CỤc phòng chống hiv/aids


Bảng 16: Nhu cầu và mong muốn của bệnh nhân AIDS



tải về 1.54 Mb.
trang13/23
Chuyển đổi dữ liệu28.05.2018
Kích1.54 Mb.
#39107
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   ...   23

Bảng 16: Nhu cầu và mong muốn của bệnh nhân AIDS


Nhu cầu

Tần số (n)

Tỷ lệ (%)

Đối xử bình đẳng

88

90,7

Tiền, vật chất

26

26,8

An ủi, động viên, thông cảm

82

84,5

Việc làm

28

28,9

Tổ chức sinh hoạt nhóm

18

18,6

Mong muốn khác

7

7,2



3.4. Kết quả điều trị ARV của bệnh nhân AIDS tại Hà Tĩnh


Kết quả điều trị ARV của BN AIDS được đánh giá thông qua so sánh sự khác biệt giữa 2 giá trị trung bình của các chỉ số cân nặng, không có NTCH và số lượng tế bào TCD4 trước và sau điều trị ARV từ 6 tháng trở lên. Kiểm định được sữ dung trong phân tích là kiểm đinh T ghép cặp và kiểm định McNemar.

Bảng 17: Cân nặng của bệnh nhân trước và sau khi điều trị bằng ARV





Thời điểm

N

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Sai số chuẩn

Cân nặng

Trước điều trị

97

47,3

6,06

0,62

Sau điều trị

6 tháng


97

51,0

6,82

0,69

Kiểm định t ghép cặp: t = 7,63; p ≤ 0,001; Trung bình khác biệt 3,70; độ lệch chuẩn là 4,78; CI 95% (2,74 – 4,66)

So sánh sự khác biệt giữa 2 giá trị trung bình cân nặng của BN trước và sau điều trị ARV từ 6 tháng trở lên thông qua kiểm định t ghép cặp, kết quả cân nặng trung bình tăng 3,7kg sau 6 tháng điều trị (từ 47,3 đến 51,0), độ lệch chuẩn là 4,78 với khoảng tin cậy 95% là 2,74 đến 4,66. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (t = 7,63; p<0,001).

Bảng 18: So sánh tỷ lệ NTCH trước ĐT và sau ĐT 6 tháng





NTCH sau 6 tháng điều trị

Tổng



Không

NTCH trước điều trị



13

20,6%


50

79,4%


63

100%

Không

0

0%


34

100%


34

100%

Tổng

13

13,4%

84

86,6%

97

100%

Kiểm định McNemar với p<0,001

Trong số những BN mắc NTCH trước điều trị có 79,4% đã hết NTCH sau 6 tháng điều trị. Tỷ lệ BN mắc NTCH sau 6 tháng điều trị giảm một cách có ý nghĩa thống kê so với tỷ lệ BN mắc NTCH trước điều trị (kiểm định McNemar với 2 bậc tự do, p<0,001).


Bảng 19: Chỉ số miễn dịch trước và sau khi điều trị





Thời điểm

N

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Sai số chuẩn

Số lượng TCD4

Trước điều trị

97

281

282

29

Sau điều trị

6 tháng


97

332

205

21

Kiểm định t ghép cặp: t = 1,64; p < 0,01 Trung bình khác biệt 51; độ lệch chuẩn 305; CI 95% (-11 - 112)

So sánh giữa 2 giá trị trung bình về số lượng tế bàoTCD4của BN trước và sau điều trị ARV từ 6 tháng trở lên thông qua kiểm định t ghép cặp, kết quả cho thấy trung bình số lượng TCD4 tăng là 51 tế bào sau 6 tháng điều trị (từ 281 đến 332), khoảng tin cậy 95% là âm 11 đến 112. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (t = 7,63; p<0,001).

Bảng 20: Kết quả điều trị theo các chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng


Chỉ số

Tần số

Tỷ lệ %

Tăng cân

76

78,4

Không có nhiễm trùng cơ hội

84

86,6

Tăng số lượng tế bào TCD4

71

73,2

Kết quả tốt sau 6 tháng điều trị

50

51,5

Bảng 20 cho thấy kết quả sau điều trị ARV từ 6 tháng trở lên có 78,4% BN tăng cân, 86,6% BN không có nhiễm trùng cơ hội và 73,2% BN có số lượng tế bào TCD4 tăng. Nhìn chung, 51,5% BN đã có kết quả tốt sau 6 tháng điều trị (tăng cân, không có nhiễm trùng cơ hội và số lượng tế bào TCD4 tăng).


3.5. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành TTĐT ARV

3.5.1. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức điều trị ARV


Bảng 21 cho biết mối liên quan giửa kiến thức về điều trị ARV với các yếu tố liên quan như vùng miền; độ tuổi; trình độ học vấn; thu nhập bình quân; khoảng cách từ nhà tới PKNT; thời gian nhiễm HIV; thời gian điều trị ARV; tập huấn trước điều trị ARV.

Bảng 21: Một số yếu tố liên quan đến kiến thức về điều trị ARV


Yếu tố liên quan

Kiến thức về ĐT ARV

OR

(95% CI)

2

P

Đạt

Không đạt

n

%

n

%

Vùng miền






















Thành thị

8

27,6

21

72,4

1,90

0,09

1,64

Nông thôn

21

42,0

29

58,0

(0,71-5,11)

Nhóm tuổi






















Từ 30 – 39 tuổi

21

38,2

34

61,8

0,90

0,06

0,16

Các nhóm tuổi khác

15

35,7

27

64,3

(0,39-2,07)

Trình độ học vấn






















THCS trở xuống

2

50,0

2

50,0

0,58

(0,08-4,28)



0,29

0,33

Từ PTTH trở lên

59

63,4

34

36,6

Thu nhập bình quân






















Dươi 1 triệu

20

36,4

35

63,6

1,08

0,03

0,17

> 1 triệu

16

38,1

26

61,9

(0,47-2,47)

Khoảng cách từ nhà tới PKNT






















≤ 20Km

16

34,0

31

66,0

1,29

(0,57-2,95)



0,37

0,14

>20Km

20

40,0

30

60,0

Thời gian nhiễm






















≤ 3 năm

7

21,9

25

78,1

2,88

4,75

0,02

> 3 năm

29

44,6

36

55,4

(1,09-7,59)

Thời gian điều trị






















≤ 3 năm

15

27,3

40

72,7

2,67

5,27

0,01

> 3 năm

21

50,0

21

50,0

(1,14-6,22)

Tập huấn trước ĐT
























36

37,9

59

62,1

0,62

1,21

0,39

Không

0

0,0

2

100

(0,53-0,73)

Số buổi tập huấn






















≤ 3 buổi

19

34,5

36

65,5

1,29

0,36

0,14

≥ 4 buổi

17

40,5

25

59,5

(0,56-2,95)

BN ở khu vực nông thôn có kiến thức về ĐT ARV cao hơn BN ở khu vực thành thị. BN ở độ tuổi 30 – 39 có kiến thức về ĐT ARV cao hơn ở những nhóm tuổi khác. Tuy nhiên những sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

Có sự khác nhau về kiến thức ĐT ARV giữa các nhóm trình độ học vấn, những người có trình độ học vấn từ PTTH trở lên có kiến thức về ĐT ARV tốt hơn những người có trình độ học vấn từ THCS trở xuống, mối liên quan này không có y nghĩa thống kê (OR = 0,29; p>0,05). Tương tự, người có thu nhập bình quân trên 1 triệu đồng có kiến thức về ĐT ARV tốt hơn những người có thu nhập bình quân dưới 1 triệu đồng. Ngược lại những người ở cách xa PKNT trên 20 có kiến thức về ĐT ARV tốt hơn những người ở cách xa PKNT dưới 20. Tuy nhiên những sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Kiến thức về ĐT ARV của những người có thời gian nhiễm HIV trên 3 năm cao gấp gần 3 lần (2,88) so với những người có thời gian nhiễm HIV dưới 3 năm, mối liên hệ này có ý nghĩa thống kê. (OR = 2,88; p<0,05). Tương tự, Những người có thời gian điều trị càng nhiều thì có kiến thức về ĐT ARV tốt hơn những người có thời gian điều trị ít. Kiến thức về ĐT ARV của những người có thời gian điều trị trên 3 năm cao gấp 2,67 lần những người có thời gian điều trị dưới 3 năm, mối liên hệ này có ý nghĩa thống kê. (OR = 2,67; p<0,05).

Kiến thức về ĐT ARV của những người có tham gia tập huấn trước điều trị cao hơn so với những người không tập huấn. Người tham gia tập huấn từ 4 buổi trở lên có kiến thức về ĐT ARV tốt hơn người tham gia tập huấn từ 3 buổi trở xuống, Tuy nhiên những sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).



Каталог: bitstream -> VAAC 360
VAAC 360 -> ĐÁnh giá chất lưỢng của máY ĐẾm tế BÀo t cd4 – pima lê Chí Thanh, Vũ Xuân Thịnh, Khưu Văn Nghĩa Trần Tôn, Trương Thị Xuân Liên
VAAC 360 -> Đào Việt Tuấn Trung tâm Phòng, chống hiv/aids hải Phòng
VAAC 360 -> CỤc phòNG, chống hiv/aids
VAAC 360 -> XÂy dựng phưƠng pháp in-house đo tải lưỢng VI rút hiv- 1 BẰng kỹ thuật real time rt-pcr nguyễn Thùy Linh *,, Dunford, Linda*,, Dean, Jonathan*,, Nguyễn Thị Lan Anh *,, Carr, Michael *,, Coughlan, Suzie*,, Connell, Jeff *, Nguyễn Trần Hiển
VAAC 360 -> DỰ BÁo nhu cầu và ngân sách sử DỤng thuốc arv tại việt nam (2011 2015)
VAAC 360 -> Danh sách bài báO ĐĂng trên kỷ YẾu hội nghị khoa học quốc gia lần thứ IV
VAAC 360 -> CỤc phòNG, chống hiv/aids báo cáo kết quả nghiên cứU ĐỀ TÀi cấp cơ SỞ

tải về 1.54 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   ...   23




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương