CỤc phòng chống hiv/aids


Biểu đồ 6: Kiến thức, thái độ, thực hành chung về tuân thủ điều trị ARV



tải về 1.54 Mb.
trang12/23
Chuyển đổi dữ liệu28.05.2018
Kích1.54 Mb.
#39107
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   ...   23

Biểu đồ 6: Kiến thức, thái độ, thực hành chung về tuân thủ điều trị ARV

3.3. Hoạt động tư vấn và hỗ trợ điều trị ARV

Bảng 11: Tham gia tập huấn, tư vấn cá nhân trước điều trị ARV


Đặc điểm

Tần số

Tỷ lệ %

  1. tham gia

95

97,9

1 buổi

11

11,6

2 buổi

23

24,2

3 buổi

19

20,0

4 buổi

26

27,4

5 buổi

9

9,5

>= 6 buổi

7

7,4

  1. Không tham gia

2

2,1

Hầu hết BN (97,9%) được tập huấn, tư vấn cá nhân trước điều trị ARV, tuy nhiên vẫn còn 2,1% BN không tham gia tập huấn, tư vấn cá nhân trước điều trị ARV và có tới hơn 64% số người tham gia tập huấn, tư vấn cá nhân trước điều trị ARV từ 3 buổi trở lên.

Bảng 12: Nội dung tập huấn (n = 95)


Nội dung

Tần số

Tỷ lệ %

Thông tin cơ bản về HIV/AIDS, điều trị bằng ARV, dự phòng NTCH

88

92,6

Xác định người hỗ trợ tuân thủ điều trị

52

54,7

Các tác dụng phụ của thuốc và cách xử trí

75

78,9

Lý do không tuân thủ điều trị và đề ra giải pháp

38

40,0

Lên kế hoạch tuân thủ điều trị

36

37,9

Phác đồ điều trị

26

27,4

Trong các nội dung tập huấn, nội dung cung cấp thông tin cơ bản về HIV/AIDS, điều trị ARV, điều trị dự phòng NTCH chiếm tỷ lệ cao nhất (92,6%), tiếp đó là nội dung các tác dụng phụ và cách xữ trí (78,9%), xác định người hỗ trợ tuân thủ điều trị (54,7%). Nội dung về phác đồ điều trị và lên kế hoạch tuân thủ điều trị được tập huấn ít nhất (27,4% và 37,9%).

Bảng 13: Quá trình, nội dung và tác dụng của tư vấn trong quá trình điều trị ARV


Quá trình tư vấn

Tần số

Tỷ lệ %

Thường xuyên

71

73,2

Thỉnh thoảng

24

24,7

Không bao giờ

2

2,1

Tổng cộng

97

100

Nội dung tư vấn (n = 95)







Các tác dụng phụ của thuốc và cách xử trí

78

82,1

Tầm quan trọng của TTĐT

87

91,6

Lên kế hoạch tuân thủ điều trị

30

31,6

Các bệnh nhiễm trùng cơ hội

44

46,3

Hoạt động tư vấn rất hữu ích (n = 95)

95

100

Có 73,2% BN được tư vấn thường xuyên trong quá trình điều trị, 24,7% BN thỉnh thoảng có tham gia tư vấn và 2,1 % BN không bao giờ tham gia tư vấn trong quá trình điều trị; Nội dung tư vấn trong quá trình điều trị được nhắc đến nhiều nhất là tầm quan trọng của TTĐT (91,6%), tiếp theo là các tác dụng phụ của thuốc và cách xử trí (82,1%), lên kế hoạch tuân thủ điều trị được nhắc đến ít nhất (31,6%). 100% BN tham gia tư vấn cho rằng nội dung tư vấn trong quá trình điều trị là rất hữu ích và cần thiết phải có.

Bảng 14: Sự hỗ trợ của người thân trong qua trình điều trị tại nhà


Nội dung

Tần số

Tỷ lệ %

Có nhận được sự hỗ trợ của người thân

79

81,4

Người hỗ trợ chính (n = 79)

79

100

Vợ/chồng

51

64,6

Bố mẹ

17

21,5

Anh, chị, em

5

6,3

Bạn bè

3

3,8

Khác

3

3,8

Những việc người hỗ trợ đã làm giúp BN TTĐT (n = 79)







Cùng đi tập huấn, tư vấn, lĩnh thuốc

42

53,2

Nhắc nhở uống thuốc

70

88,6

Chăm sóc ăn uống

72

91,1

An ủi động viên

75

84,9

Hỗ trợ tiền

19

24,1

Chỉ có 81,4% BN nhận được sự hỗ trợ của người thân trong quá trình điều trị ARV tại nhà. Phần lớn người hỗ trợ là vợ, chồng hoặc là cha, mẹ (64,6% và 21,5%). Sự hỗ trợ của anh, chị, em, của bạn bè hay người khác (cộng đồng) là rất ít (dưới 6,3%). Nội dung hỗ trợ nhiều nhất là chăm sóc ăn uống (91,1%), tiếp đến là nhắc nhở uống thuốc (88,6%), an ủi động viên 84,9%, cùng tập huấn,tư vấn, lĩnh thuốc là 53,2% và chỉ có 24,1% BN được người nhà hỗ trợ về kinh tế (tiền).

Đánh giá chung về sự hỗ trợ của người thân đối với BN AIDS trong quá trình điều trị ARV tại nhà được phân theo 2 mức độ là tích cực và không tích cực. Mỗi một nội dung hỗ trợ được tính 1 điểm, tổng điểm tối đa bằng 5 (5 nội dung), tối thiểu bằng 0 (không nhận được sự hỗ trợ). Tổng điểm hỗ trợ ≥ 3 là tích cực, < 3 là không tích cực. Nhìn chung có 72,2% BN nhận được sự hỗ trợ tích cực từ người thân (bảng 15).


Bảng 15: Đánh giá chung về sự hỗ trợ của người thân


Hỗ trợ của người thân

Tần số

Tỷ lệ %

Tích cực

70

72,2

Chưa tích cực

27

27,8

Tổng cộng

97

100

Mong muốn nhiều nhất của BN AIDS là được đối xử bình đẳng (90,7%), tiếp đến là an ủi, động viên thông cảm (84,5%). Chỉ có 18,6% BN muốn được tổ chức sinh hoạt nhóm, hơn 1/4 BN có nhu cầu và mong muốn được hỗ trợ về tiền, vật chất (26,8%) và việc làm (28,9%). Một số ít có mong muốn khác như là có đủ thuốc để được điều trị liên tục, có thuốc điều trị đặc hiệu để khỏi bệnh … (bảng 16).

Каталог: bitstream -> VAAC 360
VAAC 360 -> ĐÁnh giá chất lưỢng của máY ĐẾm tế BÀo t cd4 – pima lê Chí Thanh, Vũ Xuân Thịnh, Khưu Văn Nghĩa Trần Tôn, Trương Thị Xuân Liên
VAAC 360 -> Đào Việt Tuấn Trung tâm Phòng, chống hiv/aids hải Phòng
VAAC 360 -> CỤc phòNG, chống hiv/aids
VAAC 360 -> XÂy dựng phưƠng pháp in-house đo tải lưỢng VI rút hiv- 1 BẰng kỹ thuật real time rt-pcr nguyễn Thùy Linh *,, Dunford, Linda*,, Dean, Jonathan*,, Nguyễn Thị Lan Anh *,, Carr, Michael *,, Coughlan, Suzie*,, Connell, Jeff *, Nguyễn Trần Hiển
VAAC 360 -> DỰ BÁo nhu cầu và ngân sách sử DỤng thuốc arv tại việt nam (2011 2015)
VAAC 360 -> Danh sách bài báO ĐĂng trên kỷ YẾu hội nghị khoa học quốc gia lần thứ IV
VAAC 360 -> CỤc phòNG, chống hiv/aids báo cáo kết quả nghiên cứU ĐỀ TÀi cấp cơ SỞ

tải về 1.54 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   ...   23




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương