Chân Ngôn Tông Nhật Bản ht thích Như Điển dịch o0o Nguồn



tải về 2.3 Mb.
trang15/15
Chuyển đổi dữ liệu10.01.2018
Kích2.3 Mb.
#35966
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   15

www.phatgiaowi.de;

www. quangduc.com; www.viengiac.net; hoặc www.lotuspro.net.



http://www.quangduc.com/tacgia/thichnhudien.html

---o0o---



Hết



1 Cho đến thế kỷ thứ 21 Phật Giáo Nhật Bản vẫn còn kỷ niệm Đản Sanh của Ngài vào ngày mồng 8 tháng 4 dương lịch mỗi năm. Còn Việt Nam đã thay đổi từ năm 1963.

2 Đây là tính theo Nam Tông, còn Bắc Tông cho rằng Ngài xuất gia lúc 19 tuổi

3 Đây là thuyết của Bắc Tông, 19 tuổi xuất gia cộng với 12 năm khổ hạnh thành 31 năm, cộng chung với 49 năm thuyết pháp độsanh thành 80 tuổi thì Ngài nhập Niết Bàn.

4 Nghĩa là hàng phục ma vương để thành đạo quả

5 Từ bốn vị Tỳ kheo trở lên được gọi là một đoàn thể Tăng già

6 Theo thuyết của Ngài Thiên Thai Trí Giả Đại Sư thì Đức Phật thuyết pháp đến 49 năm gồm có: 21 ngày nói Kinh Hoa Nghiêm, 12 năm nói Kinh A Hàm, 8 năm nói Kinh Phương Đẳng, 22 năm nói Kinh Bát Nhã và 8 năm sau cùng của đời Ngài nói Kinh Pháp Hoa và Đại Bát Niết Bàn.

7 Theo truyền thống của Nam Tông, cả ba ngày Đản Sanh, Thành Đạo và nhập Niết Bàn đều tổ chức chung vào ngày 15 tháng 4 Âm lịch, nên gọi là lễ Vesak hay lễ Tam hợp, còn Bắc Tông thì tổ chức rộng ra từng lễ một.

8 Đây muốn chỉ cho tiếng Sanskrit

9 Nước Nhật Bản

10 Nại Lương

11 Todai ở Nara

12 Heian

13 Nguyên chữ Phạn là Buddha. Dịch âm là Phật Đà. Ở đây có tiếp đầu ngữ là Bud. Nghĩa là kẻ hay người và tiếp vĩ ngữ dha ấy có nghĩa là giác ngộ, rõ biết. Tiếng Đức gọi là der Erwachter; der Erleuchteter. Nghĩa là kẻ tự làm cho mình bừng sáng lên

14 Nghĩa là cùng chung với một ý niệm về những điều cơ bản

15 Các Tăng Sĩ Việt Nam có 4 tên gọi, đó là: tục danh (tên của cha mẹ đặt, pháp danh (tên của Thầy Bổn Sư đặt). Pháp tự (tên theo giòng kệ) và pháp hiệu (tên do vị Bổn Sư hay vị Ðàn Ðầu Hoà Thượng khi thọ giới Tỳ Kheo đặt).

16 Ðó là: Thanh Văn Thừa, Duyên Giác Thừa và Bồ Tát Thừa

17 Ðó là: Nhân Thừa, Thiên Thừa, Thanh Văn Thừa, Duyên Giác Thừa và Bồ Tát Thừa

18 Ðó là: Khế Kinh, Trùng Tụng, Kệ, Nhân Duyên, Bản Sinh, Bản Sự, Vị Tằng Hữu, Thí Dụ, Luận Nghị, Tự Thuyết, Phương Quảng, Thọ Ký.

19 Đệ nhứt thế chiến từ năm 1914 đến năm 1918 và đệ nhị thế chiến từ năm 1939 đến năm 1945

20 Tiếng Nhựt gọi những vị nầy là Tư Độ Tăng (shidosoo)

21 Còn gọi là giới Tỳ Kheo, gồm 250 giới bên Tăng và 348 giới bên Ni.

22 Ngài Thiện Vô Úy dịch Kinh này từ chữ Phạn sang chữ Hán

23 Tiếng Phạn gọi là Mạn Đà La

24 Ý nói dùng nước sạch để làm lễ tẩy tịnh

25 Những hình Phật và Mạn Trà La vẽ trên vải hoặc vẽ trên giấy

26 Cửu Châu là một trong 4 đảo lớn của Nhật Bản, nằm ở phía Nam.

27 Tờ biểu viết mục lục của các kinh vừa mới thỉnh được.

28 Những dụng cụ dùng để làm phép khi vào đàn

29 Những học sinh lưu học ở Trung Quốc trong thời gian ngắn hạn rồi trở về nước

30 Dòng pháp truyền thừa

31 Văn hóa, văn học và nghệ thuật

32 Thơ đạo (cách viết chữ đẹp)

33 Giải nghĩa những chữ mẫu bằng chữ Phạn khi vào Đàn

34 Những bài văn xưa nay

35 Loại bông dệt thành vải

36 Tam Mật bình đẳng (thân, khẩu,ý)

37 Những vị Tăng ở thường trú tại chùa có nhận tiền của nhà nước

38 Nghĩa là 3 chức vụ cương yếu trong chùa

39 Đây là cách sắp đặt và giải thích theo Ngài Đại Sư Hoằng Pháp. Theo Tự

Điển Phât Học, định nghĩa những chức vụnày khác nhau hơn.



40 chìa khóa quý báu của tạng bí mật

41 Nghĩa là: chỉ một hòn đá liệng chết 2 con chim cùng một lúc

42 Tiếng Nhật có 4 loại chữ: Kanzi = nghĩa chữ Hán được phát âm theo tiếng Nhật; ) Hiragana = viết theo lối chữ Nhật; Katakana = viết để phiên âm tiếng ngoại quốc và Romaji= viết cho người ngoại quốc học.

43 Nghĩa là: Pháp tu sau 7 ngày tại Chơn Ngôn Viện ở trong cung

44 Năm 1868

45 Đông Kinh

46 Chính quyền và Tôn Giáo tách rời ra

47 Như là Tông Trưởng của một Tông Phái

48 Cách gọi riêng của người Nhật

49 Tự mình tu chứng và giúp cho những người khác được giác ngộ theo

50 Ba Nghiệp thân, khẩu, ý cùng đến một chỗ.

51 Những cử chỉ của thân, miệng, ý giống như Đức Phật có tính cách thần mật. Không thể gọi là tam nghiệp như ta thường hiểu, mà đây là tam mật

52 Đây Là quan niệm của Mật Giáo Nhật Bản

53 tượng trưng cho diệu lý : “tâm Bồ Đề bền chắc không hư hoại” và “ Phiền não tức Bồ Đề”

54 Trước Ngài Huyền Trang (602-664) gọi là cựu dịch và từ đó trở đi, sau ngài Huyền Trang đời Đường gọi là tân dịch.

55 ND. Dĩ nhiên còn thêm Đại Hàn và Việt Nam nữa. Đó là chưa kểTây Tạng, Bhutan thêm vào

56 ND. Có thể xem thêm phần nầy ở Phật Quang Đại Từ Điển quyển 3 do Hòa Thượng Quảng Độ dịch, trang 2842.

57 Phải hiểu là những nước nhỏ trong xứ Ấn Độ lúc bấy giờ.

58 Kinh điển quý báu

59 Tài liệu dạy và học của Chân Ngôn Tông

60 Kim Cang Trí và Thiện Vô Úy

61 Bí mật và sâu xa

62 Hiện tại là Tích Lan

63 Chùa này hiện nay đang còn tại Kandy, Tích Lan

64 Hai bộ hay lưỡng bộ nghĩa là Thai Tạng giới và Kim Cang Giới

65 các pháp vốn nhưvậy

66 theo Mật Giáo của Nhật Bản

67 xem giải thích về chữ Du Già trong Phật Quang Đại từ Điển quyển I trang

1310 do Hòa Thượng Thích Quảng Độ biên soạn.



68 Ấn chú ấy khế hợp nhau

69 ND. Do ngài Thân Loan Thánh Nhơn viết. Ngài là Giáo Tổ của Tịnh Độ Chân Tông, Nhật Bản ở vào thế kỷ thứ 13.

70 Ý nói: “phiền não tức Bồ Đề”

71 ND Đây là lối lập luận theo tư tưởng “Tức Thân Thành Phật” của Chân Ngôn Tông.

72 Lời nguyện trở thành Tăng sĩ, là nghi thức thọ giới để gìn giữ giới luật.

73 Một bên cảm và một bên ứng giao thoa nhau với tư tưởng

74 ND. Người Nhật hay đốt hương bột và hương cây; nhưng không có chân nhang như của người Hoa và người Việt.

75 ND. Người Nhật lạy quỳ, chứ không đứng lên lạy xuống như người Việt Nam

76 ND Năm vóc và thân mình gieo xuống đất

77 ND. Ý nói sựsuy nghĩ, quán tưởng tập trung nơi đầu.

78 Trung Hoa và Việt Nam chỉ có: “Tứ hoằng thệ nguyện”. Đó là: chúng sanh vô biên thệ nguyện độ, phiền não vô tận thệ nguyện đoạn, pháp môn vô lượng thệ nguyện học và Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành

79 Tiếng Nhật có 50 chữ cái.

80 ND Nghĩa là cái gốc ấy vốn chẳng sanh

81 Ở Ấn Độ

82 ỞTrung Quốc

83 Ở Đức

84 Ở Mỹ

85 Ở Nam Mỹ

86 Nhập vào ta, ta sẽ nhập vào quán

87 ND. Nghĩa là thanh tịnh nghiệp chướng và hóa độ tha nhân

88 7 ngày tu pháp sau (mồng bảy Tết Nguyên Đán)

89 Tâm được an ổn và mạng sống được kéo dài thêm.

90 Cũng còn cách gọi khác là Đàn Việt. Chữ Đàn này dịch âm từ chữ Dana mà ra. Dana có nghĩa là cho hay bố thí. Đàn gia là những gia đình cúng dường cho chùa.

91 Người Hoa và người Việt gọi là khai quang.

92 Nhớ lại việc tốt, làm việc cúng dường

93 Danh xưng Thần Đạo là cách gọi đối lại với các đạo khác được truyền vào từ ngoài đến Nhật Bản như Phật Đạo và Nho Đạo.

94 Việc cúng giỗ ở Nhật không giống như việc cúng giỗ của người Việt Nam là mỗi năm cúng một lần.

95 Người Nhật mỗi năm có 2 lễ Higan (Bỉ ngạn) vào tháng 3 và tháng 9. Lễ này tương tợ như lễ Thanh Minh của người Hoa và người Việt. Higan có nghĩa là bờ bên kia. Ý nói việc giải thoát sanh tử.

96 Ý nói Hoằng Pháp Đại Sư

97 Cùng đi với hai người

98 Ấn chứng khếhợp

99 Chùa của những vị Vua và Thái Tử xuất gia

100 Chùa của Vua

101 Chữ câu có nghĩa là con ngựa non độ hai tuổi.

102 Còn gọi là Chánh Điện hay Đại Hùng Bửu Điện

103 Nơi giảng kinh thuyết pháp

104 Nơi tàng chưá kinh sách

105 Tháp lớn

106 Tháp thờ Phật Đa Bảo

107 Tháp cao bằng gỗ 5 tầng

108 Nhà thờvong, thờ 2 Tổ

109 Nơi làm lễ Quán Đảnh

110 Nơi cầu nguyện

111 Cửa chính

112 Gồm 5 loại: ở giữa là lư hương; hai bên 2 chân đèn; và 2 bình hoa. Đầy đủ như vậy gọi là: “ngũ cụ túc”.

113 Thành sở tác trí, Diệu quan sát trí, bình đẳng tánh trí, Đại viên cảnh trí và Pháp giới thể tánh trí.

114 Ta chính là Bổn Tôn

115 Chữ Hán - Nhựt gọi là: Tái Tiển Sương. Có nghĩa là hộp đựng tiền lẽ để báo đền

116 Lễ xem hoa cũng là lễ Phật Đản của người Nhật

117 Thời kỳgiữa thịnh hành của Mật Giáo Nhật Bản

118 Ngày đầu buổi sáng của năm mới

119 7 loại cỏ đầu năm

120 Nghĩa là các vị Tăng sĩ (có thể hằng trăm hay 600 vị) ngồi trên chánh điện cùng giở kinh tụng đọc, mỗi vị mỗi quyển trong 600 quyển. Tất cả có thể xong trong một ngày. Nếu một người mỗi chữ mỗi tụng có thể kéo dài cả một năm mới xong 600 quyển nầy.

121 Người Nhật kể từ thời Minh Trị Duy Tân (1868) đến nay, đã cử hành Tết Nguyên Đán theo dương lịch; nên tháng 12 có ngày 31, và chuông chùa ở Nhật mỗi năm chỉ gióng một lần vào đêm trừ tịch, chứ không gióng chuông mỗi ngày 2 lần như ở Việt Nam của chúng ta.

122 Thời gian 3 tháng mưa của Ấn Độ; Tăng sĩ chỉ ở trong chùa đểtu tập và hành thiền, không đi ra ngoài

123 Người Việt Nam chúng ta gọi là bàn thờ Phật tại gia

124 Trong nầy ghi cả pháp danh, tục danh, ngày tháng năm mất, tuổi tác. Ai là chủ gia đình và người kế thừa v.v…

125 Đó là bài vị của những người mới mất.

126 Cơm cúng linh

127 Đây là chỗ thờ Thần bảo hộ. Trong trường hợp ở các chùa thuộc Chân Ngôn Tông gọi là Trấn Thủ

128 Thần Mặt Trời

129 Việt Nam gọi là lễ gát đòn dông.

130 Người Nhựt không dùng chữ sanh nhựt như người Hoa và người Việt, mà dùng danh từ Đản sanh (Tanjoo) để chỉ cho mọi người khi được sinh ra

131 Chùa của gia đình có người thân và mã chôn tại đó.

132 Việc quy y để có pháp danh như Việt Nam chúng ta rất khác biệt với trường hợp của Nhật Bản. Ngay cả việc quy y của các Phật tử ở các xứ Nam Tông Phật Giáo cũng rất khác với việc quy của Phật tửViệt Nam chúng ta.

133 Tứ khổlà sanh, già, bệnh chết. Bát khổcộng thêm 4 khổ tiếp theo nữa là: thương yêu nhau mà không được gần nhau, ghét nhau mà bị gặp gỡ nhau, mong muốn cái gì mà không được cũng như năm ấm nầy nóng lạnh. Tất cả gom lại thành bát khổ.

134 Sự cách biệt đối với người chết

135 Người Việt ởngoại quốc khi mất việc tổ chức đơn giản hơn. Trên đầu người mất đội mũ Quan Âm và trên mình đắp tấm Đà La Ni là đủ.

136 Hay còn gọi là Dự Tu pháp danh. Có nghĩa là pháp danh chuẩn bị

137 Huyết mạch có nghĩa là sự liên hệ gần gũi với chùa Bồ Đề.

138 Người Việt gọi là lễ tưởng niệm lần cuối

139 Trường hợp, của Đức thì không cho thân nhân vào nhà thiêu

140 Chôn bí mật cũng còn gọi là chôn giả

141 Chôn chính

142 Phần “lục dịch “ nầy tùy theo địa phương có cách sắp đặt khác nhau

143 Lễ hỏa thiêu

144 Những phong tục nầy không khác người Việt và người Hoa mấy,nhằm bỏ đi tất cả những điều không tốt đẹp ở bên ngoài nhà.

145 Giống như lễ mở cửa mã của người Việt và người Hoa hay tổ chức vào ngày thứ 3 sau khi chôn hay thiêu.

146 Việt Nam chúng ta gọi là lễ chung thất hay tuần chung thất. Nghĩa là đủ 49 ngày.

147 Người Việt gọi là lễ Tiểu Tường

148 Giáp 2 năm người Việt gọi là lễ Đại Tường mãn tang và ba năm là giỗ đầu

149 Kinh Bát Nhã người Việt Nam chúng ta đọc tụng thiếu hai chữ này

150 Tán thán công đức của chư Phật và BồTát bằng lời văn cao cả; đôi khi bằng giọng trầm bỗng tùy theo miền.

151 Lá Bối dùng đểviết Kinh ngày xưa ở Ấn Độ.

152 Những vị Thầy giảng đạo, truyền giáo v.v…

153 Phần dịch sang tiếng Việt căn cứvào bản chữ Hán - Nhật đểdịch sang tiếng Việt.

154 Địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, Bắc Uất Đan Việt, Trường thọ thiên, đui điếc câm ngọng, thếtrí biện thông, trước Phật và sau Phật.

155 Pháp vô ngại, nghĩa vô ngại, từ vô ngại, nhạo thuyết vô ngại.

156 Chơn ngôn là: Án phạ nhật la tát đát phạ hồng phát tra.

157 10 triền cộng với 98 kiết sử thành 108 loại phiền não


tải về 2.3 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   15




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương