hµng n¨m, th©n th¶o l©u n¨m nh­ Araliaceae = Schefflera, Acanthopanax, Thu H¶i ®­êng (Begoniaceae), Hä Gai (Urticaceae. 11 loµi), Hä Mua (Melastomotaceae), hä GiÒng (Zingiberaceae), hä HuÖ (Liliaceae); Tuy th©n kh«ng lín, nh­ng víi c¸ch sèng b¸m ®¸, rÔ cña chóng ph©n hñy ®¸, t¹o c¸c kÎ nøt, khi chÕt th©n cña chóng t¹o thµnh mïn, tÝch lòy qua hµng triÖu n¨m ®· t¹o nªn m«i tr­êng thÝch hîp cho th¶m thùc vËt phong phó nh­ hiÖn t¹i.

So s¸nh víi thµnh phÇn c¸c loµi khu hÖ kh¸c tõ gÇn cËn nh­: S«ng HiÕu, Cóc Ph­¬ng, B¹ch M·, S¬n Trµ, Qu¶ng Nam, cho tíi c¸c khu hÖ xa nh­ Ba BÓ, Cao B»ng, §ång V¨n, B¾c Hµ, Méc Ch©u... ta thÊy khu hÖ cña Phong Nha cã nhiÒu loµi b¶n ®Þa nh­ C«m B¹ch M·, Phillanthus Qu¶ng TrÞ... vµ lµ ranh giíi ph©n bè xa nhÊt vÒ phÝa Nam cña NghiÔn (Parapentace Tonkinensis), Loµi Lim xanh (Erythrophloeun Fordii) tuy cã phong phó ë ®©y nh­ng cßn v­ît ®­îc B¹ch M· tíi Qu¶ng Nam. Vµ ®©y còng lµ n¬i ph©n bè xa nhÊt vÒ phÝa B¾c cña c¸c loµi hä DÇu mang tÝnh ­a nãng cña phÝa Nam nh­ DÇu ke (Dipterocarpus Kerrii), DÇu ®ät tÝm (Dipterocarpus grandlflorus), Sao m¹ng (Hopea reticulata) vµ Ch©y nam (Palaqum annamemse) (thuéc hä Ch©y - Sapotaceae), Mun Phong Nha (Diospiros Saletti), hä ThÞ (Ebenaceae). C¸c loµi mang yÕu tè MiÕn §iÖn xÝch kim kh¸ phong phó vÒ sè c¸ thÓ nh­: Chß Nhai (Anogeissus acuminatus), Cho¹i (Terminalia bellirica), Lâi thä (Gmelina spp), C¸ch (Premna spp).

So s¸nh víi c¸c khu hÖ gÇn cËn, th× ë ®©y thÊy sù v¾ng mÆt cña c¸c loµi mäc däc thung lòng vµ ven dßng ch¶y nh­: Vµng Anh (Saraca diver), Cµ lå (Caryodaphnosis). Sù kÐm phong phó cña hä chÌ (Theaceae), hä Ngò gia b× (Araliaceae), cã thÓ do ®é cao trung b×nh toµn vïng chØ d­íi 700 m vµ ¶nh h­ëng cña khÝ hËu.



2. C¸c loµi qóy hiÕm cña Phong Nha ®· ®­îc ghi vµo S¸ch
®á ViÖt Nam.

§iÒu tra kh¶o s¸t b­íc ®Çu ®· thèng kª ®­îc 18 loµi qóy hiÕm ®· ghi trong S¸ch ®á ViÖt Nam, trong sè nµy cã 13 loµi c©y th©n gç, trong sè 13 loµi ®ã cã 7 loµi lµ c©y gç gi¸ trÞ lµ: P¬mu, L¸t hoa, nghiÔn, s¬n tÇn, Hoµng ®µn gi¶, gô, chß n­íc - cã mét loµi c©y gç cho l¸ lµm rau qóy lµ s¾ng, cã mét loµi c©y gç kh«ng qóy chØ lµm nguyªn liÖu giÊy lµ trÇm hoÆc giã trÇm nh­ng c©y nµy khi bÞ bÖnh l¹i cho loÆc ®Æc s¶n qóy lµ trÇm h­¬ng, trÇm kú, lo¹i kim giao tuy liÖt vµo gç qóy nh­ng chØ lµ truyÒn thuyÕt ®Ó lµm ®òa cho vua chóa, chø gç kim giao mÒm, nhÑ Ýt khi dïng ®ãng ®å ®¹c cao cÊp, cßn lµm ®òa th× còng ch¼ng dïng ®­îc bao nhiªu. C©y chß ®·i (Annamocarya sinensin) lµ ®Æc h÷u cña phÝa cùc Nam Trung Hoa vµ B¾c ViÖt Nam, c©y nµy ®ang ®­îc c¸c nhµ khoa häc Bé N«ng nghiÖp Mü chó ý ®Ó lai gièng c¶i t¹o c©y Hå ®µo cho dÇu ¨n cña Mü, ®· thiÕt lËp mèi quan hÖ cña hä víi v­ên Quèc gia Cóc Ph­¬ng. Loµi M©y Song quý lµ Song MËt, mét c©y cho nguyªn liÖu quý ®Ó lµm hµng xuÊt khÈu, cã nguy c¬ bÞ khai th¸c l¹m, nh­ng còng cã thÓ ph¸t triÓn g©y trång ®­îc.



BiÓu 2: C¸c loµi thùc vËt quý hiÕm ®· ®­îc ghi vµo s¸ch ®á ViÖt Nam.

(XÕp thø tù A.B.C theo tªn khoa häc)



TT

Tên khoa học và

tên Việt Nam

Phân bố

Dạng sống

Tỉnh trạng

1

2

3

4

5

1
2

3

4


5
6
7

8

9



Annamocarya (Dode) Leroy

Chò đãi


Aquilaria crassna Pierre

ex Lecomte

Trầm hương

Burretiodendron tonkinensis (A. chev) Kost

Nghiến

Calamus platyacanthus Warb



Song mật

Chukrasia tabularis Juss

Lát hoa

Dacrydium pierrei Hickel



Hoàng đàn giả

Drynaria fortunei (O. Kuntze ex Mett) J.Smith

Cốt toái bổ

Fokienia hodginsii (Dunn) Ahenry et Thomas

Pơmu

Helicia grandifolia Lecomte



Chẹo thui lá to

Rào Thương,
Cổ Khu

Khắp vùng BTTN P. Nha


Cổ Khu,
Hang én II,
Tây Nam khu BT

Phổ biến toàn vùng

U Bò, Cổ Khu và Nam Hang én

Cổ Khu và giáp biên giới

Phân bố rộng nhưng mật độ thưa

U Bò, Côtaroum,


Côtapreu

Núi Macma



G
G

G

Lg


G
G
Bi

G

G




V
E

V

V


K
K
T

K

R



TT

Tên khoa học và

tên Việt Nam

Phân bố

Dạng sống

Tỉnh trạng

1

2

3

4

5

10

11

12



13
14

15
16

17
18


Nelientha suavis Pierre

Sắng


Monrida officianalis F.C.How

Ba kích


Nageia fleuryi (Hiclel) de Laub

Kim giao


Platanus kerrii Gaognep

Chò nước


Rauvolfia verticilllata (Lour) Baill

Ba gạc lá vòng

Schoutenia hypoleuca Pierre

Sơn tần


Sindora tonkinensis A. Chev ex K. S.S. Larsen

Gụ

Smilax glabra Wall ex Roxb



Thổ phục linh

Zenia insignis Chun

Muồng trắng


Rải rác trong các triền núi đất xen kẻ núi đá vôi

Rải rác trong các triền núi đất xen kẻ núi đá vôi

Rào Thương, Hàng Vòm
Rào Thương, Hang én

Rừng thứ sinh, gần nương rẫy


Cổ Khu
Từ tuyến đường 20 đi Cổ Khu
Rừng thứ sinh

G

L

G



G
B

G
G


L
G

K

K

V



T
V

V
V


T
R

Ghi chú: E - Dạng nguy cấp đang bị đe dọa tuyệt chủng

V - Sẽ nguy cấp, có thể bị tuyệt chủng.

R - Có thể sẽ nguy cấp

T - Bị đe dọa

K - Biết bị đe dọa không chính xác

G - Cây thân gỗ

B - Cây thân bụi

T - Cây thân thảo

L - Cây thân leo

Lg - Cây thân leo gỗ

Bi - Cây bì sinh

3. Đề nghị bổ sung một số loài vào Sách đỏ

Để hoàn thiện Sách đỏ Việt Nam, trong tương lai sẽ có thêm nhiều loài qúy hiếm, sau khi điều tra khảo sát, cân nhắc, sẽ phải đề nghị bổ sung thêm. Trước mắt Phong Nha sẽ đề nghị bổ sung các loài: Mun sọc, Sao mặt quỷ (hoặc táu mặt quỷ) Huỵnh, Dầu ke, Chò vãy (Disoxylum hainamensis).



Biểu 3: Các loài qúy hiếm đề nghị bổ sung vào Sách đỏ Việt Nam

TT

Tên khoa học và

Tên Việt Nam



Phân bố

Dạng sống

Tình trạng

1

2

3



4

Diospyros saletti Lecomte

Mun sọc


Hopea ashtoni

Sao mặt quỷ

Dipterocarpus kerri Pierre

Dầu ke


Disoxylum hainam ensis

Chò vảy


Rào Thương, Hang én, Cổ Khu, Macma

Hầu khắp núi đá vôi với độ cao > 100m

Có mặt khắp nơi nhưng thưa thớt

Hang én


G

G

G



G

E

V

V



E

Ghi chú: E - Dạng nguy cấp đang bị đe dọa tuyệt chủng

V - Sẽ nguy cấp, có thể bị tuyệt chủng

G - Cây thân gỗ

Khu hệ động vật

1. Khu hệ thú.

Thành phần các loại thú tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha nói riêng, vùng Phong Nha - Kẻ Bàng nói chung khá phong phú.

Kết quả điều tra đã thống kê được 67 loài thú trong 15 họ và 11 bộ. Trong đó có 26 loài được mô tả trong Sách đỏ Việt Nam (biểu 4). Đặc biệt là phát hiện mẫu vật và dấu vết của hai loài thú mới mang ý nghĩa toàn cầu đó là Sao La và Mang Lớn. Cũng tại Tân Trạch (thuộc khu bảo tồn) lần đầu tiên phát hiện hai bộ sừng loài thú mới và đã được công bố là loài Mang Trường Sơn (vào tháng 8-97). Như vậy tại đây 3 loài thú mới đã được phát hiện. Số lượng các loài trong họ không chênh lệch nhau nhiều. Riêng các loài trong họ khỉ thuộc bộ linh trưởng là chiếm ưu thế hơn cả, khoảng 25% số loài trong bộ linh trưởng có ở nước ta. Số lượng các loài thú qúy hiếm trong vùng cũng chiếm tỷ lệ cao hơn 30% tổng số loài phát hiện trong vùng.

Theo sự điều tra của chúng tôi thấy rằng khu hệ động vật Phong Nha đại diện cho khu hệ Bắc Trường Sơn. Có quan hệ mật thiết với khu hệ động vật Ấn Độ, Mianma.



2. Phân bố các loài:

Các loài thú phân bố không đồng đều trong toàn khu vực. Trên các dãy núi đá chủ yếu phân bố các loài trong bộ linh trưởng, sơn dương và các loài cầy trong bộ thú ăn thịt. Còn ở các khu vực núi đất như U Bò, Rào Thương, Cổ Khu các loài trong bộ thú móng guốc ngón chẳn và bộ thú ăn thịt chiếm ưu thế như: Nai, hoẵng, bò, hổ, gấu, các loài cầy. Khu Hang Én là nơi có thú tập trung nhất với các loài: Khỉ hầu, gấu.

Qua kết quả của đợt khảo sát và thông tin của dân địa phương, sự phân bố của một số nhóm động vật qúi hiếm và có giá trị kinh tế như sau:

* Hai loài sói đỏ (Cuon alpinus)chó rừng (Canis aureus) đều có mặt ở Phong Nha. Kết quả dấu chân được xác định vào tháng 5-1992, 4-1993 và 2 đợt khảo sát 1996 và đầu năm 1997.

* Hai loài gấu chó (Herlactos malayanus) và gấu ngựa (Selenacrtos thibetanas) đều có mặt ở rừng Phong Nha và toàn khu Phong Nha - Kẻ Bàng vào tháng 5/1992 - 4/1993 và năm 1996.

* Các loài cầy nói chung là phổ biến:

- Cầy mực (Arctictis binturong) thường hay gặp, buổi tối thường nghe tiếng kêu. Riêng anh Ngô Quỳnh Lưu cũng xác định rằng dân địa phương đã bắn 5 con.

- Loài Cầy giông sọc (Viverra magaspila) đã thu được mẫu và chụp được ảnh (Phạm Nhật).

- Đã thu được mẫu sọ của loài hương (Viverricula indica) ở Phong Nha.

- Loài Cầy vòi mốc (Paguma larvata) và cầy giông (Viverra Zibetha) đã được dân địa phương mô tả.

* Đã có nhiều mẫu da của loài mèo rừng (Felis bengalensis) ở khu vực Phong Nha và Kẻ Bàng - Phong Nha nói chung.

* Đã có nhiều dấu vết chân của loài Hổ (Panthera tigris) được phát hiện ở khu vực Phong Nha. Có lần Hổ bắt bò của dân địa phương ở phía đồn biên phòng Chalo (Nằm trong vùng Phong Nha - Kẻ bàng).

* Khảo sát trong năm 1996 đã phát hiện thấy hai cặp sừng của loài Mang lớn (Megamuntiacus vuonanoensis) tại đội 1 xã Sơn Trạch và một gia đình gần đường tàu. Xuất xứ của các cặp sừng này là từ thượng nguồn sông Troóc và phía biên giới Việt Nam - Lào.

* Hiện còn một đàn bò tót (Bos gaurus) đang hoạt động tại khu rừng núi đất Cổ Khu khoảng 10 - 12 con.

* Đã phát hiện thấy dấu vết của loài Sao La (Pseudoryx nghetinhensis) tại làng Hóa Sơn (Thuộc vùng Phong Nha - Kẻ Bàng) đã chụp ảnh cùng với dân địa phương.

Biểu 4: Các loài thú qúi hiếm được ghi trong Sách đỏ Việt Nam

TT

Tên phổ thông

Tên khoa học

Mức độ đe dọa

1

2

3

4

1

2

3



4

5

6



7

8

9



10

11

12



13

14

15



16

17

18



19

20

21


22

23

24



25

26


Chồn dơi

Cu li lớn

Cu li nhỏ

Khỉ mặt đỏ

Khỉ mốc

Khỉ đuôi lợn



Voọc ngũ sắc

Vượn đen


Voọc Hà Tĩnh

Chó rừng


Sói đỏ

Gấu chó


Gấu ngựa

Rái cá thường

Cầy mực

Cầy giông sọc



Beo lửa

Báo gấm


Hổ

Voi


Cheo cheo nam dương

Mang lớn


Bò tót

Sao la


Sơn dương

Sóc bay lớn



Cynocephalus vairegatus

Nyeticebus coucang

N.pygnaeus Bonhote. 1970

Macaca aretoides (geoffroy, 1831)

M.assamensis

M.nemestrina (Linnaeus. 1766)

Phygathrix nemaeus (Linnaeus, 1771)

Hylobates coneolor (Harlan, 1826)

Trachypithecus francoisi hatinhensis

Canis aureus Linnaeus 1758

Cuon alpynus (Pallas 1811)

Helarctor malayanus (Raffles 1821)

Selenarctor thibethanus (G.Cuvier, 1823)

Lutra lutra (Linnaeus, 1758)

Aretictis binturong (Raffles, 1821)

Viverra megaspila Blyth, 1862

Felis temminski.Vigora et Horsfield, 1827

Panthera pardus (Linnaeus, 1758)

Panthera tigris (Linnaeus, 1758)

Elephas maximus (Linnaeus, 1758)

Tragulus javanieus (Osbeck, 1765)

Megamuntiacus muntjak Spe

Bos gaurus Smith, 1827

Pseudorys nghetinhensis

Capricornis sumatraensis

Perauris ta petaurista (Pallas, 1766)



V

V

V



V

V

V



E

E

E



E

E

E



E

T

V



E

V

E



E

V

V


U

E

U



V

R


3. Ý nghĩa và vai trò của khu hệ thú Phong Nha - Kẻ Bàng:

Ở rừng Phong Nha còn giữ được tương đối về số lượng cũng như thành phần loài đặc trưng cho khu hệ Bắc Trường Sơn. Chính vì vậy, chúng có ý nghĩa rất lớn về mặt khoa học cũng như về mặt dân sinh kinh tế. Đây là nơi bảo quản nguồn gen rất quý của các loài động vật như: Hổ, Bò tót, Gấu, Voọc, Vượn...

Một số loài sau đây có ý nghĩa rất lớn về các mặt như:

Thú săn bắn: Nai (Cervus unicolor), hoẵng (Muntiacus munntjak).

Lợn rừng (Sus scrofa), Nhím (Acanthion subcristatum),

Cầy giông (Viverra zibetha), Mèo rừng (Felis bengalensis), Voọc Hà Tĩnh (Trachypithecus fhatinhensis).

- Thú cho da lông và kỹ nghệ: Cầy giông (V.zibetha), Mèo rừng (F. bengalensis), Rái cá (Lutra lutra), Sóc chân vàng (Callosciurus flavimanus)

- Thú cho sản phẩm dược liệu: Hổ (Panthera tigris), Khỉ (Macaca...), Voọc (Trachypithecus, Pygathris), Vượn (Hylopates), Gấu (Helarctos makayanus), Cầy vòi (Paguma larvrata).

- Thú đặc sản có giá trị xuất khẩu: Voọc ngũ sắc (Pygathrix nemaeus), Voọc đen (Trachypithecus francoisi), Vượn đen (Hylobates concolor), Cheo cheo (Tragulus javanicus), Bò tót (Bos gaurus).

- Thú có giá trị cho nông nghiệp: Mèo rừng (F. bengalensi), Cầy giông (V. zibetha), Báo (Neofelis nebuloza).



4. Tác động của con người:

Tác động của con người tới khu hệ động vật Phong Nha đang diễn ra dưới những hình thức sau:



4.a. Chặt phá rừng làm ảnh hưởng đến môi trường sống của các loài động vật ở Phong Nha, vì điều kiện vận chuyển khó khăn nên hình thức này diễn ra dưới dạng lẻ tẻ. Trong một số thung lũng dân địa phương có phá rừng làm nương rẫy. Tuy nhiên trong khu vực phần lớn là núi đá chỉ có các thung nhỏ và ở xa các làng bản nên hình thức phá rừng làm nương rẫy không ảnh hưởng lớn đến rừng, nhưng cũng có những ảnh hưởng đến môi trường sống của một số lời động vật như Nai, Hoẵng, Cheo cheo thường sống ở những vùng thấp và bằng phẳng như những thung nhỏ. Các loài linh trưởng vì chúng rất nhạy cảm với sự biến đổi của môi trường, nên việc phá rừng trong các thung lũng có ảnh hưởng tới cuộc sống của một số loài thú. Hơn nữa hiện nay việc khai thác Mun sọc ở Phong Nha đang là vấn đề nan giải. Những người dân địa phương tổ chức thành nhóm khoảng 10 - 15 người vào rừng khoảng 8 - 10 ngày, họ chọn những cây Mun to và đẹp. Sau khi chặt xong, họ đẽo thành những khúc nhỏ có các kích thước khác nhau tùy theo sức khỏe. Khúc gỗ thường nặng từ 30 - 80 kg, họ đi xuyên rừng để tránh các hạt kiểm lâm.

4.b. Săn bắt các loài:

Hình thức này tuy có giảm hơn nhiều so với vài năm trước đây nhưng vẫn còn tiếp diễn. Từ năm 1991 Ban chỉ huy quân sự Tỉnh đã có chỉ thị thu hồi toàn bộ súng của dân địa phương nhưng chưa được triệt để nên vẫn còn một số súng sót lại. Dân địa phương vẫn tiếp tục đi săn những loài thú lớn như: Bò tót, Nai, Hoẵng, Sơn dương và các loài khỉ. Nghề khỉ ép hiện nay đã giảm đáng kể nhưng vẫn còn một vài cơ sở có những người vẫn nấu và bán cao khỉ. Mỗi mẻ nấu ít nhất cũng có 3 con và hình như tuần nào cũng có nấu.



5. Khu hệ thú linh trưởng:

5.1. Thành phần loài:

Qua hai đợt khảo sát thực địa và trên cơ sở các phương pháp điều tra, bước đầu chúng tôi đã thu được kết quả ghi lại trong bảng 5 cho thấy:

- Đã phát hiện được ở vùng rừng Phong Nha - Thượng Hóa có 9 loài và phân loài thú linh trưởng.

- Khu hệ thú linh trưởng ở đây không những giàu về thành phần loài mà còn có nhiều loại đặc hữu, qúi và hiếm được thế giới quan tâm bảo tồn, đặc biệt là Voọc gáy trắng, Chà vá chân nâu và Vượn đen siki.

- So với các vùng khác ở Việt Nam thì mức độ phong phú về thành phần loài, về nguồn gen qúi hiếm và về trữ lượng các loài thú linh trưởng của vùng Phong Nha - Thượng Hóa có thể đứng hàng thứ nhất xứng đáng được xây dựng khu bảo tồn chuyên dụng.

Biểu 5: Những loài thú linh trưởng ở khu vực điều tra:

TT

Bộ linh trưởng

PRIMATES

T.Hóa

P.Nha

1

2


3

4

5



6

7

8


9

  1. Họ Culi

Culi nhỏ

Culi lớn


2. Họ khỉ

Khỉ vàng


Khỉ cộc

Khỉ mốc


Khỉ đuôi lợn

Voọc gáy trắng

Chà vá chân nâu

3. Họ Vượn

Vượn siki



Loricide

Nycticebus pygmeaus

N.coucang

Cercopithecidae

Macaca Mulatta

M.arctoides

M.assamensis

M.nemestrina

Trachypithecus francoisi hatinhensis

Pygathris nemaeus nemaeus

Hylopatidae

Hylopates concolor siki


O

H


H

O

S



O

O

S


O

H

H


O

O

H



O

O

O


O

Ghi chú: 0 - Quan sát hoặc nghe trực tiếp của thành viên đoàn điều tra.

6. khu hệ bò sát, ếch nhái:

6.1. Nhận xét sơ bộ:

Vì địa hình chia cắt mạnh, hệ thống sông suối khá phức tạp nên khu hệ bò sát, ếch nhái cũng rất phong phú. Kết hợp những nghiên cứu trong năm 1992, 1993, 1995 và 1996 đã thống kê được 48 loài bò sát trong 15 họ, 2 bộ, và 20 loài ếch nhái trong 6 họ và 1 bộ. Chúng phân bố tương đối đồng đều theo 2 khu vực nghiên cứu (Phụ lục...)

Trong 68 loài bò sát, ếch nhái phát hiện có khoảng 15% loài nằm trong Sách Đỏ Việt Nam.

Những loài Tắc kè (Gecko gecko), Thằn lằn bóng (Mabuva) phân bố rộng rãi ở các khu vực nghiên cứu. Các loài Tùa (Cuora, Geomyda), Ba ba (Trionyx) phân bố chủ yếu ở các sông, suối, trong các thung lũng ẩm ướt. Tập trung ở khu Rào Thương, Hang Én. Loài trăn đất (Pithon moluus) thường hay được phát hiện trong khu bảo tồn.



6.2 Tác động của con người:

Đối với các loại bò sát thì hình thức săn bắn diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt là các loài Rùa. Họ bắt để bán kiếm lời. Hình thức bắt rất khác nhau. Có thể thống kê vài hình thức sau:

- Dùng chó đã được huấn luyện để săn bắt.

- Dùng đèn soi, có thể dùng đèn pin hay dùng đèn dầu hỏa. Hình thức này rất phổ biến với dân địa phương.

- Dùng gậy ở đầu có 1 đinh sắt dài.

- Dùng dọ đơm theo suối.

- Dùng móc đề móc Tắc kè.

Kết quả dự tính hàng ngày có 10-12 rùa các loại, 2-3 tê tê và các loài bò sát khác như Rắn, Tắc kè... bị bắt. Nguồn Tê tê, Rùa đến năm 1996 đã khó săn lùng.

Nói chung tình hình khai thác các loài bò sát trong khu vực này tương đối mạnh và dưới nhiều hình thức khác nhau. Nếu không có biện pháp ngăn chặn kịp thời thì trong một thời gian nữa nguồn lợi động vật ở đây sẽ mất đi sự đa dạng cao của nó.

7. Khu hệ cá Phong Nha – Kẻ Bàng:

7.1. Nhận xét:

Do đặc điểm về địa hình đứt gãy mạnh, nhiều được hình thành. Qua các đợt khảo sát trong năm 1996 cho thấy: Khu hệ cá Phong Nha đã tìm thấy 61 loài nằm trong 23 họ thuộc 11 bộ (Chưa kể 5 loài mới được phát hiện ở Rào Bụt - Cà Roòng). Đây là khu hệ cá phong phú nhất so với các khu hệ cá của các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn Quốc gia khác (Bạch Mã: 33 loài; Vũ Quang: 58 loài; Pù Mát: 54 loài; Hồ Ba Bể 42 loài). Phong Nha gồm nhiều ngọn núi đá vôi chạy gần biển. Chính vì vậy khu hệ cá Phong Nha vừa có mặt nhiều loại cá thuộc vùng cao, vừa có mặt nhiều loài cá đồng bằng lại có nhiều loài cá biển di nhập vào nước ngọt.

Khi khảo sát đoạn ngã ba sông Chày, sông Troóc, sông Son từ Trộ Mợng (sông Chày), Troóc, (sông Troóc) đến phà Xuân Sơn (sông Son) vừa có các loài cá vùng núi cao như cá Chờng Rờng, cá Mại khe, cá Răn Răn vừa có cá vùng đồng bằng như cá Rô, cá Quả... vừa có cá nguồn gốc biển như cá Hanh, cá Căng, cá Gai... khu hệ này phản ánh rõ lịch sử hình thành vùng đất Quảng Bình từ dãy Hoành Sơn với sự bồi tụ của phù sa sông và phù sa biển lấp dần các vùng biển và được ngọt hóa dần.

Khu hệ cá Phong Nha có 35 loài cá kinh tế; 13 loài có hình thái màu sắc đẹp, có tính hấp dẫn khách du lịch; 4 loài đặc hữu hẹp chỉ gặp ở Quảng Bình và vài tỉnh lân cận. Danh mục này bổ sung thêm một giống và một loài mới cho Việt Nam {Hemimyzon sinensis (S và D)} và phát hiện them 7 loài cá mới cho khoa học. (Tuy nhiên tên loài mới chờ sự giám định của các nhà ngư loại học Quốc tế và các chuyên gia đầu ngành).



Biểu 6: Các loài đặc hữu ở Phong Nha - Kẻ Bàng

TT

Tên phổ thông

Tên địa phương

Tên khoa học

Nơi thu mẫu

Ghi chú

1

2

3

4

5

6

1

Cá dầy

Cá dầy

Cyprinus centralus Yen

Sông Son, sông Tróc




2
3
4
5
6
7
8
9

Cá chép
Cá Mại
Lăng QB

Cá gáy hoa

Cá mại


C.sp (Cyprynus quidatensis)

Chela quangbinhensis nsp

Hemibagrus centralus Yen

Ghyptosternon bactruongson

Lissochilus carongensis
Lissochilus yeni
Paragaco bea
Paragaco hieni


Rào Nan
Sông Son
Rào Nan, sông Son

Cà Roòng-Rào Bụt

Cà Roòng, Rào Bụt

Cà Roòng, Rào Bụt

Cà Roòng, Rào Bụt

Cà Roòng, Rào Bụt




Loài mới

Loài mới


Loài mới

Loài mới


Loài mới

Loài mới


Loài mới

Nguồn: "Nguyễn Thái Tự - Kết quả khảo sát khu hệ cá PN - KB"

Có thể nói Phong Nha - Kẻ Bàng là một khu hệ cá đặt biệt, nhiều biến dị mới về cá thể, chủng quần, sự hình thành nhiều loài địa lý, có nhiều nguyên nhân để dẫn đến kết quả đó song nguyên nhân rõ nét và bao trùm là những đoạn sông ngầm của núi đá vôi Phong Nha - Kẻ Bàng đã là những chướng ngại thiên nhiên làm cách li sự giao lưu mỗi vùng để lại một dấu ấn khác nhau trong sự tiến hóa.



7.2 Tác động của con người: Công tác bảo vệ nguồn lợi cá ở đây chưa được chú trọng đúng mức. Nạn nổ mìn và rà điện với ắc quy 12V vẫn còn hoạt động trong vùng. Anh Nguyễn Cảnh (xã Sơn Trạch) đã 3 đời làm nghề đánh cá trên sông cho biết: Trong những năm lại đây cá Bì, cá Bọp, cá Rói đã vắng hẳn trên các nhánh sông. Đặc biệt cá Chìn (anguilla Bengalensis) là loài cá qúy hiếm có giá trị kinh tế cao trước đây rất phổ biến ở sông Chày nay đã hiếm dần. Năm 1986 có một ngư dân đã dùng hạt Mát, rễ cây men thuốc cá Chìn, bắt được khoảng 90 con. Với sự hoạt động tích cực của Ban quản lý khu bảo tồn, việc đánh bắt cá trong khu vực có giảm hẳn song việc câu trộm cá Chìn lén lút vẫn còn xảy ra.

Một vấn đề khác cũng cần được lưu tâm đó là việc nuôi cá lồng. Các lồng ở vùng nước chảy còn quá ít, ngược lại cá lồng quá dày đặc trên khúc sông Troóc chảy qua xã Sơn Trạch gây nên bệnh dịch. Bệnh dịch này có thể lây nhiễm sang cá tự nhiên.



8. Khu hệ chim:

8.1 Nhận định về khu hệ chim và tình hình bảo vệ chúng ở Phong Nha – Kẻ Bàng:

Với sự nổ lực hết sức mình trong thời gian nghiên cứu và kết hợp với số liệu đợt thực địa tháng 11 năm 1995 của Phó TS. Phạm Nhật và Phó TS. Trương Văn Lã tại hai huyện Quảng Ninh, Bố Trạch. Chúng tôi đã thống kê được 18 bộ, 50 họ và 279 loài (Xem ở phần phụ lục).

Khu hệ chim Phong Nha được xếp vào hạng phong phú và có sự đa dạng cao về sinh học. Trong khu bảo tồn có số lượng các loài chim qúy hiếm nhiều: 15 loài ở Sách đỏ Việt Nam, 6 loài Nghị định 18/HĐBT trong đó có 6 loài thuộc nhóm Trĩ (Phéasants) của họ Trĩ (Phasianidae). Song số lượng của chúng ngày càng bị giảm sút nhanh chóng và bắt đầu bị đe dọa nghiêm trọng. Đặc biệt là loài gà Lôi lam mào đen, gà Lôi lam đuôi trắng, Công vừa ở mức độ nguy cấp vừa đe dọa ở mức toàn cầu. Do vậy trong thời gian khảo sát chúng tôi chỉ thu nhận được thông tin từ dân địa phương và quan sát trực tiếp những sản phẩm như lông đuôi, cánh, giò của các loài trên do dân địa phương đánh bẫy để lại ở tại các thung Mama, thung Nhăng.

Đặc tính phân bố của loài chim quý hiếm đặc biệt là các loại Trĩ, ở đây có mặt 3 loài Trĩ đặc hữu của nước ta (Lophura Hatiinhensis, L.imperialis, Rheinartia ocellata). Đây là nơi có nhiều loài Trĩ so với các nước trong khu vực và kết quả điều tra thực địa đã cho thấy một số loài gặp được trong cùng sinh cảnh.



Biểu 7: Phân bố và hiện trạng các loài chim quý hiếm

TT

Tên loài


Hiện trạng

Mức độ đe dọa

Độ cao phân bố

Sinh cảnh sống



1

2

3

4

5

6

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
14


15


Pavo muticus

Công


Rheinartia Ocellata

Trĩ sao


Lophura diardi

Gà lôi hông tía

L.imperialis

Gà lôi lam màu đen

L.hatinhensis

Gà lôi lam đuôi trắng

L.nycthemera berliozi

Gà lôi trắng

Aceros undulatus

Niệc mỏ vằn

Berenicornis comatus

Niệc đầu trắng

Buceros bicornis

Hồng Hoàng

Ptilolaemus tickelli

Niệc Hung

Magaceryle lugubris

Bói cá lớn

Psarisomus dalhousiac

Mỏ rộng xanh

Halcyon coromando

Sã đầu nâu

Pitta cllioti

Đuôi cụt bụng vằn

Temnurus temnurus

Khách đuôi cờ



R
R
E
E
E
E
R
E
R
R
R
R

R
R
R




K
R
R
E
E
R
V
V
V
V
R
R

K
R
R



< 200
300 –1000

200-700


< 200
< 200
200-500

> 300
> 200


> 200
> 200
> 100
100

100
200


200


Rừng thường xanh và trảng cỏ

Rừng thường xanh

Rừng thường xanh và cây bụi

Rừng thường xanh và song mây, cây bụi

Rừng thường xanh và song mây, cây bụi

Rừng thường xanh và song mây

Rừng thường xanh

Rừng thường xanh

Rừng thường xanh

Rừng thường xanh

Dọc sông, suối

Rừng thường xanh


Dọc khe suối

Rừng thường xanh

Rừng thường xanh




8.2. Sự hoạt động của con người:

Các mối đe dọa đối với các loài chim qúy hiếm, đặc hữu đặc biệt đối với các loài Trĩ có mặt ở đây do hai nguyên nhân chính là do săn bắt và mất nơi ở. Do đó số lượng của chúng bị suy giảm nhanh chóng. Nhiều loài đã được ghi trong Sách đỏ Việt Nam và Nghị dịnh 18/HĐBT (Biểu 7)

Chúng tôi gặp 8 gia đình vào sâu trong thung 5 km phát nương trồng đậu xanh, lạc, ngô và kê. Ngoài ra chúng tôi còn gặp nhiều người vào sâu trong thung chặt gỗ mun và hái trầm. Trong những ngày ở lại trong rừng họ gài bẫy bắt các loài chim thú để làm thực phẩm, trong đó nhiều loài chim qúy hiếm đã bị bắt như gà Lôi berli, gà Lôi lam mào đen, gà Tiền mặt vàng, Trĩ sao...

Bên cạnh chúng bị đe dọa đánh bắt bằng bẫy thì sinh cảnh sống của chúng cũng đã bắt đầu bị tác động do khai thác song mây, hái trầm và chặt gỗ.

Loài bị đe dọa: Gà Tiền mặt vàng, gà Lôi berli, Hồng hoàng, Niệc hung. Bị đe dọa toàn cầu có gà lôi lam mào đen, Trĩ sao.

III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:

1 - Phong Nha - Kẻ Bàng có hệ động vật và thực vật rất đa dạng và phong phú. Nhiều loài đặc hữu hẹp, nhiều loài thú lớn là đối tượng vảo vệ cấp thiết toàn cầu; đặc biệt tại đây phát hiện ra nhiều loài mới; Sao La, Mang lớn, Mang Trường Sơn; một số loài cá mới.

2. Là nơi ranh giới phân bố xa nhất về phía Nam và cũng là ranh giới phân bố xa nhất về phía Bắc của một số loài thực vật (như Nghiến, Dầu ke...). Cùng với các loài đặc hữu - khu hệ thực vật Phong Nha - Kẻ Bàng vừa đa dạng vừa độc đáo có ý nghĩa lớn trong khoa học.

3. Khu hệ động vật mang tính hỗn hợp của các yếu tố địa lý động vật ôn đới cao, cận nhiệt đới, nhiệt đới và đặc hữu, là hệ quả của sự phong phú về thành phần loài.

4. Thảm rừng bị tác động mạnh bởi sự khai thác gỗ Mun, Song Mây, khai thác Trầm, săn bắt chim thú, bò sát, cá làm cho môi trường sinh thái bị phá vỡ, một số loài bị khai thác cạn kiệt, một số loài bỏ đi nơi khác.

5. Để góp phần bảo tồn có hiệu quả nguồn tài nguyên rừng và góp phần bảo tồn tính đa dạng sinh học, khu Phong Nha - Kẻ Bàng cần được mở rộng và tăng cường năng lực hoạt động. Nếu nâng diện tích khu BTTN lên trên 100.000 ha thì nguồn tài nguyên động vật rừng Phong Nha - Kẻ Bàng nói chung và các loài động vật qúy hiếm sẽ được bảo tồn và phát triển bền vững.

DANH LỤC THỰC VẬT BẬC CAO KHU DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI ĐỘNG PHONG NHA

PTERIDOPHYTA

A. LYCOPODIOPHYTA NGÀNH THÔNG ĐẤT

1 - LYCOPODIACEAE Beauv ex Mirb. HỌ THÔNG ĐẤT

1. Lycopodium L. Thông đất

L. cernuum L. Thông đất

2 - SELAGINELLACEAE WILLK HỌ QUYỂN BÁ

1 - Selaginella Beauv. Quyển bá

S. dolichoclada (Besv.) Baker Quyển bá nhánh dài

B. POLYPODIOPHYTA NGÀNH DƯƠNG XỈ



3 - ADIANTACEAE (K.Persl.) Ching HỌ TÓC THẦN VỆ NỮ

1. Adiantum L. Tóc thần vệ nữ

A. caudatum L. Tóc thần vệ nữ

4 - ANGIOPTERIDA CEAE Fée ex Bommer HỌ MÓNG NGỰA

1. Angiopteris Hoffm Móng ngựa

A. cochinchinensis De Vriese



5 - BLECHNACEAE Ching ex Copel HỌ RÁNG DỪA

1. Blechnum L. Ráng dừa

B. orientalis L. Ráng dừa

6 - CYATHEACEAE Kaulf HỌ DƯƠNG XỈ MỘC

1. Cyathea Smith Dương xỉ mộc

C. contaminans (Wall). Copel. Dương xỉ tọa bần

C. glabra (BI.) Copel Dương xỉ mộc



7 - DENNSTAEDTIACEAE Ching ex Pic. - Ser HỌ ĐĂNG TIẾT

1. Microlepis K. Presi Vi lân

M.marginata (Houtt). C.Chr Ráng vi lân bìa

8 - DICKSONIA CEAE Hook. ex Bower HỌ LÔNG CU LY

1. Cibotium Kaulf

C.barometz (Milld) J.Smith Lông cu ly - làm thuốc

9 - GLEICHENIA CEAE (R.Br) K.Presl HỌ TUẾ

1. Dicranopteris Bernh Tế, Guột

D. linearis (Burm.) Andrew Guột, Tế - đan rế

10 - HYMENOPHYLACEAE Link HỌ DƯƠNG XỈ MÀNH

1. Vandenboschia. Ráng đằng

V.auriculatum (BI.) Copel Ráng đằng

11 - LEPIDOPTERIDACEAE HỌ TAI CHUỘT

1. Lemmaphyllum Presl. Tai chuột

L. microphyllum Presl. Tai chuột

12 - LINDSAEACEAE Chung ex Pic-Ser. HỌ LIÊN SƠN

1. Lindsaea Dryand ex J.Smith Liên sơn

L.s Dương xỉ ngô công

13 - LYGODIACEAE K. Presl HỌ BÒNG BONG

1. Lygodium Sw Bòng bong

L.conforme C.Chr.

L. flexousum (L.) Sw. Bòng bong - Làm thuốc

L. japonicum (Thunb.) Sw. Bòng bong - Thuốc

14 - MARSILEACEAE Mirbel HỌ RAU BỢ

1. Marsilea L. Rau bợ

M. minuta L. Rau bợ

15 - POLYPODIACEAE Bercht. et J.Prel HỌ RAU RÁNG

1. Drynaria (Bory) J. Smith Tắc kè đá

D. bonii Chriet Tắc kè đá - Thuốc

16 - PTERIDACEAE H. Reichenb HỌ CHÂN XỈ

1. Pteris L. Chân xỉ

P.eretica L. Chân xỉ hy lạp

P.ensiformis. Burm . Seo gà - Làm thuốc

P.linearis Poir. Chân xỉ

P.semipinnata L. Ráng lửa





tải về 1.43 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương