Buddhist dictionary



tải về 2.16 Mb.
trang3/16
Chuyển đổi dữ liệu31.07.2016
Kích2.16 Mb.
#11585
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   16

Ambedkar (skt&p): Bhimrao Ramji (1891-1956). Một trong những cha đẻ của hiến pháp Ấn Ðộ, người sáng lập phong trào qui y Phật cho những người hạ đẳng. Người đã cải đạo từ Ấn giáo sang Phật giáo và lôi kéo hơn 500.000 người khác gia nhập đạo Phật với mình. Người đã viết quyển Ðức Phật và Phật pháp làm sách nhập môn cho những ai muốn gia nhập phong trào của ông—One of the father of the Indian constitution. Founder a a movement to convert the members of the lowest caste of the Indian social system to Buddhism. Ambedkar himself was originally a Hindu, converted publicly to Buddhism in 1956 in a huge ceremony along with 500,000 other lowest caste people. He was the author of the book titled “The Buddha and His Dharma” which served as an entrance  guide for his followers. 

Amidism: Các môn phái (ở Tàu và Nhật) đặt Ðức Phật A Di Ðà vào trọng tâm tu tập của môn phái—All schools (of Chinese and Japanese) that have made Amitabha Buddha the central point of their teaching and practicing. 

Amisa-dana (skt): Tài thí—Giving of material objects—Giving of goods (flesh, food, meat, prey, gift, etc). 

Amita: A-Di-Dà—Tên của một vị Phật thần thoại. 

            Sự thờ phụng Ðức Amitabha chịu ảnh hưởng nặng nề của Ba Tư, bắt đầu từ những năm đầu công nguyên. A Di Ðà Phật là Vô Lượng Quang Như Lai và cõi Cực Lạc của Ngài ở phương Tây. Ngài cũng còn được biết dưới tên Vô Lượng Thọ (Amitayus), vì sự trường thọ (ayus) của Ngài. Một số lớn kinh văn dành cho Vô Lượng Quang Phật; cuốn kinh được biết tới nhiều nhất là Sukhavati-vyuha, Kinh Di Ðà, mô tả Thiên đàng của Ngài, nguồn gốc và cách cấu tạo của cõi ấy—The cult of Amitabha shows strong Iranian influence, and began about the first years of Christain Era. Amitabha is the Buddha of Infinite (Amita) Light (abha) and his kingdom is in the West. He is known as Amitayus, because his life-span (ayuh) is infinite (amita). A great number of texts are devoted to Amitabha. The best known among them is the Sukhavati-vyuha, the Array of the Happy Land, which describes  his Paradise, its origin and structure. 

            Vô Lượng Quang và Vô Lượng Thọ Phật. Ðức Phật chủ trì Tây phương Cực Lạc. Ngài là đối tượng thờ cúng và tu tập của các phái Tịnh độ ở Tàu và Nhật. Ngài thường ngồi ở giữa liên đài ám chỉ sự thanh tịnh. Ngài thường xuất hiện cùng với bên phải là Ðại thế chí và bên trái là Quán Thế AÂm  (Phật A Di Ðà ngồi còn hai vị Bồ tát thì đứng)—Name of a mythical Buddha—The Buddha of Infinite Light and Infinite Life—The presiding Buddha of the Western Paradise worshipped in Pure Land Buddhism. Most often he is seated in the middle of a lotus blossom, symbol of purity. He often appears together with Avalokitesvara on his left hand and Mahasthamaprapta on his right hand (Amitabha is seated and the two bodhisattvas stand). 

**   For more information, please see A Di Ðà in Vietnamese-English Section, and Amitabha in English-Vietnamese Section. 

Amitabha: A Di Ðà Phật—The Buddha of Infinite Light—The Buddha of Infinite Life—See Amita. 

Amitabha-Buddha (skt): See Amita. 

Amitabha Sutra (Skt): Kinh của Ðức Phật A Di Ðà—Một trong ba bộ kinh quan trọng trong trường phái Tịnh Ðộ—Sutra of the Buddha Amitabha—One of the three sutras that form the doctrinal basis for the Pure Land school. 

Amitabha-Vyuha-Sutra: Vô Lượng Thọ Kinh—Sutra of Infinite Life.

Amitadhvaga-Buddha: Vô Lượng Tràng Phật.

Amitayudhyana-Sutra (skt): Kinh Quán Vô Lượng Thọ. Một trong ba bộ kinh lớn của môn phái Tịnh Ðộ—Sutra on the contemplation of the Buddha or reciting the name of Amitayus (Amitabha) Buddha, the Buddha of Boundless Life. One of the three doctrinal basis of the Pure Land school. 

Amitayus (skt): Vô Lượng Thọ Phật—Ðức Phật A Di Ðà ngồi trên tay cầm chiếc bình đựng mật hoa bất tử—Amitabha Buddha sitting with a vessel of nectar of immortality in his hands—See A Di Ðà. 

Amitayus-Dhyana-sutra: Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh.

Amogha: A Mục Khư—Bất không.

Amoghasiddhi (skt): Ly Bố Úy Như Lai—Nguời thực hiện mục đích không sợ hãi. Một trong năm vị Phật siêu việt, mà thế gian Maitreya và Bồ Tát siêu việt đều phải theo—One  whose achievement is not in vain, who unerringly achieves his goal. One of the five transcendent Budhhas. With him are associated the earthly Maitreya Buddha and the transcendental bodhisatva Vishvapani. 

Amoghavajra: A mục khư bạt triết la—Bất không kim cang—See Bất Không (2).

Amra: Nan phân biệt—Am-ma-la—Xoài—Mango.

Amrapalika: Am-la-quả Nữ. Âmra—Vijnana: Thanh tịnh thức.

Amrita (skt) Amata (p): A mật


 ri đa—Cam lộ—Bất tử bửu—Sweet dew—Nectar—Immortal—Deathless—Spiritual liquor—World of immortality—Heaven—Eternity—Nirvana.
Amrtodana (skt): Cam Lộ Vương—Cha của A Nậu Lâu Ðà—Father of Anuruddha.
Anabhasa (skt): Không có hình ảnh hay không có bóng dáng, tức là vượt khỏi phạm vi của các giác quan—Imageless or shadowless, i.e. beyond the reach of the sense—See Nirabhasa in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section. 
Anabhinirvritti (skt): Vô sinh khởi—Not rising. 
 

Anabhoga (skt): Vô công dụng hay không có mục đích, đối lại với gia hành—Purposeless—Effortless, or unaware of conscious striving, in contrast with effortful life. 


Anagami (p) Anagamin (skt): A Na Hàm—Bất Lai.
            Người đã giải thoát khỏi năm ràng buộc đầu tiên là tin vào cái ngã, nghi ngờ, chấp trước vào nghi lễ cúng kiến, ghen ghét và thù oán. A na hàm là bậc không còn tái sanh vào thế giới Ta bà nầy nữa—Non (never)-returner. Those who are free from the first five fetters of believing ego, doubt, clinging to rites and rules, sensual appetite, and resentment. One who is never again reborn in this world. 
            Quả vị thứ ba trong tứ Thánh quả—Trạng thái không còn trở lại nữa, quả vị thứ ba trong bốn quả vị của người tu Phật giáo—Người đắc quả vị nầy thì sau khi nhập diệt, không còn trở lại tái sanh trong cõi trần, mà tái sanh vào cõi trời vô sắc cao nhứt và sau đó đạt được Thánh quả A La Hán—Never Returner—Third of the four stages on the Path, the state which is not subject to returning—The Anagami does not return to the earth after his death, but is reborn in the highest formless heaven and there attains arhatship—A Na Hàm—Bất Lai—See Tứ Thánh Quả (B) (3) Vietnamese-English  Section. 
Anagarika (p):  Người thoát ly gia đình, nhưng không theo Tăng đoàn Phật giáo. Vào thời Ðức Phật ở Ấn độ  có vô số nhóm Anagarika mà Sangha chỉ là một—A homeless one—One who enters the homeless life without formally entering the Sangha. At the time of the Buddha, in India there existed numerous groups of Anagarika, among which Sangha was only one of them.
Anagata: Vị lai—The future.
Anagata addhana (p): The future. 

Anahata chakra (p) Cakra (skt): Ðiểm nằm trong vùng tim, nơi cai quản trái tim—Anahata Cakra lies in the heart region, which controls the heart. 

Anahata-Sabda: (skt) Anahata-Shabda (p): AÂm thanh huyền bí, chỉ có thể nhận biết khi thiền định đã tiến bộ. Ðôi khi người ta dùng âm OM như một âm thanh huyền bí—A mystic sound which can be perceived during the advanced stage of practicing meditation or at a certain stage of spiritual development. Sometimes OM is also referred to as a mystic sound. 

Ananasukha (p): Hạnh phúc không nợ nần. 

Ananda (skt):
            Name of the Buddha’s half brother—Tên của ngưới anh em cùng cha khác mẹ với Phật. 
            Name of the second Indian Patriarch—Tên của vị Tổ thứ hai dòng Thiền Ấn Ðộ.

            Enjoyment—Happiness—Joy—Sung sướng—Hạnh phúc. 



            Name of one of the ten Buddha’s great disciples—Among the Buddha’s ten senior disciples, Ananda was the most handsome, clever, strong and excellence in memory. He was known as “The Most Knowledgeable.” But unfortunate incident happened to him. One day, Ananda was making his begging round in a village with alms bowl in hand. He saw a young woman fetching water from a well. So he begged her for some water to drink. From her dress, he knew that she belonged to the inferior Sudra caste, but he did not despise her. The girl name was Matangi, though of low caste, was as beautiful as flowers. As she saw Ananda begging for water, she offered him a bucket of pure water. At the same time, she glanced at Ananda’s handsome appearance. Instantaneously, she had developed a passion for Ananda. Ananda paid no intention to Matangi’s beauty. After drinking the water, he thanked her and departed. By this time, Matangi was totally possessed because she had never seen any Bhiksu as handsome as Ananda. From that day onwards, Matangi was love-sick just thinking of Ananda everyday. She lost the sparkle in her beautiful looks and got thinner and thinner. After repeatedly questioned by the mother, she revealed: “I must be married to Ananda.” Her mother said: “Ananda is the Buddha’s disciple, who has given up the five desires. What can I do?” But seeing that Matangi got thinner and thinner by the day, she was very worried. So the mother and daughter had an intimate talk after which they decided to learn the esoteric dharani (secret incantations of sorcery) in order to cast a spell on Ananda. At that time, the Buddha and his disciples were invited into the King’s Palace by King Prasenjit, but Ananda missed that party for the mass offering. That day, Ananda went on his own begging round. He happened to arrive at Matangi’s house. When she saw the person of her dreams, she was overcome with joy. While she prepared some food for the offering, she started to chan the dharani. The dharani was effective. Although Ananda was a practicing Bhiksu, he succumbed to the spell and lost control of himself. Unknowingly, he followed Matangi into the inner chamber. Just as Ananda lost his self-control and was about to be seduced by Matangi, the Buddha was aware that Ananda had run into the mara’s trap. He bad good-bye to King Prasenjit and hurried back to the vihara with his disciples. The Buddha sat cross-legged in a lotus position and pronounced the Surangama Dharani which could be able to break the dharani of Matangi. While Ananda was intoxicated by the spell and was about to violate the precept, a ray of Buddha’s light descended from the heavens and shone on the bodies of Ananda and Matangi. Both were aroused from their daze. With the good prevailing over the evil, they quickly came to their senses. Ananda, who had almost breached the basic precept, was so ashamed that he held his head in his hands, crying painfully. After Matangi was bathed in the Buddha’s light, she was deeply remorseful. She and Ananda walked together to the front of the Buddha and begged for repentance. Ananda, prostrating himself on the ground crying, could not raise his head. The kind Buddha forgave Ananda and caressed the top of his head to give him empowerment. The Buddha then delivered the "Surangama Sutra” which taught people how to attain Buddhahood by the practicing of meditation. Later, Matangi was also ordained. She applied herself so diligently to her practice that she quickly attained Arhanship—Tên của một trong mười vị đại đệ tử của Phật—Ông là một trong mười đại đệ tử của đức Phật. A Nan Ðà trẻ tuổi, thông minh và trí nhớ tuyệt luân, nên được gọi là “Ðệ Nhất Uyên Bác” (Ða Văn Ðệ Nhất). Nhưng chuyện bất hạnh lại phát sinh từ A Nan Ðà. Một hôm, A Nan Ðà ôm bát đi khất thực, đến một thôn nhỏ, thấy một cô gái trẻ đang múc nước giếng, bèn xin bố thí nước uống. Nhìn cách ăn mặc, A Nan biết là cô gái thuộc đẳng cấp tiện dân (thủ đà la) nhưng không hề có ý xem thường. Người con gái này tên là Ma Ðăng Già, tuy là tiện dân nhưng mặt đẹp như hoa. Cô gái thấy A Nan xin nước, bèn cúng dường một bình nước sạch, đồng thời ngẫn ngơ lén nhìn tướng mạo đẹp trai của A Nan, liền sanh lòng yêu thương.  A Nan không có ý thưởng thức sắc đẹp của cô gái, uống xong liền cám ơn rồi đi. Lúc này cô gái như người mất hồn, lại như người trúng độc. Bởi vì cô chưa từng nhìn thấy một vị Tỳ kheo nào tuấn tú như A Nan. Từ hôm đó, Ma Ðăng Già tương tư, ngày ngày tưởng nhớ A Nan, mặt mày ủ dột, ngày càng gầy ốm. Người mẹ thấy vậy bèn hạch hỏi mãi mới biết nguồn cơn. Ma Ðăng Già nói: “Con nhất định phải gả làm vợ  cho A Nan. Mẹ nàng nói: “A Nan là đệ tử của Paht, đã đoạn trừ ngũ dục, bảo mẹ phải làm sao đây?” Nhưng nhìn thấy con gái ngày càng gầy yếu lòng bà mẹ xót xa, bèn bàn nhau học bùa chú để làm mê muội A Nan. Mấy hôm sau đó, khi Ðức Phật nhận lời mời của vua Ba Tư Nặc đến cung điện nhà vua, thì A Nan không theo được để dự lễ trai Tăng lần đó. Một hôm A Nan ôm bát đi khất thực, tình cờ đến ngay trước nhà của Ma Ðăng Già. Cô gái nhìn thấy người trong mộng, vui mừng khôn xiết, một mặt chuẩn bị đồ ăn cúng dường, mặt khác nàng thầm đọc thần chú. Bùa chú này quả nhiên linh nghiệm. A Nan tuy là một Tỳ kheo tu hành, nhưng vẫn phải chào thua, không tự chế, không biết là đã đi vào trong buồng của Ma Ðăng Già tự lúc nào.  Ðúng vào lúc A Nan mất tự chủ và bị Ma Ðăng Già mê hoặc. Phật biết được A Nan đang gặp ma chướng, nên Ngài xin giã từ vua Ba Tư Nặc để trở về tịnh xá. Về đến tịnh xá, Ðức Phật ngồi thiền tĩnh tọa và niệm thần chú Lăng Nghiêm để phá trừ bùa chú của Ma Ðăng Già. Ðúng khi A Nan đang bị say dại và sắp sửa phá giới thì một ánh Phật quang từ trên chiếu xuống trên thân thể cùa A Nan và Ma Ðăng Già, cả hai chợt tỉnh. Cuối cùng thì chánh đã thắng tà, cả hai nhanh chóng khôi phục lại lý trí, đặc biệt là A Nan, suýt chút nữa là đã phá giới căn bản, cảm thấy hổ thẹn kêu khóc. Ma Ðăng Già được tắm mình trong ánh Phật quang nên rất hối hận đã làm chuyện quấy. Hai người cùng đến trước Phật, mong sám hối. A Nan dập đầu khóc, không ngẩng lên được. Ðức Phật từ bi đã dung thứ cho A Nan, xoa đầu an ủi, đồng thời Phật tuyên đọc bộ kinh “Ðại Phật Ðảnh Thủ Lăng Nghiêm” dạy người tu thiền định thành Phật đạo. Về sau Ma Ðăng Già cũng xin xuất gia, tinh tấn tu hành và nhanh chóng chứng quả A La Hán. 

**   For more information, please see A-Nan-Ðà in Vietnamese-English Section. 

Anangana (p): Vô uế—Without blemishes. 
Anantarya (skt): See Vô Gián Nghiệp.
Anantasavara-usnisa (p): Phật đảnh Vô Biên AÂm. 
Anantat: Vô biện—Vô lượng.
Anantatcharitra: Vô biên hạnh Bồ Tát.
Anantatvikramin: Vô lượng lực Bồ Tát.

Anantava loko (p) Thế giới vô biên—The world is infinite. 

Anapana (skt): A Na Ba Na—Hơi thở ra vô—Exhaling and Inhaling. 

Anapanasati (p) Anapraan-smrti (skt):  Thiền sổ tức—Ðếm hơi thở. Chú tâm và tỉnh thức hơi thở vào và thở ra với mục đích làm cho tinh thần yên tĩnh và nhắc nhở chúng ta quay vào với chính mình. Mục đích của lối thực tập nầy giúp ngăn chận tâm viên ý mã hầu đạt tới định tĩnh. Tuy nhiên, người tu tập luôn nên nhớ không nên tìm cách điều tiết hơi thở—Mindfulness of in-and-out breathing (a form of meditation)—Mindfulness of the Breath (breathing)—Breathwatching—To watch your breathing-in and breathing-out. This will remind us to come back to our own person; that is to go inward rather than outward. The goal of this meditation is to stop the wandering mind in order to attain concentration. However, the cultivator should always remember that breathing is not regulated in this practice. 

Anapatrapya (skt): Lack of reserve—Non-bashfulness, one of the upaklesa or secondary hindrances—See Ngũ Chướng. 

Anapranansmrti (skt): Mindfulness of breathing or mindfulness on the in-and-out breathing—Thiền sổ tức.

**For more information, please see Anapana-sati in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section. 

Anariyapariyesana (p): Phi Thánh cầu—The unariyan quest. 

Anasrava (skt): Vô lậu—Without leakage—Faultless—Unconditioned—See Asrava in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section, and Tứ Hữu Lậu in Vietnamese-English Section. 

Anatavirya: Vô lượng tinh tấn Phật.

Anatana-samyak-sambodhi: Enlightenement.

Anathapindada (skt) Anathapindika (p):  Cấp cô độc, một trong những đệ tử của Phật, tên thật là Sadatta, người cho người nghèo bánh và đồ ăn, người nuôi nấng những kẻ cô độc, sống vào thời của Ðức Phật Thích Ca và là một trong những đệ tử tại gia nổi tiếng của Phật. Ông đã dùng số tiền lớn để mua vườn Kỳ Ðà xây tịnh xá cho Phật và Tăng đoàn, nơi đã trở thành chốn an dưỡng của Phật trong mùa kiết hạ an cư—One of the Buddha’s disciples. His real name is Sadatta, the giver of cakes or food to the poor, the feeder of forlorn, who lived at the time of the Sakyamuni Buddha, was one of the Buddha’s most renowned lay folowers. He spent a great deal of money to acquire the Jetavana Grove, where he had built a monastery for the Buddha and his order. This place also became the preferred rainy season retreat of the Buddha. 

Anathapindika-Vihara: Cấp cô độc viên.

Anatman (skt) Anatta (p): Không có linh hồn—Vô ngã hay tính vô ngã. Một trong những học thuyết trọng tâm của đạo Phật. Nó phủ định cái ngã bên trong một cá nhân theo nghĩa bất tử, bất diệt, duy nhất và độc lập—No-Soul—No-Self—Nonself—Not self—Not spiritual—Without self—No self—Destitute of spirit or self—Something different from spirit or soul—One of the central teachings of Buddhism; it says that no self exists in the sense of a permanent, eternal, integral and independent substance within an individual existent. 

Anatta (skt): Non-ego—Impersonality—Vô ngã (không có bản ngã hay thuộc tính vĩnh hằng, vì vạn sự vạn vật đều phải nương nhau mà có). 

Anatthasamhita (p): Danh từ vô bổ. 

Anavabodha (skt): Bất giác—Not knowing—Unknowledge—Không ý thức, không tỉnh giác hay mê muội trong từng ý niệm—See Bất Giác in Vietnamese-English Section. 

Anavajjasukha (p): Hạnh phúc không bị khiển trách. 

Anavapta (skt): Name of a dragon and of a lake. 

Anavarana (skt): Không bị chướng ngại—Unobstructed.

Anavatapta: A nậu đạt trì—Long vương trì.

Anavattidhamma (p): Bất thối pháp—Not liable to return to a lower life. 

Anda (p): An egg—Trứng. 

Andaja (skt): Tứ sanh lục đạo—trong lục đạo có bốn loại tái sanh—Four kinds of birth by which the beings of the six modes of existence:

(C)  Thai sanh (gồm con người và những động vật có vú): Jarayuja—Born alive (humans and mammals).

(D)  Noãn sanh (gồm chim và loài bò sát): Andaja—Oviparous or born of an egg (egg-born  such as birds, serpents and reptiles).

(E)   Thấp sanh (cá và trùng): Samsvedaja—Moisture or water born (fish and worms).

(F)   Hóa sanh (gồm các vị trời cũng như ngạ quỷ và địa ngục—Sanh bằng nghiệp lực): Aupapaduka—Born by metamorphosis, not by a mother but rather through the power of karma alone (devas, pretas, and hell beings). 

Andjali: Hiệp chưởng—Hiệp trảo.

Anekapariyaya (p): Vô lượng phương tiện—In various ways. 

Anga (skt):

·        Chi: A limb of the body—Tay chân.

·        See Thập Nhị Ðại Thừa Kinh in Vietnamese-English Section. 

·        Tên của một trong 16 nước thời cổ Ấn Ðộ: Name of one of the 16 great countries in ancient India.

Angada (p): Bracelet for arm—Vòng đeo tay. 

Angajata (p): The male or female organ—Bộ phận sinh dục nam hay nữ. 

Angana (p): 

           An open space—Khoảng không gian trống trải.

            Female: Người nữ. 

Angara (p): Charcoal—embers—Than hồng. 

Angaraka : Ương Nga La Ca.

            Than: Charcoal.

            Hỏa tinh: Vì sao lửa—A fire star—The planet Mars.

Angkor Wat: Ngôi đền ở miền Trung Cam Bốt, được dựng lên vào thời vua Suryavarman II (1113-1150), coi như một trong những nơi nổi tiếng về nghệ thuật kiến trúc Khmer. Lúc đầu Angkor Wat là một ngôi đền Ấn Ðộ giáo thờ Thần Vishnu. Sau khi các vua Khmer cải đạo và trở về quy y Phật, ngôi đền được dùng để thờ cúng theo Phật giáo. Sau khi Angkor Wat bị người Thái tàn phá vào thế kỷ thứ 15, kinh đô Khmer đã dời về Nam Vang và ngôi đền chỉ được tìm thấy lại vào thế kỷ thứ 19—Temple complex in central Cambodia, considered the high point of classical Khmer art, built under King Suryavarman II (1113-1150). Angkor Wat was originally a holy site of Hinduism to worship Vishnu. Following the conversion of the succeeding Khmer kings to Buddhism, Angkor Wat served as a Buddhist holy place. After the destruction of the Angkor by the Thais in the fifteenth century, Khmer capital moved to Phnom Penh. It was not rediscovered until the nineteenth century. 

Angula (p): An inch—Một phân Anh. 

Anguli (p): Finger—Toe—Ngón tay hay ngón chân. 

Angulimalaya: Ương quật ma la—Một vị Bà La Môn tu theo phái Sivaitic tin rằng giết người là một đức tin tôn giáo—A Barhama who belonged to a Sivaitic sect which practice assasination as a religious act.

Anguliyaka (p): Finger-ring—Nhẫn đeo tay. 

Angutara Nikaya (p) Ekottaragama (skt): Tăng Chi Bộ Kinh, sưu tập thứ tư của Ðại tạng Kinh, gồm những bản văn được đánh số, xếp thành mười một loại, theo những chủ đề riêng—The Collection of Gradual Sayings, the fourth of the five Nikayas or collections of Discourses of Buddha into which Sutta Pitaka is divided. There are eleven sections  made up of texts organized numerically according to their special subjects. 

Anguttha (p): Thumb—The great toe—Ngón tay cái hay ngón chân cái. 

Anibbanasamvattanika (p): Bất đắc Niết bàn—Unable to attain Nibbana. 

Anicca (p): Impermanence—One of the three characteristics of all existence; the others beings Dukkha (khổ)  and Anatta (vô ngã)—Everythings is subject to the law of cause and effect—No unchanging condition of being—Vô thường. 

Animitta (skt&p): Vô tướng, không có hình thức, không có các vẻ bên ngoài, không có dấu hiệu rõ rệt của chư pháp. Ðây là đặc trưng cho Chân Lý tuyệt đối, không hề biết đến một sự phân biệt đối xử nào—Formlessness, no-form, devoid of appearance, or absence of chracteristics of all dharmas; the mark of absolute truth, which is devoid of distinctions. 

Animitta cetovimutti (p): Vô tướng tâm giải thoát—Freedom of mind on signless.

Anirodha (skt): Bất diệt, không bị tiêu hủy—Not subject to destruction. 

Anirodhanutpada (skt): Bất diệt bất sinh—Immortality—Being above birth and death. 

Aniruddha (skt): A Nậu Lâu Ðà, một trong mười môn đồ lớn của Ðức Phật—One of the ten great disciples of the Buddha. 

Anishthita (skt): Vô Tận hay không bị hết—Not extinguished. 

Anittha (p): Bất hỷ.

Anittha akanta amanapa dhamma (p): Bất hỷ, bất thọ, bất khả pháp—Joyless, desireless, unlovely dhamma. 

Anitya (skt) Anicca (p): Vô thường—Không tồn tại mãi mãi—Tính không thường hằng, là nét căn bản trong giáo lý nhà Phật: Sống, thay đổi và chết (thay đổi liên tục trong từng phút giây). Là một trong ba đặc trưng của sự tồn tại: Vô thường, khổ và vô ngã. Vô thường là yếu tố căn bản của đời sống, không có nó sự hiện hữu sẽ không có—Impermanence—Inconstant—Not everlasting—Transient—Occasional—Incidental—Unsual—Irregular—Unstable—Uncertain—The ever changing nature of all phenomena from arising, dwelling and passing away. Anitya is one of the three fundamental of everything existing: Impermanence (Anitya), Suffering (Duhkha) and Non-ego (Anatman). Impermanence is the basis of life, without which existence would not be possible. 

Aniyada: Bất định tội.

Anjali (skt): Lifting of the folded palms as a token of reverence—Ðưa hai bàn tay chấp vào nhau lên ngực để tỏ thái độ cung kính—See Anajali Mudra in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section. 

Anjjali-kamma (p): The act of salutation—Hành động chào nhau. 

Anjjali-karaniya (p): Worthy of being honored (a)—Ðáng được tôn kính. 

Anjali-mudra (skt): Chấp hai tay chào. Hai lòng bàn tay ép vào nhau ngang với ngực. Cử chỉ chào hỏi của người Ấn. Trong Phật giáo nó tượng trưng cho Tính Thế Ðó hay Chân như—The salutation with joined hands. The palms are held together at the level of the chest. This is a customary gesture of greeting in India. In Buddhism it expresses “Suchness” or “Tathata.”—For more information, see Hợp Chưởng in Vietnamese-English Section. 

Ankura (p): Shoot—Sprout—Bud—Mầm hay nụ.

Ankusa (p): A pole with a hook used for plucking fruits or to guide an elephant—Lồng bẻ trái cây hay roi quản tượng. 

Anna (p): Water—Nước. 
Annadatthu (p):
At any rate: Bằng bất cứ giá nào.

On the other hand: Mặt khác.

Surely: Một cách chắc chắn. 

Annam jivam annam sarivam (p): Mệnh dị thân dị—Life and body are not the same. 

Annana (p): Ignorance—Vô minh.

Annatha (p): Otherwise (adv)—In a different way—Nếu không. 

Annathatta (p): Change of mind—Sự đổi ý. 

Annava (p): Ocean—Ðại dương. 


Annnada (p): On another day (adv)—At another time—Vào một ngày khác hay vào lúc khác. 
Anottappa (p): Không sợ hậu quả của hành động bất thiện.

Anouttara: A nậu đa la—Vô thượng—Supreme. 

Anouttara-Samyas-Sambodhi: A nậu đa la tam miệu tam bồ đề—Vô thượng chánh đẳng chánh giác.

Anouvyajana: Bát thập tùy hảo.

Antagraha-drsti (skt): Biên kiến—To hold (catch—seizure—receive—seize—lay hold of) extreme views—To grasp the wrong views. 

Antara-bhava (skt): Thân trung ấm, trạng thái giữa sự chết và tái sanh. Giai đoạn mà thần thức đang ở giữa sự chết và sự tái sanh—Conditions between lives. The intermediate stage of existence, middle existence—The spiritual consciousness in its middle existence between death and reincarnation (regeneration)

** For more information, please see Thân 

     Trung Ấm in Vietnamese-English Section.

Antariksacasina: Hư không cư.

Antarvasaka (skt):  An đà hội—Hạ y trong tam y—Inner robe—Under robe—Inner or under garment.

            Nội y: Under robe.

            Ngũ điều y: Inner robe.

            Tiểu y (y năm mảnh): Five-stripe robe.

            Hành đạo tác vụ y: Practice and work robe. 

Antaskarana (skt): Making an end—Ðạt tới cứu cánh—The power to achieve enlightenment.

Antava loko (p): Thế giới hữu hạn—The world is finite. 

Antika (skt): Ðoạn mất—Reaching to the end. 

Anu (skt & p): Phân tử cực nhỏ—An extremely small molecule (very small particle). 

Anubhava (skt): Uy lực, uy thần lực hay thần lực—Supernatural power. 

Anuddhatya (skt): Agitation—Excitement—Trạo cử (sự dao động hay tán loạn của tâm khi hành thiền). 

Anujata (skt): Ðược sanh ra sau—Born after. 

Anulomikikshanti (skt): Nhu thuận nhẫn—Kshanti of obedience—See Nhu Thuận Nhẫn.

Anumatta (p): Of a very small size (a)—Thuộc cở rất nhỏ. 

Anuradhapura: Tên kinh đô cũ của Tích Lan trước thế kỷ thứ X. Anuradhapura bị quên lãng sau khi kinh đô được dời về Colombo cho tới thế kỷ XIX mới được phát hiện. Có hai tháp mộ lớn tại đây là Ruwanweli và Thuarama—Name of the old capital of Ceyland before the tenth century. Anuradhapura fell into oblivion when the capital moved to Colombo and only rediscovered in the nineteenth century. There are two gigantic stupas there: Ruwenwali and Thuarama. 

Anuruddha (skt & p): 

            A nậu lâu đà (A-na-luật đà), một người em họ và cũng là một trong những đại đệ tử của Phật—First cousin of the Buddha and one of his eminent disciples.

            A Nậu Lâu Ðà thứ hai là một học giả nổi tiếng người Tích Lan thuộc trường phái Nguyên Thủy, sống vào khoảng thế kỷ thứ VIII và XII. Ngài là tác giả bộ Sưu Tập và Bình Giải Abhidharma—The second Anuruddha was an important Singhalese scholar of the Theravada , who lived between the eighth and the twelfth centuries. He is the author of the renowned work Abhidhammattha-sangaha or Collection of the Meaning of the Abhidharma. 

Anusaya (skt) Anushaya (p): Lục dục hoặc thiên hướng hoặc đam mê tiềm tàng—Seven passions or tendencies:

6)      Dục vọng: Kama—Sensual desire.

7)      Oán hận: Drishti—Recalcitrance.

8)      Nghi ngờ: Vichkitsa—Doubt.

9)      Tự phụ: Mana—Arrogance.

10)  Bản năng đời sống: Bhava—Craving for life.

11)  Ngu dốt: Avidya—Ignorance. 

Anussati (p): Xem xét hay khảo sát những bài thực tập được mô tả trong các kinh điển Tiểu thừa, nhằm mục đích thoát khỏi tam độc tham sân si—Contemplation and practices described in the Hinayan Sutras which helps the cultivator to be free from the three unwholesome roots of greed, hatred and ignorance. 

Anutpada (skt): Bất sinh hay không được sinh ra—No-birth. 

Anutpalabdhya (skt): Bất khả đắc, không thể đạt được hay không thể biết được—Unattainable—Unknowable—Unknowability—See Bất Khả Ðắc. 

Anutpanna (skt): Vô Sinh—Unborn—See Vô Sanh in Vietnamese-English Section. 

Anutpannasvabhavah (skt): Tự tính bất sanh—Nếu có cái gọi là tự tính thì cái tính ấy không thể bị sinh tử—If there is anything to be called self-substance, it cannot be subject to birth-and-death. 

Anutpatti (skt): Bất sinh hay không có sự sinh ra—No-birth. 

Anutpattikadharma (skt): See Bát Bất Sinh. 

Anutpattikadharmakshanti (skt): See Vô Sanh Pháp Nhẫn, and Bất Khởi Pháp Nhẫn. 

Anuttara (p): Vô Thượng Sĩ—The Peerless One.

Anuttara-puja (skt): Lễ bái tối thượng—Highest worship—Highest prostration—Homage to superiors or adoration of the gods.

Anuttara-samyak-sambodhi (skt): Supreme and perfect enlightenment—A nậu đa la Tam miệu Tam Bồ Ðề—Vô thượng chánh đẳng chánh giác, hay sự chứng ngộ tối thượng mà Ðức Phật đã chứng được—A state of Buddhahood—Perfect universal enlightenment—Ðại giác của một vị Phật—Full form of  enlightenment of a Buddha. The supreme enlightenment realized by the Buddha. 

Anuvyanjana (skt): Tám mươi tướng hảo—Eighty secondary marks of excellence.

Anyonyahetuka (skt): Nhân hỗ tương—Mutuality—Mọi sự vật đều do nhân hỗ tương mà hiện hữu—All things mutually condition one another. 

Apadana (p): See Khuddaka-Nikaya. 

Aparagati: Ác đạo (địa ngục—ngạ quỷ—súc sanh).

Apara-godana (skt): Tây núi Tu Di—The western continent—A country west of the Maha-meru. 

Aparajita (p): Minh vương Vô Năng Thắng. 

Aparapraneya (skt): Không tùy thuộc nơi cái khác—Not depending on another. 

Apas (skt): Nước, một trong tứ đại—Water, one of the four elements. 

Apatrapa (skt) Ottappa (p): Fear of evil. 

Apavada (skt): Phỉ báng—Refutation—See Phỉ Báng. 

Apaya (skt): Tái sanh vào hạ thú—Bốn cách hóa thân xấu hay thấp kém trong chu kỳ hiện hữu của sinh linh—Inferior modes of existences—Four lower or evil forms of existence in the cycle of existence of beings (gati):

3)      Ðịa ngục: Naraka—Hells—The hell beings.

4)      Ngạ quỷ: Preta—Hungry ghosts.

5)      Súc sanh: Animals.

6)      A-tu-la: Asura—Titans. 

Apramana  (skt): Vô lượng—Immeasurable. 

Appamana cetovimutti (p): Vô lượng tâm giải thoát—Boundless emancipation of mind. 

Apramani (skt): See Tứ Vô Lượng Tâm.

Apracarita (skt): Vô Hành Không hay cái không của sự không hành động—Emptiness of non-action, one of the seven Emptinesses—See Thất Chủng Không (3). 

Apramaana (skt): See Brahma-Vihara in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Apramada (skt) Appamada (p): Awareness—Mindfulness—Chánh niệm—Tỉnh thức. 

Apramanabha: Vô lượng quang thiên.

Apranihita (skt): Vô nguyện hay không có những nỗ lực câu thúc, một trong ba giải thoát—Being without constrained efforts, one of the three Vimokshas—See Tam Giải Thoát. 

Apratisamkhya-nirodha (skt): Phi Trạch Diệt—Sự xóa bỏ vô thức, không cần nỗ lực, không cần nguyên nhân và lý do, không cần trí năng—Unconscious, effortless dissolution, dissolution without productive cause, without the participation of wisdom, one of the three Asamskritas (vô vi pháp)—See Tam Vô Vi Pháp.

Apratishthita (skt): Vô sở trụ hay không có chỗ trú—Not-abiding. 

Apratisthita-Nirvana (skt) Apratishthita-Nibanna (p): Niết bàn của sự tiêu trừ tích cực, người đã giải thoát trong niết bàn nầy không còn bị tiêu trừ hoàn toàn và giải thoát khỏi chu kỳ luân hồi. Người đó không còn bị trói buộc bởi luân hồi, trong đó người ấy chấp nhận ở lại nhằm giúp chúng sanh giải thoát. Con người ấy đã thoát khỏi tham sân si và những hành động của anh ta không còn tạo nghiệp. Người đó độc lập với những qui luật tự nhiên và có thể hiện ra dưới hình thức mình lựa chọn—Unfixed and active extinction nirvana; in this nirvana, the liberated one renounces remainderless extinction and withdrawal from the cycle of existence (samsara). He is not tied to the compulsion of the samsaric world because of remaining on in order to lead and sustain all beings on the path to liberation. An active liberated one is free from desire, hatred, and delusion and acts without creating further karmic bonds. He is independent of natural law and can manifest himself in any desired form. 

Apravishtam (skt): Bất nhập—Not entered. 

Apravritti (skt): Không thay đổi, không xãy ra—Not changing, not taking place. 

Apsaras (skt): A Bố Sa La Tư—Vợ của nhạc thần Càn Thác Bà—Wife of Musician Angel Gandharva. 

Apvarasailah (skt): A Phiệt La Thế La—Một bộ phái của Ðại Chúng Bộ—A sect (branch) of Mahasanghika. 

Arada-kalama (skt): See A La La in Vietnamese-English Section. 

Arahant (p): Nguời đã giải thoát khỏi mọi chướng ngại, phiền trược và bất tịnh qua thực chứng Niết Bàn, người đã thoát khỏi luân hồi sanh tử—One who is free from all fetters, defilements and impurities through the realization of Nirvana, who is also free from the cycle of birth and death. 

** For more information, please see Arhat in 

     Sanskrit/Pali-Vietnamese Section. 

Arhat (skt) Arahant (p): A la hán—Bất sanh—Consummate One—Ứng Cúng—Perfected—Saint of Theravada Buddhism—Vị thánh đã đạt được mức cao nhất trong Phật giáo Nguyên thủy, không còn phải học, không còn uế trược, hoàn toàn thoát khỏi mười dây trói buộc: ảo tưởng cá nhân, nghi ngờ, bám víu lấy nghi lễ cúng kiến, ham muốn của giác quan, thù oán, ham muốn không có tính vật thể hoặc có tính vật thể, kiêu ngạo, kích động, và ngu dốt. A la hán tiêu biểu cho lý tưởng của Phật giáo Nguyên thủy. Khác với Bồ tát trong phái Ðại thừa muốn cứu vớt mọi sinh linh, A la hán chủ yếu chăm lo sự cứu rỗi của chính bản thân mình—One who has attained the highest level of the Hinayana, that of no more learning, all defilements and passions have been extinguished and will not rise again in the future. He is fully free from the ten fetters of the cycle of existence: to wit, belief in an individual entity, skepticism, clinging to rites and rules, sensual desire, resentment, craving for refined corporeality and noncoporeality, arrogance, excitement, and ignorance. In contrast to th bodhisattva of the Mahayana who wishes to free all beings, with the arhat the main emphasis is on striving to gain his own salvation. 

·        Quả vị cao nhất trong Phật giáo Tiểu thừa: This is the highest effect in the Hinayana Buddhism.

·        Người đã đi đến đích qua đường Bát Thánh Ðạo và đã tận diệt mọi  uế trược—A worthy one: One who has travelled the Noble Eightfold Path to the goal and having eliminated the ten fetters.

·        Vị đã thể chứng quả vị cao nhất trong đời sống ẩn tu. Ðây là vị Thánh lý tưởng của Tiểu Thừa, trong khi quả vị cao nhất của Phật giáo Ðại Thừa là Bồ Tát, chứ không phải A La Hán. Vị Bồ Tát không nhập Niết Bàn như vị A La Hán, mà nguyện ở trong thế giới nầy chừng nào vẫn còn có một chúng sanh chưa được cứu độ: One who has realized the highest fruit of the ascetic life, the ideal saint of Hinayana Buddhism, while the Mahayana ideal is the Bodhisattva and not the Arhat, for the Bodhisattva does not enter into Nirvana like the Arhat, but stays in this world as long as there is even one being left unsaved. 

Arama (p): Một tự viện cho các Tỳ Kheo. 

Aranna (skt): 

Một ngôi rừng: A forest.

Một ngôi tịnh xá trong rừng: A monastery in the forest.

Aranyaka: Người xuất gia đi tìm sự giác ngộ—One who leave his home to seek enlightenment—Nhàn cư.

Arata-Kalama: Giải đãi.

Arfura (skt): A Châu Ðà—Tên vị đạo sĩ tiền thân của Mục Kiền Liên—Name of a hermit who was said to be a previous life of Maudgalyayana. 

Argpya: Cúng dường.

Arahatta (p) Arhattva (skt): Quả vị A La Hán—The final stage of sainthood, or the state of being an Araht.

Arahattaphala (p): Quả vị A la hán. 

Arishta (skt): Bất diệt, không thể tiêu diệt được—The imperishable. 

Ariya (p)—Arya (skt): Thánh nhơn—Ðấng Tối thượng.

Ariya-atthangika-magga (p): Bát Thánh Ðạo—Noble Eightfold Path. 

Ariya-sacca (p): Tứ Diệu Ðế—Four Noble Truth. 

Arjuna (skt): A Thuận Na—Một loại cây quý bên Ấn Ðộ. Ngài Long Thọ đản sanh dưới cội cây nầy nên mang tên Nagarjuna—A noble tree in India. Nagarjuna obtained this name because he was born under the foot of this tree. 

Arogya (skt): Sức khỏe—Health. 

Arogya-mada (skt): The great intoxication of health. 

Artha (skt): Lợi lạc—Meaning—Object—Advantage—Use—Wealth—Motive. 

Nghĩa—Meaning: Khi từ nầy được dùng với nghĩa là “nghĩa,” nó trái nghĩa với ngôn từ hay văn tự, và ngôn từ được cho rằng không tương xứng để miêu tả đầy đủ về ý nghĩa: When it is used as “meaning,” it stands contrasted to words or letters, and the latter are thought inadequate to fully describe the former.

Sự vật—Objects: Khi từ nầy có nghĩa là các sự vật hay đối tượng thì nó hầu như tương đương với thế giới bên ngoài, tuy rằng thế giới bên ngoài được diễn tả bằng từ Vishaya. Vishaya hình như có nghĩa chung hơn là Artha khi cả hai đều chỉ vào thế giới khách quan hay đối tượng: When it means “objects” in general, it is almost equivalent to the external world, which is, however, better expressed by Vishaya. Vishaya seems to have a more collective sense than Artha when both refer to the objective world. 

Tài sản: Property. 

Artha-carya (skt): Lợi hành—Useful conduct—Beneficial conduct.

Arthapravicayam (skt): Quán Sát Nghĩa Thiền, một trong bốn loại Thiền, hàm nghĩa quán sát “nghĩa lý” của một mệnh đề hay một lý thuyết—Arthapravicayam, one of the four dhyanas. It consists in examining the meaning of a proposition or theory. 

Artharva-veda (skt): A-tát-thì-đà. 

Arthavikalpa (skt): Phân biệt về tài sản—Discrimination about wealth—Một trong những loại phân biệt, như chấp thủ vào vàng, bạc, và nhiều đồ quý khác hay bằng cách nói về các thứ ấy—One of the discriminations or “Vikalpas,” i.e, to get attached to gold, silver, and other various treasures and to the talking about them. 

Arupa: Vô sắc—Immaterial—Formless—Incorporeal—The highest meditative worlds, where form cognizable by the five senses does not exist, being purely mental. 

Aruparaga: Attachment to the formless meditative worlds—The seventh fetter. 

Arupaloka (p): Cảnh giới vô sắc. 

Arupa-dhatu (skt &p): Vô sắc giới—See Triloka. 

Arupasamadhi (skt): See Four Stages of Formlessness. 

Arupya (skt): Vô sắc định—See Tứ Không Xứ. 

Arupyacarin  (skt): See Vô Sắc Hành.

Arya (skt) Ariya (p):  Tôn giả A lê da—Thánh nhân hay Hiền Thánh—Noble One—Developed man.

Aryajnana (skt): See Thánh Trí. 

Arya-marga (skt): The Noble Path or the Path of holiness—Thánh đạo hay con đường siêu nhiên gồm bốn giai đoạn tiến “Thánh”—Sacred supermundane path. It consists of the four stages of holiness:

3)      Nhập Lưu: Shrota-apana—Stream enterer.

4)      Nhứt Lai: Sakridagamin—Once returner.

5)      Bất Lai: Anagamin—Never returner.

6)      Ứng cúng: Arhat—Worthy one. 

Arya-pudgala (skt): Người cao quí; người đã bước vào một trong bốn giai đoạn của con đường siêu nhiên—Noble one; persons who are on one of the four stages of the supermundane path—See Arya-marga. 

Aryasatya (skt) Aryasatyani  (p): Tứ Thánh đế (Chơn đế)—See Tứ Diệu đế.

Aryastanga-marga (skt)—Aryastangika-
marga (p): The Eightfold Path—Bát Chánh đạo hay Bát Thánh Ðạo, được Ðức Thế Tôn chỉ bày nhằm giúp thoát khỏi những khổ đau của luân hồi sanh tử—The Holy Eightfold Path, pointed out by the Buddha for escape from the misery of existence:
Chánh kiến: Right views.

Chánh tư duy: Right thoughts.

Chánh ngữ: Right words.

Chánh nghiệp: Right actions.

Chánh mạng: Right living.

Chánh tinh tấn: Right exertion.

Chánh niệm: Right recollection. 

Chánh định: Right meditation. 

**   For more information, please see Eight Noble Paths in English-Vietnamese Section and Bát Chánh Ðạo in   Vietnamese-English Section. 

Aryatara (p): Ðức Ða La.

Asaiksa (skt): Vô học—No study—An Arhat—No longer a student. 
** For more information, please see Vô Học and Vô Học Ðạo in Vietnamese-English Section. 

Asakta (p): Vô ngại.


Asambhuta (skt): Vô thành hay không được hợp thành—Not combined. 
Asamkhya (skt): Vô số—A tăng kỳ—Innumerable—Exceedingly numerous.
Asamhkyeya kalpas: Vô lượng kiếp.

Asamskrita (skt): Vô vi—Doing nothing. 


(G)    Không bị qui định, không thành hình, tất cả những gì nằm bên ngoài sự tồn tại, sanh trụ dị diệt. Trong giáo lý nguyên thủy chỉ có Niết bàn  mới được coi là Vô vi mà thôi—“Unconditioned, unproduced,” refers to everything that is completely beyond conditioned existence, beyond arising, dwelling and passing away.  In original teaching only Nirvana was regarded as Unconditioned.
(H)  Các triết gia Phật giáo Tiểu Thừa chia hiện hữu ra làm hai nhóm, hữu vi pháp và vô vi pháp—The Hinayana philosophers divided existence into two main groups, Samskrita and Asamskrita.

Hữu Vi: Hữu vi gồm các pháp bị ràng buộc  vào nhân duyên và có thể sinh ra kết quả: The Samkrita comprises such dharmas as are tied to chains of causation and capable of producing effects.

Vô Vi: Vô vi là những hiện hữu vô điều kiện, hay không bị ảnh hưởng gì cả, gồm ba pháp—The Asamskrita exists unconditioned. Three dharmas belong to Asamskrita:

Hư không: Akasa (skt)—Space. 

Niết Bàn: Nirvana. 

Trạng thái phủ định do bởi sự vắng mặt của những điều kiện thích hợp: A negative state due to the absence of proper conditions. 

**   For more information, please see Vô Vi, Vô Vi Pháp, and Hữu Vi.

Asamskrtasila (p): Bồ Ðề tâm giới—Kim cang bất hoại giới.


Asana (skt & p): Posture in meditation.
Asanga (skt)  Asangha (p): Vô Trước—Tên của một nhà sáng lập ra trường phái Du Già (Yogachara), vào khoảng thế kỷ thứ IV AD. Ông là anh của Ngài Thế Thân (Thiên Thân) Vasubandu.  Asanga là cha đẻ của Mahayana-Samparigraha (toát yếu Mahayana)—Name of the founder of the Yogachara school around the fourth century AD. He is the elder brother of Vasubandhu. Asanga is the author of Mahayana-Samparigraha (Compendium of the Mahayana). 
Asangha-Asamgra Bodhisattva: Vô Trước Bồ tát—Brother of Vasubandhu—Natives of Peshawar in fifth century.
Asaraddhya: Bất tín.
Asceticism: See Dhuta. 

Asava (p)—Asrava (skt):  Hữu lậu—Lậu hoặc—Bợn nhơ—Phiền não—Cankers—Corruptions—Mental intoxication—Defilement—Hữu lậu là một cái gì tiết ra hay chảy ra khỏi tâm và thường làm hư sự nghiệp hướng thượng của đời sống Phật giáo; loại bỏ hữu lậu là mục tiêu của việc tu tập. Ngược lại, vô lậu là trạng thái vượt thoát khỏi những ô nhiễm nầy—Asrava is some thing which oozes or flows out of the mind and spoils the upward career of the Buddhist life; to get rid of asrava is the aim of our cultivation. In the contrary, anasrava is a state free from these impurities—See Tứ Hữu Lậu in Vietnamese-English Section. 

Asavakkhayanana (skt): Lậu Tận Thông—The knowledge of eradication of the taints—Hiểu biết sự chấm dứt các pháp trầm luân. 

Asaya (skt): Ý muốn—Desire. 

Ascarya (p): Trừ nghi Quái.

Asita (skt): A Tư Ðà, vị đạo sĩ sống trong thành Ca Tỳ La Vệ, thuộc xứ Nepal bây giờ. Khi thái tử Sĩ Ðạt Ða đản sanh, ông đã đến thăm và tiên đoán trước vận mệnh Thái tử Tất Ðạt Ða: “Nếu ở đời sẽ là một đấng minh vương, nếu tu hành sẽ thành Phật.”—The hermit who lived in Kapilavastu, now is part of Nepal. When prince Siddhartha was born, Asita came to see him and foretold that in future if he remained at home he would become a great king, and that if  he left home he would become a Buddha. 


** For more information, please see A Tư Ðà in Vietnamese-English Section. 

Asmi-mana (p): Ngã mạn—Pride of self. 

Asoka (skt) Ashoka (p): A Thâu Ca. 
Vô ưu: Not causing sorrow—Not feeling sorrow. 
Vua A dục của vương quốc Maurya nằm về phía Bắc Ấn độ (272-236 BC). Một trong những nhân vật quan trọng trong lịch sử cổ Ấn độ. Sau cuộc chinh phạt Kalinga, ông bị khủng hoảng tinh thần và bắt đầu hướng về đạo Phật. Ông đã trở thành một quân vương Phật tử và biến vương quốc của ông thành vương quốc của Chánh pháp—A Buddhist emperor of ancient (northern) India (272-236 BC). He is one of the most important figures in ancient Indian history. After a bloody campaign in the east and a costly victory over Kalinga, he started to have psychological crisis and caused him to enter Buddhism. He became a devoted lay follower and resolved to commence a “reign of dharma.” 
Asravaksaya-jnana (skt) Asavakkhaya-nana (p):  Destruction of the pollutions—Bị tàn phá vì sức ô nhiễm. 

Ashtamangala (skt): See Eight liberations.

Ashta-vimoksha (skt): See Eight liberations. 

Asraddha (skt): Bất tín—Unbelief. 

Asrava (skt) Asavas (p): 

1)   Bọt trên nồi cơm đang sôi: The foam on boiling rice (lậu hoặc).

2)  Bợn nhơ—Phiền não—Ba thứ ô uế tạo thành gốc rễ của mọi khổ đau và làm cho tất cả mọi người phải trầm luân trong luân hồi sanh tử: những ô uế của dục vọng, ô uế của sự biến đổi, và ô uế của sự ngu dốt. Việc tẩy sạch ba thứ ô uế nầy đồng nghĩa với việc đạt thành A la hán quả—Leakage—Mental intoxication defilement. Three defilements constitute the root of all suffering and the cause that are caught in the cycle of births and deaths: the defilement of desires (kamasrava), the defilement of becoming (Bhavasrava), and the defilement of ignorance (Avidyasrava). The extinction of these three defilements means the attainment of the Arhatship.

Hành động của giác quan xô đẩy thần thức đến với ngoại vật, lo âu,  phiền não và khổ đau: The action of the sesnes which impels the spiritual consciousness (soul) towards external objects, distress, affliction, and pain. 

Những dòng bất tịnh của tâm, cũng được gọi là phiền não. Có bốn sự bất tịnh—Impure outflows of the mind, which are also known as klesa. There are four  impurities:

            Dục: Kama (skt)—Muốn có—Desire.

            Tham sanh: Bhava (skt)—Muốn sống—Will to live. 

            Vô minh: Avidya (skt)—Si muội—Ignorance. 

            Tà kiến: Drishti (skt)—Wrong views. 

Asraya (skt): See Sở Y. 

Asrayaparavritti (skt): Sudden change from ignorance to awakening—Chuyển y (sự đột biến chuyển hóa trong tâm thức, đưa tâm thức từ trạng thái vô minh sang tỉnh thức). 

Assada (p): Sự vui thích—Attraction—Enjoyment.

Assaji (p): Vị đệ tử Phật mà lời tuyên giảng về nhân quả đã chuyển đổi cả Xá Lợi Phất và Mục Kiền Liên—The disciple of the Buddha whose simple declaration of the doctrine of causation converted Sariputra and Moggallana. 

Astaksanah (skt): Bát nan xứ—Eight Inopportune situations—Eight places of difficulty.

** See Bát Nan in Vietnamese-English Section. 

Astinasti (skt): Hữu và Vô—Being and non-being. 

Asubha (skt) Ashubha (p): Bất tịnh—Sự suy gẫm về mười đối tượng  ghê tởm, về căn bản giống như sự suy gẫm về nghĩa trang—Contemplation of the ten disgusting objects which coincide with essentially with the practice of charnel ground contemplation.

Asunyata (skt)—Aunnata (p): Emptilessness—Phi không (không phải là không, rỗng tuếch hay không có gì). 


Asura (skt&p): Ác thần A-tu-la, một trong sáu điều kiện tái sanh. Có hai lối suy nghĩ về A tu la: thấp và cao. Trong cảnh giới cao, A tu la là những thần thánh ở bậc thấp trong các cung trời. Trong cảnh giới thấp, A tu la là những ác thần, là kẻ thù của thần thánh—An evil spirit—Demon—Ghost—Opponent of the gods—The spirits who fought against the sura who were benevolent gods—Elemental forces, projections of the forces in man’s mind. One of the six modes of existence. There are two ways of thinking about an asura: lower and higher. In a sense of higher or god mode of existence, asura refers to the lower gods in the deva realms. While in the sense of the lower, asura refers to demons or evils or enemies of the gods. 
Asvabhava (skt): Vô Tự Tính. 

            Không có tự tính hay ngã tính: Being without self-nature.



            Trạng thái của hữu mà không có tự tính: Asvabhavatva (skt)—The state of being without self-nature. 

Asvaghosa (skt) Asvaghosha (p): Mã Minh Bồ Tát, một nhà thơ và nhà triết học Ấn độ thuộc phái Ðại thừa, sống vào thế kỷ I hoặc II sau Tây lịch (khoảng 600 năm sau ngày Phật nhập diệt). Ngài là tác giả của Buddha-Charita mô tả về cuộc đời Ðức Phật. Ngài còn là một nhà trước tác nổi danh đương thời rất được vua Ca Ni sắc Ca (Kanishka) hộ trì. Lúc đầu ngài xuất gia làm ngoại đạo Sa Môn, nhưng về sau quy-y Phật,  về trú ngụ trong thành Ba La Nại, và trở thành vị Tổ thứ 12 của dòng Thiền Ấn Ðộ. Ngài là tác giả của 10 bộ kinh, trong đó có hai bộ nổi tiếng là Phật Sở Hành Tán Kinh, được ngài Pháp Hộ Ðàm Ma La Sát dịch sang Hoa ngữ khoảng từ năm 414 đến 421 sau Tây lịch, sau nầy được Beal S.B.E. dịch sanh Anh ngữ; bộ thứ hai là Ðại Thừa Khởi Tín Luận được ngài Paramartha dịch sang Hoa ngữ khoảng năm 554 sau Tây Lịch, và ngài Thực Xoa Nan Ðà dịch sang Hoa ngữ khoảng những năm 695-700 sau Tây Lịch. Ngài Mã Minh chính là người đã có công lớn từ việc chuyển tư tưởng Phật giáo Tiểu Thừa sang Ðại Thừa. Mã Minh không những có một địa vị đặc biệt trong lịch sử tư tưởng Phật giáo, mà cả trong toàn bộ truyền thống thi ca tiếng Phạn nữa. Cống hiến lớn nhất của Mã Minh cho lịch sử tư tưởng Phật giáo là sự nhấn mạnh niềm tin vào Ðức Phật của ông. Mặc dù giáo lý Ðại Thừa đã có trước thời ông từ hai ba thế kỷ về trước, , nhưng các giáo lý nầy đã tìm được sự thể hiện quan trọng  đầu tiên trong các tác phẩm của ông, dù rằng ông thuộc phái Nhất Thiết Hữu Bộ (Sarvastivada school). Tác phẩm Buddha-carita miêu tả cuộc đời Ðức Phật bằng một bút pháp  mộc mạc và trang trọng, dù được viết rất dè dặt. Nguyên bản của bài thơ có 28 đoạn, theo Nghĩa Tịnh qua bản dịch chữ Hán vào thế kỷ thứ bảy. Bản dịch Tây Tạng cũng có một số đoạn tương tự như thế. Do đó bản gốc tiếng Phạn hẳn là phải có 28 đoạn. Tuy nhiên, ngày nay chỉ có 17 đoạn tiếng Phạn còn được lưu lại, nhìn chung thì chỉ có 13 đoạn đầu được xem là đích thực của ông. Nghĩa Tịnh nói: “Từ thời của ngài Mã Minh đến nay, bài thơ tuyệt vời nầy  được đọc và ngâm rộng rãi khắp nơi trong năm miền Ấn Ðộ và trong các nước vùng Nam Hải.” Trong tập thi sử nầy, Mã Minh không chỉ thuật lại cho chúng ta cuộc đời Ðức Phật cùng sự thuyết pháp của Ngài, mà còn chứng tỏ một kiến thức bách khoa của Ngài về các truyền thuyết thần thoại Ấn Ðộ, về các triết học trước Phật giáo, nhất là triết học Sankhya. Còn thi phẩm Saundarananda-kavya kể lại chuyện truyền giới cho Nan Ðà, người anh em cùng cha khác mẹ với Phật. Ngoài hai thi phẩm quan trọng nầy, Mã Minh còn viết ba vở tuồng Phật giáo, đã được H. Luders tìm thấy ở Turfan, Trung Á vào đầu thế kỷ thứ 20. Trong các vở tuồng đó, có tuồng Sariputraprakarana với chín hồi là quan trọng nhất. Ðây là một tác phẩm kịch nghệ hiện còn trong văn học Sanskrit. Ngoài ra, Mã Minh còn viết một thi phẩm trữ tình Gandistotra-gatha gồm 29 bài thơ theo vận luật sragdhara. E. H. Johnston nghi ngờ không phải là của Mã Minh, nhưng Winternitz nhận xét: “Ðây là một bài thơ hay, xứng đáng là của Mã Minh cả về hình thức lẫn nội dung.”—A  Buddhist writer and poet of the first or the second century A.D. (600 years after the Buddha’s nirvana). Author of the Buddha-Carita Kavya, famous life of Buddha in verse. He was a famous writer whose patron was the Indo-Scythian king Kanishka. He was a Brahmin converted to Buddhism; he finally settled at Benares, and became the twelfth patriarch. His name is attached to the ten works. The two of which have exerted great influence on Buddhism are Buddha-carita-kavya-sutra, translated into Chinese by Dharmaraksa around 414-421 A.D., later translated into English by Beal, S.B.E.; and Mahayana-sraddhotpada-sastra, translated by Paramartha, around 554 A.D., and by Siksananda, 695-700 A.D.; later translated into English by Taitaro Suzuki in 1900.  He gave to Buddhism the philosophical basis for its Mahayana development. Asvaghosa occupies a unique position not only in the history of Buddhist thought but also in the whole tradition of Sanskrit poetry. The chief contribution which Asvaghosa made to the history of Buddhist thought was his emphasis on Buddha-bhakti.  Though the Mahayanist teachings had been spreading for at least two to three centuries before his time, they find the first notable expression in his writings, in spite of the fact that he belonged to the Sarvastivada school. The Buddhacarita described the life of Lord Buddha in a chaste and stately style, though written with considerable restraint. The original poem, as known to I-Ch’ing in the Chinese translation in the seventh century A.D. , contains 28 cantos. The Tibetan translation also has the same number of cantos. Hence the original Sanskrit version must also have consisted of 28 cantos. However, only 17 are preserved in Sanskrit today, and generally only the first thirteen are regarded as authentic. I-Ch’ing says  that in his time this beautiful poem  was ‘widely read or sung throughout the five divisions of India, and the countries of the Southern Sea.’ In Buddhacariya, Buddhaghosa not only gives us the best account of the life of Lord Buddha, but also gives evidence of his encyclopaedic knowledge of India’s mythological traditions and pre-Buddhistic philosophical systems, notably the Sankhya. The Saundarananda-kavya narrates the ordination by the Buddha of Nanda, his half-brother. Besides these two significant poetical works, Asvaghosa wrote three Buddhist dramas which were discovered by H. Luders in Turfan in Central Asia at the beginning of the twentieth century. Of these, the Sariputraprakarana with nine acts is the most important. It is the oldest dramatic work in Sanskrit literature. Asvaghosa also wrote a lyrical poem called Gandistotra-gatha which consists of 29 stanzas in the sragdhara metre. E.H. Johnston questions Asvaghosa’s authorship of this work, but as Winternitz observes: “It is a beautiful poem, worthy of Asvaghosa both in form and content.” 

Asvajit (skt) Assaji (p): Chánh ngữ.

Ataccha (p): False (a)—Không thật. 

Atakkavacara (p): Không thể lý luận—Ngoài vòng lý luận—Beyond logic. 

Atandita (p): Active (not lazy)—Hoạt động. 

Atapa: Vô phiền.

Atavi (p): Forest—Rừng. 

Atharvaveda (skt): A Tha Bà Veda—Cuốn thứ tư trong bộ sách Thánh Vệ Ðà—The fourth volume in the Sacred Veda Scriptures. 

Atigacchati (p): To overcome—Vượt qua (trở ngại). 

Atimana (p): Quá mạn—Over-pride. 

Atimuttaka (p): A-đề-mâu-đa—Acacia flowers. 

Atisa (skt) Atisha (p): Vị sư Phật giáo gốc hoàng gia, Ngài đã đặc ra phương pháp hệ thống hóa sự đại giác. Ngài là trưởng lão của xứ Ma Kiệt đà và là giảng sư của trường Ðại học Vikramsila. Ông được mời sang Tây Tạng giảng đạo và ông đã ở đấy trong suốt 12 năm sau cùng của cuộc đời. Tại đây ông đã sáng lập trường phái Kadampa. Những thuyết giảng của Ngài có ảnh hưởng rất lớn đối với Phật giáo Tây Tạng sau nầy—A Buddhist scholar of royal family, who particularly systematized the method for generating enlightened mind (bodhicitta). He was a patriarch of Magadha and a teacher of Vikramsila University. He was invited to Tibet to preach and spent the last twelve years of his life there. In Tibet he founded Kadampa school. His teaching tradition had a great influence on Tibetan Buddhism later. 

Atita addhana (p): Quá khứ—The past. 

Atmahitam (skt): Tự lợi—Benefitting oneself. 

Atman (skt)—Attan or Atta (p): Self—Ego—Personality. 

d)      Ngã hay linh hồn có nghĩa là một cái gì đó không thay đổi. Ðây là nguyên lý căn bản của Ấn Giáo bị Ðức Phật chối bỏ. Khi một cái ngã hay linh hồn được nghĩ là như thế thì chính điều ấy sẽ tạo thành ngã kiến. Khi thực tính của một sự vật đặc thù như thế bị phủ nhận thì điều nầy có nghĩa là pháp vô ngã—Ta—Soul—Self—Ego—Non-changing quality (atman means anything substantially conceived that remains eternally one, unchanged and free). A basic tenet of Hinduism which was rejected by the Buddha. When an ego-soul or pudgala is thought as such, that constitutes the wrong view on existence of a permanent ego or atma-drishti. When the reality of an individual object or dharma as such is denied, this is what is meant by the belief that “things are without independent individuality” or  dharmanairatmya. 

e)      Ngã thể hay tự tính trong con người, đây là cái suy nghĩ ra tư tưởng hay cái làm ra hành động, và sau khi chết cái ấy sẽ trụ nơi hạnh phúc hay đau khổ tùy theo nghiệp lực đã gây tạo bởi con người ấy: The supreme SELF—Ultimate Reality, or Universal Consciousness, the divine element in man, degraded into idea of an entity dwelling in the heart of each man, the thinker of his thoughts, and doer of his deeds, and after death dwelling in bliss or misery according to deeds done in the body.

Atmasukha (skt): Tự Lạc—Sự vui hưởng của chính mình—Self-enjoyment. 

Atmavada (skt): Lý thuyết về ngã—The theory of ego—Trong Kinh Lăng Già, Ðức Phật nói: “Cái Như Lai Tạng mà ta nói đến không giống với học thuyết về ngã mà các triết gia chủ trương.”—In the Lankavatara Sutra, the Buddha said: “The Tathagatagarbha of which I speak is not like the doctrine of the ego maintained by the philosophers.” 

Atta (p): Lawsuit—Vụ kiện tụng. 

Attabyabadha (p): Tự hại—Self-harm. 

Attadipa (p): Hãy tự làm ốc đảo cho chính mình—Holding oneself as one’s own island. 

Attaka (p): High platform—Bục cao. 

Attakilamathan-nuyoga (p): Tu hành khổ hạnh. 

Attasarana (p): Hãy tự về nương nơi chính mình—Holding oneself as one’s own refuge. 

Attavada (p): The false belief in an immortal (permanent) soul—Ngã chấp. 

Attha (p): Hiểu biết phân tích về ý nghĩa. 

Atthadasa manopavicara (p): Thập bát ý hành—18 mental ranges. 

Atthaka (p): Dạ Xoa—One of the ten ancient rsis of the Brahmins.

Atthana (p): Wrong place—Sai chỗ. 

Atthanga Sila (skt) Attha-sila (p): Bát quan Trai giới—Eight silas which some laymen take for a certain period (may be 24 hours each month).

Atthapada (p): A chessboard—Bàn cờ. 

Atthissara (p): Phật Ðộc Giác. 

Atthisukha (p): Hạnh phúc có được vật sở hữu. 

Attita: 

            (p): Grieved (afflicted with--distressed)—Sầu muộn.

            (skt): Past—Quá khứ.

Attiyana (p): Dislike—Không thích. 

Attiyati (p): To be in trouble—Mắc nạn. 

Atyantica: Xiễn đề—Chẳng ưa Niết bàn.

Atyataprakripari-suddhi (skt): Như Lai Tạng bổn sinh minh lương thanh tịnh hay bản thể của Như Lai tạng là thanh tịnh và trong suốt, nghĩa là nó tuyệt đối trung tính và vượt khỏi mọi phạm trù luận lý sinh ra từ cái nhị biên của chủ thể và đối tượng. Ðây là như như hay trạng thái của bất sinh—The original essence of the Garbha is pure and transparent, means that it is absolutely neutral and transcends all the logical categories that are derived from the dualism of subject and object. This is suchness, the state of being unborn. 

Auddhatya (skt): Kiêu mạn—Arrogance—Disdain—Insolence—Overbearing manner—One of the upaklesa, or secondary hindrances. 

Aum: Án—See Om.

Aum-Mani-Padmi-Hum: Án Mani bát di hồng.

Aupapaduka (skt): Hóa sanh—See Chatur-Yoni. 

Avadana (skt): Hành động thiện lành—Avadanas chứng minh rằng những hành động thiện lành dẫn đến kết quả thiện lành, những hành động xấu ác dẫn tới những hệ quả xấu ác. Avadanas gồm những truyền thuyết về các vị Thánh trong Phật giáo—Good deeds—A great or glorious act or achievement—Avadanas show that good deeds bring about good results, and bad deeds bad results. The Avadanas consist of legends about previous lives of Buddhist saints. 

Avadata (skt): Trắng tinh—White—Pure—Cleansed—Excellent—Blameless—Clean—Clear—Dazzling white—White color. 

Avadata-vasana (skt): Bạch y—Clothed in white—White robe—Lay person. 

Avandana-cataka: Bá Duyên Kinh.

Avaivartika (skt) Avaivarti (p): A bệ bạt trí—Bất thối chuyển—See A Bệt Bạt Trí in Vietnamese-English Section.

Avalokitesvara (skt) Avalokiteshvara (p): Quán AÂm Bồ Tát—Quán Tự Tại Bồ Tát.

            Bồ Tát Ðại Bi, người mà Tàu và Việt gọi là Quán Thế AÂm. Ngài còn được gọi là Ðức Ðại Bi Quán Thế AÂm, là vị Bồ Tát của tình thương và lòng từ thiện trùm khắp. Ngài là một trong những Bồ tát quan trọng nhứt của phái Ðại Thừa. Người tầm thanh cứu khổ. Quán Thế AÂm đại diện cho lòng đại từ và sức cảm thông mãnh liệt và vô hạn, nhằm cứu vớt bất kỳ ai cầu xin ngài khi hoạn nạn. Tín ngưỡng dân gian còn tôn sùng ngài như người bảo hộ chống lại những tai ương hoạn nạn cũng như ban phước cho thiếu nhi. Ngài đóng một vai trò trung tâm trong tu tập sùng mộ của tất cả các tông phái Phật giáo. Mặc dù nguyên là nam nhân, Quan AÂm đã trở thành nhân vật nữ trong trí tưởng tượng phổ thông ở Á Châu—The Bodhisattva of Universal Compassion whom Vietnamese and Chinese call Kuan Shi Yin. He is the Great Compassionate One or the Bodhisattva of all embacing love and benevolence. He is one of the most important Bodhisattva of the Mahayana. He who hears the sound of suffers to save them. Avalokitesvara represents “Great Compassion” and limitless understanding, saving those who seek for help by calling his name or turning to him at times of extreme danger or when encountering calamities.  In folk belief, Avalokitesvara also protects from natural catastrophe and grants blessings to children. He plays a central role in the devotional practices of all Buddhist sects. Although originally male, Kuan-Yin has become a feminine figure in the popular imagination in Asia. 



            Theo kinh Pháp Hoa, đức từ bi của Bồ Tát Quán AÂm là một tiếng kêu gọi vọng suốt thời gian và không gian, tiếng kêu gọi của người đã thấy được thực tại toàn vẹn. Tiếng mầu nhiệm, tiếng của người nghe lời kêu đau thương của cuộc đời. Tiếng tôn quý, tiếng Hải Triều đang dậy, tiếng siêu việt mọi thứ tiếng trong đời. Ðức Bồ Tát Quán Thế AÂm là người có đầy đủ mọi công đức, Ngài thường lấy con mắt từ bi để nhìn chúng sanh, khiến cho hạnh phúc chảy tụ thành biển vô biên vô lượng—According to the Lotus Sutra, the voice of compassion of Avalokitesvara Bodhisattva is a wondrous voice, the voice of the one who attends to the cries of the world. The noble voice, the voice of the rising tide surpassing all the sounds of the world. Avalokitesvara Bodhisattva has perfect in all merits, beholding all sentient beings with compassionate eyes, making the ocean of blessing limitless. 

            Avalokitesvara có nghĩa là bậc có oai lực xem xét và bảo hộ chúng sanh. Ngài cũng được tôn xưng là người có đại bi tâm và Liên Hoa Thủ, theo Kinh Cực Lạc Trang Nghiêm thì Ngài là thị giả của Ðức Phật A Di Ðà và Ngài có một quan hệ rất rõ rệt đối với trường phái Tịnh Ðộ. Thệ nguyện của Ngài là tế độ tất cả chúng sanh, một trong những phương pháp mà Ngài xử dụng là quán sát sự cần thiết trong từng hoàn cảnh của chúng sanh để tùy loại tùy cơ mà hiện thân. Ðể tuân thủ lời nguyện này mà Ngài đã phân thân thành nhiều chủng loại và thị hiện qua nhiều hình thức khác nhau trước mỗi chúng sanh trong rất nhiều cảnh giới. Khi cần thiết, thậm chí Ngài có thể hóa thân làm những vật vô tình như cầu cống, phòng xá, nơi trú ẩn, vân vân. Chính vì thế mà rất nhiều dân tộc, nhứt là những dân tộc ở Ðông Á đã tạc tượng Ngài để thờ cúng. Ở vào thời kỳ rất sớm tại Ấn Ðộ, hình tượng của Ngài Quán AÂm  phần nhiều đã được phát hiện dưới hình thức của một vị Vương Tử đang đứng, mình mặc áo mũ vương giả. Cũng có nhiều pho tượng ngồi trong tư thế nghỉ ngơi thoải mái. Ngoài ra, còn có một tượng rất nổi tiếng có tên là Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán AÂm, mục đích của Thiên Thủ là đáp ứng một cách trọn vẹn sự cầu khẩn vô cùng vô tận của chúng sanh. Quán AÂm còn xuất hiện trong hình tướng Phẫn Nộ Minh Vương, lý do là vì đôi khi bên cạnh lòng từ bi phải có những thế lực mãnh liệt để làm cho chúng sanh kinh sợ. Sau khi Phật giáo được truyền từ Ấn Ðộ qua các nước Á Châu, vị thế của Quán AÂm ngày một gia tăng. Nhiều ngôi chùa lớn ở các nước Á châu đã thờ Thế Tự Tại Vương, một hiện tướng khác của Quán AÂm Bồ Tát như là sự phản hiện với thần Siva của Ấn giáo. Tại Népal đã từng có đến 108 hình tượng Quán AÂm. Những hình tượng này vẫn còn được tìm thấy trong một số miếu cổ tại thủ đô Kathmandu. Người Tây Tạng đã xem Quán AÂm Bồ Tát như một lý tưởng tối cao cho tín đồ Phật giáo. Rất nhiều vị Thánh Tăng của Tây Tạng, đặc biệt là đức Ðạt Lai Lạt Ma, được coi như là hóa thân của Quán AÂm Bồ Tát. Tại miền viễn Ðông, vị thế của Quán AÂm Bồ Tát đã phổ biến một cách rộng rãi. Tại Trung Hoa, Quán AÂm cũng được tôn xưng là Quán Thế AÂm. Tại Việt Nam, Ngài được xem như là bậc Vô Úy Thí tối thượng vì Ngài ban cho chúng sanh tánh không sợ hãi. Ngài cũng được coi như là bậc truyền cảm, dẫn khởi và khai tác lòng từ bi giác ngộ sâu thẳm nhất—Avalokitesvara is a Sanskrit word means “Powerful One Who Watches All Sentient Beings.” He is also called Mahakarunika or He Who Has Great Compassion and Padmapani or He Who Holds The Lotus Flower. In the Sukhavativyuha Sutra, his role as an attendant to Amitabha Buddha and his relation to the Pure Land are made clear. One of His vows is to help all sentient beings. He uses various forms to save beings, depending on the particular situation. True to that vow, he appears in many places, in various roles, and shapes. He may even function as an inanimate object, such as a bridge or a shelter, ect., as needed. Thus, so many peoples, especially peoples in East Asia, make his statue for worshipping. Early Indian statues show Avalokitesvara as a human prince, standing in regal dress. Other statues show him seated, in the relaxed position. One well known form is the Bodhisattva with one thousand eyes and one thousand hands, his many limbs for the purpose of fulfilling the numerous needs of sentient beings. Avalokitesvara even appears in a wrathful form, for those occasions when compassion requires fear-inspiring power. With the spread of Buddhism out of India to Asia, the importance of Avalokitesvara greatly increased. Many large temples were devoted to the Bodhisattva in the form of Lokesvara, a counterpart of the Hindu god Siva. In Népal, 108 forms of Avalokitesvara were known, and can still be seen depicted in an ancient shrine in Kathmandu. The Tibetans consider Avalokitesvara their highest Buddhist ideal, and many of their most enlightened saints, in particular the Dalai Lama himself, are considered to be human embodiments of that Bodhisattva. In the Far East, the importance of Avalokitesvara is well known. In China, Avalokitesvara is highly honored as Kuan-Shi-Yin (Observer of the Sounds of the World). In Vietnam, Avalokitesvara has been cherished as the ultimate protector from all fear, as well as an inspiration for the most profoundly enlightened state of compassion. 

Avandana (skt): Kinh Thí Dụ—Stories of the Buddha and his former lives.

Avantaka: Ðại bất khả khí tử bộ.

Avarana (skt): An obstacle—Hiding—Concealing—Hindrance—Mental blindness—Obstruction—Interruption—Chướng ngại (sự không thuận lợi hay sự cản trở trong tiến trình của tâm lý và vật lý)—See Nhị Chướng. 

Avastu (skt): Không phải là thực tính—Non-reality. 

Avatamsaka-sutra (skt):  Kinh Hoa Nghiêm—See Buddhavatamsaka-Sutra in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Avatar: Vô thượng.

Avatara (p): Sự hiện thân—Manifestation or incarnation. 

Avayapada-samkappa (p): Tâm từ.

Avenika (skt): Special—Exceptional—Bất cọng hay nét cá biệt hay bản sắc riêng.

Avici (skt) Avichi (p):  A tỳ—Theo giáo lý nhà Phật, vô gián địa ngục là địa ngục thấp nhất và tệ nhất trong tám địa ngục nóng—Ðịa ngục của khổ đau không ngừng nghỉ, nơi đó tội nhân phải chịu khổ hình đau đớn cũng như chết đi sống lai nhiều lần cho đến khi trả hết nghiệp báo, mới được sanh lên cảnh giới cao hơn. Những người sanh trong địa ngục A tỳ thường chịu khổ vì cái nóng của lửa.  Ðịa ngục A tỳ nằm bên dưới châu Diêm Phù Ðề—Incessant hells—The lowest and the worst of the eight hot hells, according to the Buddhist theory—The hells of no intermission of suffering—Hell of uninterrupted suffering, in which suffering, death, and painful rebirth are continuous until the retribution for the sufferer’s evil karma is exhausted, at which time that being will be reborn in a higher plane of existence. Those who are born in this hell always suffer from the heat of fire. Avivi is located under the ground of Jambudvipa

Avidvat (skt): Người vô trí—The ignorant. 

Avidya (skt) Avijja (p): Vô minh—Si—Không biết hay mù quáng hay sự cuồng si của tâm thức, không có khả năng phân biệt về tính thường hằng và tính không thường hằng. Vô minh là sự ngu dốt về Tứ Diệu Ðế, Tam bảo, Luật Nhân quả, v.v. Avidya là giai đoạn đầu tiên của Thập nhị nhân duyên dẫn đến mọi rắc rối trên đời và là gốc rễ của mọi độc hại trên đời—Ignorance—Unwise—Unknowing—Darkness—Unlearned—Misconception—The state of the unenlightened mind—The fundamental root of evil and the ultimate cause of the desire which creates the dukkha of existence. Individual ignorance is the inability to distinguish between the transcient and the intranscient, real and unreal. Avidya is ignorance or noncognizance of the four noble truths, the three precious ones (triratna), and the law of karma, etc. Avidya is the first link of conditionality (pratityasampada), which leads to entanglement of the world of samsara and the root of all unwholesome  in the world—See Vô Minh in Vietnamese-English Section. 

Avidyamanatva (skt): Vô sở hữu—Not existing. 

Avihimsa (p): Ahimsa (p)—Tánh khí ôn hòa—Non-violence. 

Avihimsa-Samkappa (p): Tánh ôn hòa. 

Avijja (p) Avidya (skt): Ngu si—Ignorance—Illusion—Delusion—See Vô Minh. 

Avijjasava (p): Not understanding the Noble Truths—Vô Minh Lậu hay sự không hiểu biết về các chân lý cao thượng. 

Avikalpa (skt): Non-discriminating dharma—See Vô Phân Biệt Pháp. 

Avinasa (skt): Bất hoại—Not to be destroyed—See Bất Hoại. 

Avuso (p): Ðạo hữu—Friend. 

Avyakrta (skt): Vô ký 

            Without writing—Not declared.

  2)  Undeveloped— 

  3)  Unexpounded—Unexplained. 

Neutral (Trung tính)—Neither good nor bad. 

Axobya: A súc bệ—Vô nộ, vô sân, vô động.

Ayan: Quán—Contemplation.

Ayana (skt): Phi Thừa—Non-yana. 

Ayasma (p): 

Thượng Tọa: Venerable.

Tôn quý: Venerable. 

Ayatana (skt & p): Sphere—Region.

Xứ (điểm tựa nhau để phát sinh tâm lý vui, buồn như sáu căn tiếp xúc với sáu trần, mắt thấy cảnh, tai nghe âm thanh, mũi ngửi mùi, lưỡi nếm vị, thân xúc chạm với vật thể, vân vân): Place—Resting place—Abode—House—Seat—Home—Support (for Buddhists).

Lục căn và lục trần: Ayatana. 

Ngũ căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân) và ý—The five sense organs and mind (six internal spheres—(eye, ear, nose, tongue, body, and mind). 

Lục trần—Sắc, thinh, hương, vị, xúc, và pháp—Six external spheres (visible form, sound, odour, taste, tangible things and mind-objects such as ideas, thoughts and conceptions).

Adodhya: A du đà quốc—Một thành phố quan trọng trong vương quốc Kosala, nằm về phía đông bắc Ấn Ðộ trong thời Ðức Phật còn tại thế—An important city in the Kingdom of the Kosalas in north-east of India in the time of the Buddha.

Ayurveda (skt): A Do—Một trong các sách Thánh Vệ Ðà bàn về nghệ thuật sống cho được trường thọ—One of the Sacred Veda Scriptures, discussing about the art of long life. 

Ayusmat (skt): Vi sư trưởng lão, có quyền hạn trong tự viện, người có sức khỏe và sống thọ—Một danh hiệu cho những nhân vật hoàng tộc hay các nhà sư Phật giáo—Venerable monk—An experienced-old and veteran senior who possesses of vital power, healthy, long-lived—A  kind of honorific title for royal personages and Buddhist monks. 

Ayuta (skt): A Du Ða—Một đơn vị số lượng cổ Ấn Ðộ, một số lượng cực lớn, khoảng một ngàn triệu—An ancient Indian numerical unit, an extremely large number, approximately a billion. 



tải về 2.16 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương