Chương 1 khái quáT ĐẶC ĐIỂM ĐỊa lý TỰ nhiên vị trí địa lý


Bảng 1.27: Đặc trưng số ngày mưa trong các tháng mùa cạn 45 năm (1961-2005 ) của một số trạm đại biểu



tải về 3.14 Mb.
trang7/15
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích3.14 Mb.
#96
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   15

Bảng 1.27: Đặc trưng số ngày mưa trong các tháng
mùa cạn 45 năm (1961-2005 ) của một số trạm đại biểu

TT



Trạm


Tháng
Số ngày mưa

XII

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

Lưu vực sông Gianh (XII - VII)

1

Đồng Tâm


Trung bình

13

12

11

9

12

9

9

9




Max

20

19

23

20

16

17

23

18




Min

5

3

6

2

1

6

4

2




2

Mai Hoá

Trung bình

11

9

9

8

10

8

6

12




Max

22

19

24

23

18

17

20

21




Min

4

6

3

2

2

6

1

1




3

Tân Mỹ

Trung bình

11

9

9

8

7

9

6

5




Max

19

15

20

16

15

15

17

13




Min

3

4

2

1

1

3

0

0




Lưu vực sông Nhật Lệ (I - VIII)

4

Kiến Giang

Trung bình




11

11

11

9

11

8

7

10

Max




18

22

23

17

19

17

14

17

Min




4

4

4

3

5

0

0

2

5

Lệ Thuỷ

Trung bình




9

9

9

7

9

6

6

9

Max




18

22

22

17

18

14

14

15

Min




4

2

1

1

4

1

0

1

6

Đồng Hới

Trung bình




9

9

10

8

9

6

6

10

Max




16

17

19

13

16

11

12

22

Min




4

1

5

3

3

1

0

1

Trên lưu vực sông Nhật Lệ từ tháng I - VIII hàng năm trung bình có 70 ngày mưa, nơi có số ngày mưa nhiều nhất là Kiến Giang 78 ngày và nơi có số ngày mưa ít nhất là Lệ Thuỷ 64 ngày. Trong đó: Tháng I, II, III, V, là các tháng có nhiều ngày mưa nhất (trung bình mỗi tháng có khoảng 9 - 11 ngày mưa), tháng IV có 7 - 8 ngày, tháng VII có ít ngày mưa nhất và trung bình chỉ khoảng 6 - 7 ngày.

1.4.5.6. Độ ẩm của không khí

Độ ẩm của lớp không khí sát mặt đất được đánh giá qua độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối. Trong thực tế độ ẩm tuyệt đối chịu ảnh hưởng sâu sắc của nhiệt độ và khí áp.

a) Độ ẩm tuyệt đối

Độ ẩm tuyệt đối là áp suất riêng của hơi nước trong lớp không khí sát mặt đất, đơn vị đo bằng mb (milibar).



Bảng 1.28: Độ ẩm tuyệt đối trung bình (mb) tháng và năm

Trạm đo

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tuyên Hóa

19.2

20.0

22.8

26.8

29.0

29.7

29.0

29.8

29.4

26.6

22.6

19.2

25.4

Ba Đồn

19.7

19.8

23.4

27.6

29.4

29.5

30.0

30.7

30.4

27.6

23.4

23.4

26.2

Đồng Hới

19.7

20.6

23.4

27.4

29.8

29.4

29.0

29.6

29.7

27.4

23.4

19.9

25.8

Độ ẩm tuyệt đối trung bình năm của toàn tỉnh Quảng Bình là 25.4 - 26.2mb. Độ ẩm tuyệt đối lớn nhất trong các tháng mùa hè (từ tháng V - IX) đạt từ 29 đến trên 30mb; trái lại độ ẩm tuyệt đối thấp nhất trong các tháng chính đông (tháng XII đến tháng II năm sau) đạt 19 - 20mb. Chênh lệch độ ẩm tuyệt đối giữa các vùng trong tỉnh không rõ rệt.

b) Độ ẩm tương đối của không khí

Độ ẩm tương đối của không khí biến đổi theo thời gian rõ rệt hơn theo không gian. Biến trình ngày của độ ẩm tương đối có xu hướng ngược lại với nhiệt độ. Ban đêm thường ẩm, ẩm nhất vào sáng sớm, tương đối khô vào trưa chiều.

Ở Quảng Bình, mùa khô trùng với thời kỳ hoạt động của gió mùa Tây Nam trong mùa hè, mùa mưa ẩm trùng với thời kỳ hoạt động của gió mùa Đông Bắc trong mùa đông. Phân bố độ ẩm tương đối trung bình theo tháng ở các trạm được thể hiện trong bảng 1.29.



Bảng 1.29: Độ ẩm tương đối trung bình (%)

Trạm đo

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tuyên Hóa

90

90

88

85

80

76

73

79

88

90

90

89

85

Ba Đồn

88

90

89

87

82

75

74

78

86

88

87

87

84

Đồng Hới

88

90

89

87

80

72

70

75

84

87

86

86

83

Độ ẩm trung bình năm ở các địa phương từ 70 - 90%. Có hai mùa khô và ẩm khá rõ rệt, mùa ẩm cao từ tháng IX đến tháng V năm sau, với độ ẩm trung bình từ 80 - 90%, từ tháng V đến tháng VIII với độ ẩm trung bình từ 70 - 79%.

1.2.5.7. Bốc hơi

Ở Quảng Bình, lượng bốc hơi trung bình hàng năm vùng đồng bằng ven biển từ 960 - 1.200mm, vùng núi thấp hơn từ 800 - 1000mm. Bốc hơi có xu hướng giảm dần theo hướng từ Đông sang Tây, tương tự với biến thiên nhiệt độ.

Tổng lượng bốc hơi trong các tháng mùa hè lớn hơn mùa đông. Tổng lượng bốc hơi trong mùa hè từ tính từ tháng V - VIII (4 tháng) là 543 - 667mm, chiếm khoảng 55 - 60% lượng bốc hơi năm, các tháng còn lại (8 tháng) có tổng lượng bốc hơi từ 411 - 544mm, chiếm khoảng 40 - 45% tổng lượng bốc hơi năm. Trong mùa đông lượng bốc hơi thấp và tương đối đồng đều, lượng bốc hơi biến đổi theo địa hình từ đồng bằng lên miền núi rõ rệt hơn trong các tháng mùa hè.

Lượng bốc hơi trung bình tháng ở các trạm được trình bày ở bảng 1.30.



Bảng 1.30: Lượng bốc hơi trung bình tháng (mm)

Trạm đo

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tuyên Hóa

39.3

36.5

55.1

75.8

116.0

141.9

166.1

119.4

63.2

54.0

48.3

48.9

963.4

Ba Đồn

46.1

36.2

60.1

61.5

105.8

144.2

170.7

128.5

77.9

61.5

59.7

53.5

1005.7

Đồng Hới

59.8

44.1

52.7

72.3

126.3

188.4

197.7

155.1

86.1

79.1

77.2

73.7

1212.4

Tổng lượng bốc hơi tháng lớn nhất xuất hiện vào tháng VII (tương ứng với thời kỳ gió mùa Tây Nam khô nóng hoạt động mạnh). Tổng lượng bốc hơi tháng nhỏ nhất xuất hiện vào tháng II (tương ứng với thời kỳ có nhiều sương mù do hiện tượng nồm).

Bảng 1.31: Đặc trưng bốc hơi ngày (mm) ở một trạm

Trạm đo

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Lượng bốc hơi trung bình ngày

Tuyên Hóa

1.3

1.3

1.8

2.5

3.7

4.7

5.4

3.9

2.1

1.7

1.6

1.6

2.6

Ba Đồn

1.5

1.3

1.9

2.0

3.4

4.8

5.5

4.1

2.6

2.0

2.0

1.7

2.7

Đồng Hới

1.9

1.6

1.7

2.4

4.1

6.3

6.4

5.0

2.9

2.6

2.6

2.4

3.3

Lượng bốc hơi lớn nhất tuyệt đối ngày

Tuyên Hóa

3.6

9.2

8.1

10.2

12.8

13.9

14.3

13.6

10.5

10.0

6.9

4.4

13.9

Ba Đồn

5.4

10.5

10.7

8.3

12.7

12.4

10.9

13.6

11.4

12.7

10.6

10.2

13.6

Đồng Hới

10.1

9.0

10.6

14.0

14.4

16.2

17.7

16.5

12.6

15.5

11.6

12.7

17.7

Lượng bốc hơi thấp nhất tuyệt đối ngày

Tuyên Hóa

0.0

0.0

0.1

0.1

0.2

0.0

0.2

0.1

0.1

0.0

0.0

0.0

0.0

Ba Đồn

0.0

0.1

0.0

0.0

0.2

0.0

0.0

0.0

0.0

0.0

0.0

0.0

0.0

Đồng Hới

0.2

0.1

0.0

0.0

0.3

0.0

0.0

0.0

0.0

0.0

0.1

0.0

0.0

Lượng bốc hơi trong một ngày đêm lớn nhất ở đồng bằng là 17.7mm, miền núi là 13.9mm, các giá trị này đều xuất hiện trong mùa hè. Ngược lại, trong mùa đông có những ngày lượng hơi nước trong không khí đạt giá trị bão hoà, vì vậy tổng lượng bốc hơi trong ngày bằng 0.

Để có thể đánh giá một cách đầy đủ hơn chế độ mưa ẩm của khu vực nghiên cứu, có thể tính toán lượng bốc thoát hơi tiềm năng PET theo công thức của FAO. Đây chính là lượng nước lớn nhất có thể bốc thoát qua thảm thực vật dày và đều như thảm cỏ trong điều kiện cung cấp nước đầy đủ.

Các kết quả tính toán ở bảng 1.32 cho thấy, lượng bốc thoát hơi tiềm năng PET ở Quảng Bình khá cao. Trị số trung bình năm dao động trong khoảng 1050 - 1.250mm. Ở khu vực đồi núi thuộc phần phía Tây lãnh thổ lượng bốc thoát hơi PET đạt 1.050 - 1.150mm; còn ở khu vực ven biển phía Đông của Quảng Bình đạt 1.150 - 1.250mm.

Lượng bốc thoát hơi tiềm năng PET biến động khá mạnh trong năm. Thời kỳ có lượng bốc hơi PET lớn nhất trong năm là thời kỳ đầu và giữa mùa hè (V - VIII). Lượng bốc thoát hơi trung bình tháng đạt 125 - 165mm. Đây là thời kỳ có lượng bức xạ mặt trời lớn, nhiều nắng, nhiệt độ cao và độ ẩm thấp nhất trong năm. Thời kỳ giữa mùa đông (tháng XI đến tháng II năm sau) lượng bốc thoát hơi tiềm năng đạt giá trị thấp nhất trong năm, dao động trong khoảng 45 - 71 mm/tháng.




tải về 3.14 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   15




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương