Chương Bốn KẾt luận và khuyến nghị Các bình diỆn cỦa Hình thoi Đánh giá Xã hỘi dân sỰ



tải về 0.56 Mb.
trang4/9
Chuyển đổi dữ liệu18.08.2016
Kích0.56 Mb.
#22030
1   2   3   4   5   6   7   8   9









CÁC PHỤ LỤC



Phụ lục 1.

Các nước/vùng lãnh thổ tham gia thực hiện Dự án CSI giai đoạn 2003-05

Phụ lục 2.

Danh sách nhóm Đánh giá quốc gia (SAG) Dự án CSI-SAT Việt Nam

Phụ lục 3.

Cơ sở pháp lý cho các Tổ chức xã hội dân sự

Phụ lục 4.

Danh sách một số hiệp hội chủ yếu cấp quốc gia

Phụ lục 5.

Các tổ chức dân sự tại Việt Nam

Phụ lục 6.

Ma trận đánh giá (chấm điểm)





PHỤ LỤC 1

Các nước/vùng lãnh thổ tham gia thực hiện Dự án CSI giai đoạn 2003-05




  1. Argentina

  2. Armenia

  3. Australia

  4. Azerbaijan

  5. Bangladesh

  6. Bolivia

  7. Bulgaria

  8. Burkina Faso

  9. Trung Quốc

  10. Colombia

  11. Costa Rica

  12. Croatia

  13. Cyprus

  14. Czech Republic

  15. Đông Timor

  16. Ecuador

  17. Ai Cập

  18. Anh

  19. Ethiopia

  20. Đảo Fiji

  21. Gambia

  1. Georgia

  2. Đức

  3. Ghana

  4. Hy Lạp

  5. Guatemala

  6. Honduras

  7. Hong Kong

  8. ẤnĐộ (Orissa)

  9. Indonesia

  10. Ý

  11. Jamaica

  12. Li Băng

  13. Macedonia

  14. Malawi

  15. Mauritius

  16. Mexico

  17. Mongolia

  18. Mozambique

  19. Nepal

  20. Nigeria

  21. Bắc Ireland

  1. Palestine

  2. Ba Lan

  3. PuertoRico(Mỹ)

  4. Romania

  5. Nga

  6. Scotland

  7. Serbia

  8. Sierra Leone

  9. Slovenia

  10. Hàn Quốc

  11. Đài Loan

  12. Thổ Nhĩ Kỳ

  13. Uganda

  14. Ukraina

  15. Uruguay

  16. Uzbekistan

  17. Việt Nam

  18. Xứ Wales






PHỤ LỤC 2

Danh sách Nhóm Đánh giá quốc gia (SAG) Dự án CSI-SAT Việt Nam







  1. Ông Nguyễn Hữu Tăng, Phó Chủ tịch, Liên hiệp các Hiệp hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA)




  1. Bà Phạm Chi Lan, Chuyên gia cao cấp, Ban Nghiên cứu của Thủ tướng.




  1. Bà Cao Thị Hồng Vân, Trưởng ban, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.




  1. Ông Nguyễn Mạnh Huấn, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.




  1. Ông Nguyễn Quang Vinh, Chuyên gia cao cấp, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ (SISS), thành phố Hồ Chí Minh.




  1. Ông Phạm Đăng Quyết, Chuyên viên cao cấp, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội.




  1. Ông Bùi Đức Hải, Trưởng ban, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ (SISS), thành phố Hồ Chí Minh.




  1. Ông Hoàng Ngọc Giao, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Dịch vụ Pháp lý (LERES), Đại học Quốc gia Hà Nội.




  1. Bà Trần Thị Thu Hà, Chuyên gia cao cấp, Trung tâm Phát triển Nông thôn Miền Trung Việt Nam (RDCV), Đại học Huế.




  1. Bà Thân Thị Chung, Đồng Giám đốc, Tổ chức CIDSE tại Việt Nam.




  1. Bà Trương Thị Huyền, Cán bộ Chương trình, Tổ chức Oxfam Anh, Hà Nội.




  1. Ông Nguyễn Thế Chiến, Nghiên cứu viên, Trung tâm Giới, Gia đình và Môi trường trong Phát triển.

PHỤ LỤC 3

Cơ sở pháp lý cho các Tổ chức xã hội dân sự (CSO)




Văn bản pháp lý đối với Xã hội dân sự tại Việt Nam


  • Hiến pháp năm 1992, sửa đổi năm 2000;

  • Bộ Luật Dân sự năm 1995 Civil Code, Luật sửa đổi năm 2005;

  • Nghị định - Luật 102/SL, 20/5/1957 của Chủ tịch nước ban hành Các quy định về Quyền thành lập các Hiệp hội.

  • Nghị định 258 ngày 14/6/1957; về các quy định chi tiết hướng dẫn việc thi hành Luật 102/SL 1957;

  • Thông tư 07 ngày 6/1/1989 của Ban Tổ chức của Chính phủ hướng dẫn việc thi hành Chỉ thị 01, 1989 về quản lý việc tổ chức và các hoạt động của các tổ chức quần chúng;

  • Chỉ thị 01 ngày 5/2/1989 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về quản lý việc tổ chức và các hoạt động của các tổ chức quần chúng;

  • Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 27/3/1990 của Bộ Chính trị, về đổi mới chính sách huy động quần chúng của Đảng, tăng cường các quan hệ giữa Đảng và cộng đồng dân cư;

  • Chỉ thị 202 ngày 05/6/1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, về việc thi hành quy định của Chính phủ liên quan tới sự thành lập các hiệp hội;

  • Nghị định 35/HDBT ngày 28/1/1992 của Hội đồng Bộ trưởng, về việc thành lập các tổ chức khoa học và công nghệ phi lợi nhuận;

  • Thông tư liên Bộ số 195-LB (tháng 11/1992) của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Ban Tổ chức và Nhân sự của Chính phủ, công bố việc thực hiện các quy định về đăng ký và các hoạt động của các tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ;

  • Nghị định 47 L/CTN ngày 3/4/1996 về công bố Luật Hợp tác xã (20/3/1996). Sửa đổi năm 2003: Luật 18/QH11 (26/11/2003) của Quốc hội về Hợp tác xã;

  • Thông tư 143/TB-TW ngày 5/6/1998 về ý kiến của Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị về tổ chức, hoạt động và quản lý các Hiệp hội Nghề nghiệp;

  • Nghị định 177/NĐ-CP, 22 tháng 12, 1999, của Thủ tướng Chỉnh phủ; Quy định về Tổ chức và Hoạt động của các Quỹ Xã hội và Quỹ Từ thiện;

  • Luật 21/QH10 ngày 09/6/2000 của Quốc hội về Khoa học và Công nghệ;

  • Nghị định 81/NĐ-CP, 17 tháng 10, 2002, của Thủ tướng Chính phủ; Chi tiết về việc thực hiện một số điều khoản của Luật Khoa học và Công nghệ - Luật 21/QH10 2000;

  • Nghị định 25/NĐ-CP ngày 30/5/2001 của Thủ tướng Chỉnh phủ về các quy định về tổ chức và hoạt động của các trung tâm tài trợ;

  • Quyết định 21/QĐ-TTg ngày 29/1/2003 của Thủ tướng Chính phủ, về các Quỹ của Chính phủ cho các hiệp hội nghề nghiệp chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội và các hiệp hội nghề nghiệp liên quan tới các hoạt động có gắn với các nhiệm vụ của Nhà nước;*

  • Nghị định 88/NĐ-CP ngày 30/7/2003 của Thủ tướng Chính phủ quy định về việc Tổ chức, Hoạt động và Quản lý các Hiệp hội;

  • Thông tư 01/TT-BNV ngày 15/1/2004 của Bộ Nội Vụ về hướng dẫn thi hành Nghị định 88;

  • Nghị định 28/NĐ-CP ngày 9/3/2005 của Thủ tướng Chính phủ ban hành về Tổ chức và Hoạt động của các Định chế Tài chính Quy mô nhỏ tại Việt Nam.

Nguồn: Katrine Pedersen (2005): Thay đổi các Quan hệ giữa Chính phủ và Xã hội - Nghiên cứu về Luật Xã hội dân sự tại Việt Nam, Hà Nội.


tải về 0.56 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương